1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM AGRIBANK, CHI NHÁNH HUYỆN ĐÔNG HƯNG – TỈNH THÁI BÌNH...2 1.Lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT Agriba
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK), CHI NHÁNH HUYỆN ĐÔNG HƯNG – TỈNH THÁI BÌNH 2
1.Lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT (Agribank) 2
2.Khái quát về các hoạt động chính tại chi nhánh 5
BẢNG 1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT HUYỆN ĐÔNG HƯNG 5
3 Phân tích kết quả kinh doanh của chi nhánh 8
PHẦN II: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT 8
1.Thực trạng chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNO&PTNT huyện Đông Hưng trong những năm qua 8
2 Đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay tại NHNo&PTNT huyện Đông Hưng 12
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNO&PTNT HUYỆN ĐÔNG HƯNG 14
1.Định hướng hoạt động của NHNO&PTNT huyện Đông Hưng trong 2010 14
2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Đông Hưng 15
KẾT LUẬN 19
PHẦN IV: TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN NƠI THỰC TẬP 20
1.Tóm tắt quá trình thực tập: 20
2.Nhận xét của cơ quan nơi kiến tập 20
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm vừa qua nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển dần từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước Bằng những đường lối chính sách đúng đắn, Đảng và Nhà nước đã khơi dậy được nhiều tiềm năng
và nguồn lực cùng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho nền kinh tế nước ta
Trang 2hoạt động một cách liên tục và sôi động Qúa trình vận động này đòi hỏi các quan hệ kinh tế -
xã hội chuyển biến và thay đổi thường xuyên
Hoạt động Ngân hàng cũng là một trong những mắt xích quan trọng để cấu thành sự nhịp nhàng của nền kinh tế đó Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế đất nước, hệ thống Ngân hàng đã và đang có những bước chuyển mình cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh kinh tế trong thời đại mới
Sau hơn 20 năm đổi mới, hoạt động Ngân hàng đã đem lại nhiều thành quả và đóng góp tích cực vào thành tựu chung của đất nước, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế
xã hội Hơn nữa, yêu cầu đặt ra với Ngân hàng là không những phải phát triển không ngừng
để thích nghi và tồn tại mà còn phải giữ vai trò tiên phong trong việc định hướng cho những hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Để nắm bắt cơ hội của quá trình hội nhập đem lại, các Ngân hàng phải tự mình có những biện pháp hữu hiệu, tích cực, chủ động sáng tạo để đối mặt với những thách thức, nắm bắt cơ hội, tự khẳng định mình trong cạnh
trong công cuộc đổi mới đất nước thời gian qua Nhận thức được tầm quan trọng trong tiến trình hội nhập, việc nâng cao chất lượng hoạt động nói chung và hoạt động cho vay nói riêng,
cao chất lượng tín dụng cho vay của mình trong thời kỳ mới Từ những lý do thực tế cùng với
sự chỉ bảo hướng dẫn ân cần của các thầy cô giáo, cùng toàn thể các cán bộ nhân viên của
hiệu quả cho vay vốn sản xuất kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Đông Hưng” để
trình bày trong báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (Agribank), CHI NHÁNH HUYỆN ĐÔNG
HƯNG – TỈNH THÁI BÌNH 1.Lịch sử hình thành và phát triển NHN o &PTNT (Agribank)
1.1Khái quát quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Đông Hưng-Thái Bình
1.1.1 Một số đặc điểm về tình hình kinh tế xã hội huyện Đông Hưng
Là một huyện thuần nông với 46 xã và thị trấn, nghề nghiệp chủ yếu là dựa vào chăn nuôi và cày cấy, ngoài ra một số xã có làng nghề truyền thống song chưa phát
Trang 3triền mạnh như nghề may – Đông Sơn, nghề trồng hoa cây cảnh – Minh Tân, nghề chạm bạc – Đông Kinh… Trên địa bàn huyện còn có các khu công nghiệp Đông La, xínghiệp may 10, nhà máy sản xuất lương thực, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp….Tại Đông Hưng, hoạt động của NH những năm qua đã đáp ứng đủ vốn và tiền mặt để các đơn vị, hộ gia đình vay vốn phát triển kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội Trong huyện có 9 quỹ tín dụng nhân dân, 1 quỹ tiết kiệm số 15 của Ngân hàng công thương, ngoài ra còn có Ngân hàng chính sách xã hội,Ngân hang Seabank, Ngân hàng Viettinbank….(đã có khá nhiều ngân hàng về các loại hình ) , bưu điện và kho bạc cũng đáp ứng nhu cầu vốn cho vay của nhân dân.
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Đông
Hưng – Thái Bình
NHNo&PTNT huyện Đông Hưng mà tiền thân của nó là Chi nhánh NH huyện Đông Hưng Thời kỳ này NH Đông Hưng chỉ là một NH cơ sở, đảm nhiệm chức năng huy động vốn và gửi tiết kiệm đáp ứng nhu cầu vốn cho vay toàn huyện
Sau đại hội Đảng 6 (1986) nền kinh tế nước ta có nhiều đổi mới và hình thành nhiều NHTM Theo quyết định thành lập số 340/QĐ – 02 ngày 19/06/1998 do Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam ký, NHNN huyện Đông Hưng đổi tên thành NHNo&PTNT huyện Đông Hưng trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam
Đến cuối năm 2003 NHNo&PTNT huyện Đông Hưng được giám đốc
NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình quyết định thành lập ba NH cấp III giao dịch trên địa bàn bao gồm : NH cấp III Đông Mỹ, NH cấp III Thăng Long, NH cấp III Châu Giang.Với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng để cho vay phục vụ nhu cầu nhân dân trong huyện và làm phương tiện thanh toán.Từ khi thành lập và hoạt động, NHNo&PTNT huyện Đông Hưng đã nhanh chóng đổi mới về hoạt động kinh doanh đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội, để nâng cao vị thế và uy tín của mình trên địa bàn huyện Đông Hưng nói riêng và toàn tỉnh Thái Bình nói chung
Trang 41.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Đông Hưng -tỉnh
Thái Bình
Là thành viên trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thái Bình, NHNo&PTNT huyện Đông Hưng với tổng số 58 cán bộ hoạt động dưới sự điều hành của Ban Giám đốc chi nhánh Cơ cấu tổ chức giao dịch của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Đông Hưng được mô tả bằng sơ đồ sau:
Nhiệm vụ của các phòng ban :
+ Ban lãnh đạo : Gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc có nhiệm vụ quản lý hoạt
động kinh doanh của toàn NH cũng như quyết định các vấn đề liên quan đến quản lý
và tổ chức bộ máy trong NH Giám đốc là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của
NH, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam
+ Phòng kinh doanh : Là phòng chuyên sâu về nghiệp vụ cho vay, phân tích và có
các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng có thể xảy ra Đây cũng là nơi tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác, triển khai thực hiện các chương trình dự án cho vay đối với khách hàng Là nơi nghiên cứu, đề xuất áp dụng các mức lãi suất huy động, cho vay phù hợp với nhu cầu thực tế của người dân Xây dựng các chiến lược khách hàng, chiến lược marketing… để hoạt động kinh doanh của NH ngày càng có hiệu quả
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Trang 5+ Phòng kế toán ngân quỹ : Được tổ chức thành các bộ phận giao dịch với khách
hàng với chức năng thanh toán, tài chính, hạch toán kế toán theo nguyên tắc chung và theo quy định của ngành
+ Phòng hành chính nhân sự : Là nơi thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, nơi xây
dựng các văn bản, quy định về tổ chức hoạt động, điều hành các quy chế cán bộ
2.Khái quát về các hoạt động chính tại chi nhánh
2.1 Hoạt động huy động vốn.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Đông Hưng
a)Phân theo thành phần kinh tế:
(Đơn vị : Triệu đồng)
Số tiền Tỷ
trọng (%)
Số tiền Tỷ
trọng (%)
Số tiền Tỷ
trọng (%)
TG của dân cư
60.857+8.623
29
+16,59
Tổng nguồn vốn 128.222 100 161.541 100 209.852 100
( Nguồn tài liệu : Báo cáo thống kê của NH từ năm 2007 đế 31/07/2009)
Ta thấy tiền gửi của dân cư qua ba năm là có xu hướng tăng lên với tốc độ tăng trưởng là không đều tuy nhiên nguồn vốn từ sự tham gia của các thành phần kinh tế không có chuyển biến nhiều, sự gia tăng về tiền gửi của khu vực dân cư nhanh hơn khu vực các tổ chức kinh tế khác và nó cũng chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều, qua đây
ta có thể thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng từ dân cư khá tổt, tuy nhiên nên đẩy mạnh thêm ở khu vực các tổ chức kinh tế
b)Phân theo loại tiền:
(Đơn vị : triệu đồng )
Trang 690,4+31,5
( Nguồn tài liệu : Báo cáo thống kê của NH từ 2007 đến 31/07/2009)
Theo nguồn số liệu trên ta có nhận xét: nguồn vốn ở cả hai loại hình ngoại tệ và nội tệ đều tăng với tốc độ không đều, tuy nhiên điều có thể thấy rõ ràng là khả năng huy động ngoại tệ của Ngân hàng còn chiếm tỷ lệ khá nhỏ
41.971+11.508
98.630+22.823
47
+30,1
( Nguồn tài liệu : Báo cáo thống kê của NH năm 2007 đến 31/07/2009)
Tiền gửi không kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, đây cũng là điều khá dề hiểu Trong năm 2008, huy động tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng nhiều, đây là một dấu hiệu khá tốt Tuy nhiên do những biến động lớn trên thị trường tiền tệ, và sức
Trang 7cạnh tranh khi các ngân hàng khác trong huyện gia tăng tỷ lệ lãi suất để thu hút khách hàng, ngân hàng NN cũng chủ yếu tập trung vào huy động tiền gửi thời hạn dưới 12 tháng.
2.2 Tình hình sử dụng vốn.
Bên cạnh việc coi trọng huy động vốn thì công tác sử dụng vốn cũng rất được đề cao vì đây là hoạt động mang lại lợi nhuận chính cho NH Từ năm 2007 đến nay hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Đông Hưng được khái quát trong bảng sau:
Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT
Tỷ trọng (%) Cho vay ngắn hạn
Mức biến động
+49.638
66,8+47,2
175.458+20.680
63,7+13,4
Cho vay trung hạn
Mức biến động
+17.693
33,2+29,9
99.845+22.921
36.3+29,8
(Nguồn số liệu: Báo cáo thống kê của NH từ năm 2007 đến 31/07/2009)
Nếu xét về doanh số chúng ta nhận thấy tỷ lệ cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn,trong đó số tiền cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng đều hơn Doanh số tín dụng nhìn chung có sự tăng trưởng vuợt bậc qua các năm
Bảng 3 : Tình hình dư nợ xấu NHNo& PTNT huyện Đông Hưng
(Đơn vị : Triệu đồng )
Trang 8Tỷ trọng 0,38 1,12 6,14
( Nguồn tài liệu : Báo cáo thống kê của NH từ năm 2007 đến 31/07/2009)
Nhìn vào tình hình nợ xấu qua các năm có sự tăng vọt về tỷ lệ nợ xấu trong năm 2009
Có lẽ điều này do tình hinhd kinh tế gặp khó khăn, ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thếgiới, cùng với đó là tình hình thiên tai bão lũ…Đặc biệt năm 2009 nợ xấu tăng còn do
NH mới đưa vào sử dụng phần mềm IPICAS còn trong thời gian thử nghiệm nên việcchuyển nợ quá hạn chưa được chuẩn xác Trong thực tế, nợ quá hạn tính đến thời điểm
cuối năm 2009 đã lên tới 2.538 triệu đồng
3 Phân tích kết quả kinh doanh của chi nhán h
Bảng 4: Tổng hợp các khoản thu – chi của Chi nhánh
Tỷ trọng (%) Số tiền
Tỷ trọng (%) Thu nhập 19.866 60,6 +5.39025.256 +27,1357,78 +5.99931.255 +23,7554,5
Chi phí 12.918 39,4 +5.54118.459 42,22+42,9 +7.63126.090 +41,3445,5
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH)
Qua các con số trên ta có thể nhận xét tình hình lợi nhuận của Ngân hàng qua các năm gần đây giảm đi rõ rệt, cụ thể là từ năm 2007 với con số 6.947 trđ đến 2009 chỉ là 5.195trđ, có lẽ một nguyên nhân chủ yếu là do hiện tại trên địa bàn ngày càng có nhiều ngân hàng mới mở ra, thị trường cạnh tranh khó khăn
Phần II: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT 1.Thực trạng chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHN O &PTNT huyện Đông Hưng trong những năm qua.
Các chỉ tiêu cần xét đến khi xét chất lượng tín dụng của hộ sản xuất như sau:
1.1 Tình hình dư nợ:
Bảng 5: Tình hình dư nợ cho vay theo thời gian.
Trang 9(Đơn vị: Triệu đồng)
175.458+20.680
63,7+13,3
Vay trung,dài hạn
Mức biến động 59.231 36 +17.6976.924 +29,833,2 +22.92168.182 +29,736,3
Tổng dư nợ cho vay 164.371 100 231.702 100 275.303 100
(Nguồn số liệu: Báo cáo thống kê của NH từ năm 2007 đến 31/07/2009)
Qua bảng số liệu trên cho thấy dư nợ của Chi nhánh chủ yếu là dư nợ ngắn hạn
do địa bàn Đông Hưng nhân dân chủ yếu là các hộ sản xuất nhỏ Ta biết rằng các khoản cho vay ngắn hạn có tính thanh khoản cao, có khả năng giảm được rủi ro trong thanh khoản cho chi nhánh nhưng lãi phải thu thấp hơn khoản cho vay trung và dài hạn
Bảng 6: Tình hình dư nợ cho vay theo đối tượng vay
(Đơn vị: Triệu đồng)
( Nguồn số liệu: Báo cáo thống kê của NH từ năm 2007 đến 31/07/2009)
Doanh số cho vay của Ngân hàng chủ yếu tập trung vào cho vay hộ gia đình và không còn doanh số cho vay với doanh nghiệp Nhà nước
Những con số trên cho thấy tình hình kinh tế xã hội của huyện Đông Hưng ngày càng phát triển khi có nhiều hộ dân đã và đang tham gia vào quá trình sản xuất kinh
Trang 10doanh để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần hoà cùng vào sự phát tiển chung của huyện Đông Hưng nói riêng và của toàn tỉnh Thái Bình nói chung
Bảng 8: Đánh giá dư nợ cho vay hộ sản xuất phân theo loại hình cho vay.
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Số tiền Năm 2007 % Số tiền Năm 2008 % Số tiền Năm 2009 % Ngành nông
nghiệp 80.814 49,17 109.425 47,23 127.394 46,27 Ngành tiểu thủ
(Nguồn số liệu: Báo cáo thống kê của NH từ năm 2007 đến 31/07/2009)
Qua báo cáo thống kê cho thấy chủ yểu cho vay trong ngành nông nghiệp vẫn cao chiếm gần 50%, thực tế cho thấy do Đông Hưng là một huyện thuần nông nên con
số này là có thể hiểu được
Tuy nhiên ngành thương mại dịch vụ và các ngành khác cũng được Chi nhánh chú trọng không kém trong cho vay
Trang 11( Nguồn số liệu : Báo cáo thống kê của NH từ năm 2007 đến 31/07/2009)
b, Phân theo đối tượng vay vốn :
( Đơn vị : Triệu đồng )
Vay mua vật tư nông
nghiệp
( Nguồn số liệu : Báo cáo thống kê của NH từ năm 2007 đến 31/07/2009)
Nhìn vào 2 bảng trên ta thấy số lượng và số lượt đến vay NH qua các năm là rất khả quan, thể hiện uy tín và nhu cầu của người dân trong việc vay vốn sản xuất kinh doanh, vươn tới làm giàu
Còn đối tượng cho vay của NHo&PTNT huyện Đông Hưng về cho vay hộ sản xuấtthì chủ yếu là vay để chăn nuôi, người dân vừa cày cấy trên đồng vừa tăng gia sản xuấtchăn nuôi tại gia để kiếm thêm thu nhập, cuộc sống ky cóp từng đồng nên việc bỏ ra một khoản tiền lớn mua vật nuôi là người dân phải dựa vào NH.Mặc dù các món vay nhỏ lẻ không có giá trị cao ( số người vay nhiều nhưng lại vay với số tiền ít ) , nhưng điều đó cũng chứng tỏ việc cho vay vốn của NH là rất cần thiết đối với người nông dân
1.3 Vấn đề nợ quá hạn.
Nợ quá hạn và mức độ nợ quá hạn là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạt
động của Ngân hàng, nó phản ánh tài sản có rất rõ rệt.
Bảng 10:Tình hình nợ quá hạn ở NHNo&PTNT huyện Đông Hưng
(Đơn vị: Triệu đồng)
(Nguồn số liệu: Báo cáo thống kê của NH từ năm 2007 đến 31/07/2009)
Trang 12Bên cạnh việc cho vay đạt hiệu quả cao, tăng đều qua các năm thì NH còn phải đối mặt với vấn đề nợ quá hạn không thể không có Trong năm 2008 vấn đề nợ quá hạn là một mối lo nhức nhối, tuy nhiên trong năm 2009 tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm xuống do ngân hàng đã tập trung giải quyết được nợ đọng và tài sản tồn.
2 Đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay tại NHN o &PTNT huyện Đông Hưng
2.1 Kết quả đạt được.
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Đông Hưng từ những năm thành lập và hoạt động cho đến nay đã có nhiều đóng góp tích cực trong việc phát triển kinh tế xã hội của huyện Đông Hưng nói riêng và của tỉnh Thái Bình nói chung Chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Đông Hưng luôn căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế và tìnhhình thực tế của hộ dân, các doanh nghiệp để cung cấp tín dụng trong quá trình cho vay Chi nhánh đã tuân thủ đúng các quy định của NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam,thẩm định dự án nhanh chóng chính xác, cung cấp tiền vay theo đúng tiến độ của dự
án, thu nợ gốc và lãi theo đúng cam kết nhưng cũng xem xét đến hoàn cảnh thực tế của
hộ dân, doanh nghiệp vay vốn Đồng thời Chi nhánh đã sử dụng vốn đúng mục đích, cho vay mọi thành phần kinh tế với các thời hạn vay đa dạng khác nhau nhằm đảm bảođồng vốn NH đáo ứng tốt nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng
- Bằng những hoạt động nghiệp vụ, Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Đông Hưngluôn coi trọng khách hàng truyền thống, tích cực mở rộng thị trường, tích cực mở rộngthị trường và tìm kiếm khách hàng mới với các thành phần kinh tế khác nhau Đặc biệt
là tiếp cận cho vay kinh tế hộ gia đình thông qua tổ vay vốn , cho vay các doanhnghiệp vừa và nhỏ
- Để đảm bảo hoạt động an toàn trong cho vay đối với khách hàng bên cạnh việcđánh giá khả năng nợ của khách hàng thì NH yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảmbảo, tài sản thế chấp… NHNo&PTNT huyện Đông Hưng đã thực hiện tốt chính sáchcủa Chính phủ về tín dụng để phát triển nông nghiệp và nông thôn theo QĐ67/CP vềviệc triển khai cho vay kinh tế hộ gia đình: nông - lâm - ngư - diêm nghiệp đến 10triệu đồng không phải thực hiện đảm bảo bằng tài sản Mở rộng cho vay đời sống đốivới cán bộ công nhân viên và những ngươig hưu trí để phát triển kinh tế hộ gia đình