1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của các liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến sự sinh trưởng và năng suất lúa mtl392 trồng trong chậu ở vụ đông xuân 2011 – 2012

62 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƢƠNG QUANG BÌNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM HẠT VÀNG CHẬM TAN ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÖA MTL392 TRỒNG TRONG CHẬU Ở VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 – 2012 LUẬN VĂN KỸ SƢ NÔNG HỌC Cần Thơ, 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN KỸ SƢ NÔNG HỌC Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM HẠT VÀNG CHẬM TAN ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÖA MTL392 TRỒNG TRONG CHẬU Ở VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 – 2012 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Nguyễn Thành Hối Trƣơng Quang Bình MSSV: 3093230 Lớp: Nông Học K35 Cần Thơ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Chứng nhận chấp thuận luận văn với đề tài: “Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến sinh trưởng suất lúa MTL392 trồng chậu vụ Đông Xuân 2011 - 2012” Do sinh viên Trƣơng Quang Bình thực Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần thơ, ngày …… tháng ……năm 2012 Cán hƣớng dẫn TS Nguyễn Thành Hối i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN VÀ GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: “Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến sinh trưởng suất lúa MTL392 trồng chậu vụ Đông Xuân 2011- 2012” Do sinh viên: Trƣơng Quang Bình thực bảo vệ trƣớc hội đồng ngày tháng năm 2012 Luận văn đƣợc hội đồng chấp nhận đánh giá mức: ………………………… Ý kiến hội đồng: ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần thơ, ngày …… tháng ……năm 2012 Thành viên Hội đồng - DUYỆT KHOA Trƣởng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận án trƣớc Tác giả luận văn Trƣơng Quang Bình iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Sinh viên: Trƣơng Quang Bình Giới tính: Nam Sinh ngày: 10 tháng 08 năm 1990 Nơi sinh: Sóc Trăng Quê quán: xã Long Đức – huyện Long Phú – tỉnh Sóc Trăng Dân tộc: Kinh Con Ông: Trƣơng Thanh Hiền Sinh năm: 1965 Con Bà: Nguyễn Thị Dung Sinh năm: 1965 Chỗ tại: Ấp Giồng Giữa, thị trấn Lịch Hội Thƣợng, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2008, trƣờng THPT Lịch Hội Thƣợng, thị trấn Lịch Hội Thƣợng, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Vào học trƣờng Đại học Cần Thơ năm 2009, theo học ngành Nông Học khóa 35, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ iv LỜI CẢM TẠ Cho phép đƣợc trân trọng gửi lời cảm ơn tới cô cố vấn học tập Trần Thị Thanh Thủy toàn thể thầy cô Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Bộ môn Khoa Trƣờng để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Đây hành trang vững giúp bƣớc vào đời Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thành Hối ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực luận án Cuối cùng, xin đƣợc nói lời cảm ơn đến anh chị bạn sinh viên làm đề tài Bộ Môn Khoa Học Cây Trồng bạn Nông Học khoá 35 sát cánh bên để đóng góp, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Kính dâng lên ba mẹ gia đình Tác giả luận văn Trƣơng Quang Bình v Trƣơng Quang Bình, 2012 “Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm hạt vàng chậm tan đến sinh trƣởng suất lúa MTL392 trồng chậu vụ Đông Xuân 2011 – 2012” Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Nông Học, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ 44 Trang Cán hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành Hối TÓM LƢỢC Việt Nam nƣớc phát triển, có thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp, nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng 75% lao động 80% dân số sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, phân bón vật tƣ quan trọng đƣợc sử dụng với lƣợng lớn hàng năm Tuy nhiên không đƣợc sử dụng theo quy định, phân bón lại tác nhân gây nên ô nhiễm môi trƣờng sản xuất nông nghiệp môi trƣờng sống Bên cạnh ảnh hƣởng lớn đến suất mà quan trọng hết phân đạm Do đề tài: “Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm hạt vàng chậm tan đến sinh trƣởng suất lúa MTL392 trồng chậu vụ Đông Xuân 2011 – 2012” nhằm tìm hiểu xem phân đạm hạt vàng ảnh hƣởng nhƣ đến sinh trƣởng suất lúa từ đƣa khuyến cáo phù hợp Thí nghiệm đƣợc tiến hành nhà lƣới, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, khu II Đại học Cần Thơ, với giống MTL392 làm vật liệu thí nghiệm, đƣợc tiến hành vụ Đông Xuân 2011 – 2012 từ tháng 11/2011 – 2/2012 Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại, với liều lƣợng đạm bón nghiệm thức 0g N vàng; 0,1g N vàng; 0,15g N vàng; 0,2g N vàng 0,2g N urê Qua kết thí nghiệm cho thấy: ta bón đạm liều lƣợng khác cho suất hiệu khác Bón đạm hạt vàng chậm tan nghiệm thức 0,15g N vàng cho suất cao nhất, ngƣợc lại bón thừa thiếu dẫn đến suất thấp nhƣ nghiệm thức đối chứng, 0,1g N vàng, 0,2g N vàng 0,2g N urê Vì vậy, nên bón mức thích hợp vừa tiết kiệm đƣợc phân bón mà suất lại cao vi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan iii Lý lịch cá nhân iv Lời cảm tạ v Tóm lƣợc vi Mục lục vii Danh sách bảng x Danh sách hình xi LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 VAI TRÕ CỦA ĐẠM TRONG SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA 1.2 BIẾN CHUYỂN CỦA ĐẠM TRONG ĐẤT VÀ BIẾN CHUYỂN CỦA PHÂN ĐẠM KHI BÓN VÀO ĐẤT 1.2.1 Biến chuyển chất đạm đất 1.2.1.1 Sự bất động đạm 1.2.1.2 Sự chuyển hóa 1.2.1.3 Sự đạm đất lúa ngập nƣớc 1.2.2 Sự biến chuyển phân đạm bón vào đất 1.3 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÖA 1.3.1 Giai đoạn tăng trƣởng 1.3.2 Giai đoạn sinh sản 1.3.3 Giai đoạn chín 1.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA 1.5 TỔNG QUAN VỀ LIỀU LƢỢNG, THỜI GIAN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẠM CỦA CÂY LÖA 11 1.5.1 Nhu cầu đạm lúa 11 1.5.2 Liều lƣợng đạm bón cho lúa 12 1.5.3 Thời gian bón đạm cho lúa 12 1.5.4 Hiệu sử dụng đạm lúa 14 1.5.5 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đạm lúa 14 1.5.6 Phân đạm hạt vàng chậm tan - đạm Agrotain 15 vii 1.6 NĂNG SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ TẠO THÀNH NĂNG SUẤT 16 1.6.1 Số đơn vị diện tích 16 1.6.2 Số hạt 16 1.6.3 Tỷ lệ hạt 16 1.6.4 Trọng lƣợng 1000 hạt 17 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 18 2.1 PHƢƠNG TIỆN 18 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 18 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 18 2.1.2.1 Giống lúa 18 2.1.2.2 Hóa chất 19 2.1.2.3 Chậu thí nghiệm 19 2.1.2.4 Đất thí nghiệm 19 2.1.2.5 Thiết bị dụng cụ khác 20 2.2 PHƢƠNG PHÁP 20 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 20 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 21 2.2.3 Các tiêu thu thập 23 2.2.3.1 Các tiêu nông học 23 2.2.3.2 Các thành phần suất suất 23 2.2.4 Phân tích kết 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THÍ NGHIỆM 26 3.1.1 Đặc điểm khí hậu 26 3.1.3 Tình hình sâu bệnh 27 3.2 ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC 27 3.2.1 Chiều cao 27 3.2.2 Số chồi chậu 30 3.3 THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT 33 3.3.1 Thành phần suất 33 3.3.1.1 Số chậu 34 3.3.1.2 Số hạt 35 3.3.1.3 Tỷ lệ hạt 36 viii 35 triển chồi hình thành chồi hữu hiệu Vì số bông/chậu đối chứng nghiệm thức bón đạm vàng đạm Ure có ý nghĩa mặt thống kê 5% Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) số đơn vị diện tích đƣợc định vào giai đọan sinh trƣởng ban đầu lúa (giai đoạn tăng trƣởng), nhƣng chủ yếu giai đoạn từ cấy đến khoảng 10 ngày trƣớc có chồi tối đa Số đơn vị diện tích tùy thuộc vào mật độ sạ cấy khả nở bụi lúa Mật độ sạ cấy khả nở bụi lúa thay đổi tùy theo giống lúa, điều kiện đất đai, thời tiết, lƣợng phân bón phân đạm chế độ nƣớc Số đơn vị diện tích có ảnh hƣởng thuận với suất Khi số tăng mức xảy cạnh tranh dinh dƣỡng làm nhỏ, ngắn giảm số lƣợng hạt Số bông/chậu nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính giống, nhiên thay đổi theo điều kiện thời tiết, mật độ gieo sạ, độ phì nhiêu đất lƣợng phân bón vào, kĩ thuật canh tác (Bùi Huy Đáp, 1977) Ngoài số đơn vị diện tích yếu tố tác động trực tiếp đến suất lúa điều kiện dinh dƣỡng đầy đủ, chế độ nƣớc hợp lí, số đơn vi diện tích cao, lƣợng hạt nhiều làm suất tăng lên Theo Nguyễn Đình Giao ctv.,(1997), số đóng góp 74% suất, số hạt trọng lƣợng hạt đóng góp khoảng 26% 3.3.1.2 Số hạt Kết bảng 3.3 cho thấy số hạt/bông phản ánh hợp lý mức phân đạm bón cho lúa Khi cung cấp đạm cho lúa mức thấp cao không dẫn đến số hạt đạt số lƣợng cao Thấp nghiệm thức đối chứng đạt 64,26 hạt không đƣợc bón đạm Giữa nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê 5% Ở nghiệm thức 0,2V 0,2U đƣợc bón đạm mức cao nhất, số bông/chậu đạt cao nhƣng số hạt/bông hai nghiệm thức có 86,85 hạt (nghiệm thức 0,2V) 85,17 hạt ( nghiệm thức 0,2U) (bảng 3.4) Kết với nghiên cứu Mai Thành Phụng cs., (2005), số đơn vị diện tích tỉ lệ nghịch với số hạt/bông, lúa có số nhiều lúa nhỏ dẫn đến số hạt Mức phân đạm vàng 0,15 g/chậu đạt hiệu cao có số hạt/bông 100,00 hạt, cao nhiều so 36 với nghiệm thức lại Tuy nhiên theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) số hạt/bông cao nghĩa suất cao mà phụ thuộc vào số hạt chắc/bông yếu tố ảnh hƣởng đến suất lúa Do trình canh tác cần phải có biện pháp kỹ thuật để tăng số hạt/bông, nhƣng phải ý đến số hạt chắc/bông để cân yếu tố suất nhằm đạt suất tối đa Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), số hạt đƣợc định từ lúc tƣợng cổ đến ngày trƣớc trổ, nhƣng quan trọng thời kỳ phân hóa hoa giảm nhiễm tích cực Hai yếu tố bị ảnh hƣởng giống lúa, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết theo Nguyễn Đình Giao ctv (1997), số hạt tùy thuộc vào số gié hoa, số hoa phân hóa nhƣ số gié hoa bị thoái hóa Ngoài hàm lƣợng đạm cao hay thấp ảnh hƣởng đến số hoa Đối với giống lúa có to, kĩ thuật canh tác tốt, bón phân cân đối đầy đủ, chăm sóc mức, thời tiết thuận lợi số hoa phân hóa nhiều, số hoa thoái hóa nên số hạt cuối cao (Nguyễn Ngọc Đệ, 1998) 3.3.1.3 Tỷ lệ hạt Qua số liệu thống kê ta thấy nghiệm thức 0,15V đạt mức tối ƣu nghiệm thức Qua nhận bón đạm mức ngƣỡng sử dụng lúa, giai đoạn sinh sản dẫn đến tỉ lệ hạt giảm mạnh, tỷ lệ hạt phụ thuộc vào số hạt bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hƣởng lớn điều kiện ngoại cảnh Ở nghiệm thức đối chứng đạt tỷ lệ hạt cao nhất, số hạt/bông số bông/chậu thấp nên hạt chắc/bông cao Ngoài ra, số chồi vô hiệu nghiệm thức đối chứng thấp nhiều so với nghiệm thức khác nên lúa tập trung dinh dƣỡng để nuôi hạt dẫn đến phần trăm hạt đạt cao Giữa nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê 5% Tỷ lệ hạt đƣợc định từ đầu thời kỳ phân hoá đòng đến lúa vào nhƣng quan trọng thời kỳ phân bào giảm nhiễm, trổ bông, phơi màu, thụ phấn, thụ tinh vào chắc, gặp điều kiện bất thuận thời kỳ tỷ lệ lép cao 37 Ngoài ra, yếu tố nhƣ kỹ thuật canh tác không phù hợp, gieo sạ với mật độ dày, đặc điểm giống, bón phân cân đối N – P – K hay sâu bệnh hại vào thời kỳ lúa trổ ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ hạt Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), 80% chất khô tích lũy hạt trình quang hợp giai đoạn sau trổ Trong giai đoạn trổ lúa đƣợc cung cấp đầy đủ nƣớc, dinh dƣỡng, mực nƣớc thích hợp, ánh sáng nhiều vỏ trấu đạt kích thƣớc tối đa, gia tăng trọng lƣợng hạt tỷ lệ hạt cao Thƣờng tỉ lệ lép dao động tƣơng đối lớn, trung bình từ 5-10%, 2-5%, có 30% chí cao Nhƣ tỷ lệ hạt ảnh hƣởng lớn đến suất, hạt lép nhiều dẫn đến suất giảm đáng kể 3.3.1.4 Trọng lượng 1000 hạt Theo Yosida (1981) cho trọng lƣợng hạt đặc tính ổn định giống kích thƣớc hạt bị kiểm soát chặt chẽ vỏ trấu hạt, kích thƣớc vỏ trấu thay đổi chút xạ mặt trời hai tuần trƣớc trổ gié Do hạt sinh trƣởng lớn khả vỏ trấu dù điều kiện ngoại cảnh thuận lợi nguồn cung cấp dinh dƣỡng nhƣ Kết bảng 3.4 phù hợp với nhận định Yoshida (1981) Nguyễn Ngọc Đệ (2008), trọng lƣợng 1000 hạt đặc tính di truyền định Tuy nhiên phải biết điều khiển dinh dƣỡng chọn thời vụ thích hợp để trình chín vận chuyển dinh dƣỡng để trì ổn đinh di truyền nhằm làm giảm hạt lửng hay chín không đầy đủ Dù nghiệm thức đƣợc bón mức liều lƣợng phân đạm khác nhau, loại đạm khác nhƣng trọng lƣợng 1000 hạt nghiệm thức khác biệt mặt thống kê ý nghĩa 5% Cụ thể trọng lƣợng nghiệm thức dao động từ 25,89g (nghiệm thức 0,2V) – 27,41g (nghiệm thức đối chứng) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) trọng lƣợng 1.000 hạt đƣợc định từ phân hóa hoa chín nhƣng quan trọng thời kỳ giảm nhiễm tích cực hạt vào rộ Trọng lƣợng 1.000 hạt chủ yếu đặc tính di truyền định, điều kiện môi trƣờng có ảnh hƣởng phần vào thời 38 kỳ giảm nhiễm (18 ngày trƣớc trổ) cỡ hạt vào rộ (15 đến 25 ngày sau trổ) độ mẩy hạt 3.3.2 Năng suất 3.3.2.1 Năng suất thực tế Đạm có ảnh hƣởng đến tất yếu tố cấu thành suất nên suất nghiệm thức có biến động lớn Giữa nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê 5% Ở nghiệm thức đối chứng suất đạt thấp đạt 10,22 g/chậu, nghiệm thức đƣợc cung cấp đạm vàng đạm Ure đạt suất trung bình 49,04g/chậu, cao hẳn so với đối chứng Tuy nhiên nghiệm thức đƣợc bón đạm vàng mức 0,15g lại đạt suất cao (54,47 g/chậu) Mặc dù số bông/chậu nghiệm thức 0,15V không khác biệt nhiều so với 0,2V 0,2U nhƣng suất nghiệm thức 0,15V đạt cao nhất, hai yếu tố cấu thành suất tỉ lệ hạt số hạt/bông nghiệm thức 0,15V cao nghiệm thức bón đạm nên dẫn đến đạt hiệu cao suất Theo Matsushima (1970), trọng lƣợng hạt giống lúa không khác nhiều, suất lúa đƣợc định hai thành phần chủ yếu số hạt đơn vị diện tích phần trăm hạt Do đó, vấn đề cốt lõi việc tối đa hoá suất lúa làm để phần trăm hạt không giảm trƣờng hợp số hạt đơn vị diện tích tăng nhiều Năng suất mục đích cuối mà nhà nghiên cứu ngƣời trồng lúa quan tâm Theo Đào Thế Tuấn (1970) Matsushima (1995) nguồn (lƣợng sản phẩm quang hợp tạo thành đƣợc chuyển hoa để tạo hạt) sức chứa (số bông/chậu, số hạt/bông, phần trăm hạt khối lƣợng hạt) yếu tố hạn chế suất Đạm ảnh hƣởng đến nguồn sức chứa nên ảnh hƣởng trực tiếp đến suất lúa 39 60 54,47a 50,18ab Năng suất thực tế (g/chậu) 50 48,38ab 4589bc , 40 30 20 15,00c 10 00 0,1V 0.1N 0,2V 0.2N 0.15N 0,15V 0,2U 0.2U Nghiệm thức (g/chậu) Hình 3.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm đến suất (g/chậu) lúa MTL392 trồng chậu vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Theo định luật tối thiểu Liebig mở rộng thành định luật yếu tố hạn chế nhƣ sau: “Đất thiếu hay thừa nguyên tố dinh dƣỡng dễ tiêu (nào đó) so với yêu cầu làm giảm hiệu nguyên tố khác làm giảm suất cây” Vì bón đạm thiếu thừa dẫn đến suất không tối ƣu Năng suất thực tê (g/chậu) 70 y = 1.4603x + 3.4247 r = 0.90** 60 50 40 30 20 10 0 10 15 20 25 30 35 Số chậu Hình 3.2 Sự tƣơng quan suất thực tế số bông/chậu 40 45 40 Ở hình 3.2 ta thấy rằng, suất thực tế số chồi hữu hiệu tƣơng quan thuận với nhau, với hệ số tƣơng quan r = 0,90** phƣơng trình hồi quy y = 1,46x + 3,42 Kết cho thấy muốn nâng cao suất phải nâng cao số chồi mang Do việc bón phân đạm liều lƣợng quan trọng hạn chế đƣợc nảy chồi vô hiệu, tập trung dinh dƣỡng để nuôi 3.3.2.2 Chỉ số thu hoạch HI Chỉ số thu hoạch số suất thu hoạch đƣợc suất sinh khối toàn trồng tạo trình sinh trƣởng phát triển Theo Yoshida (1981) cho rằng, số thu hoạch thƣờng dao động khoảng 0,3 (giống cổ truyền) đến 0,5 (giống cải tiến) Kết hình 3.3 phù hợp với nhận định Yoshida Chỉ số HI dao động từ 0,2625 (nghiệm thức đối chứng) – 0,3725 (nghiệm thức 0,15V) Giữa nghiệm thức có bón đạm với ý nghĩa mặt thống kê nhƣng đối chứng nghiệm thức bón đạm lại có ý nghĩa thống kê 5% Do không đƣợc cung cấp dinh dƣỡng nên nghiệm thức đối chứng số HI thấp, suất thấp 0.4 Chỉ số HI 0.3 0,3625a 0,3725a 0,3475a 0,3450a 0,2V 0,2U 0,2625b 0.2 0.1 0 0,1V 0,15V Nghiệm thức (g/chậu) Hình 3.3 Ảnh hƣởng phân đạm đến số HI lúa MTL392 trồng chậu vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Chỉ số thu hoạch thể khả tích lũy tinh bột thân, bẹ, khả vận chuyển vật chất tích lũy khả tiếp thu dƣỡng chất hạt Chỉ số thu hoạch phụ thuộc nhiều vào trình tích lũy vận chuyển vật chất từ thân vào 41 hạt (Nguyễn Đình Giao ctv , 1997) Bên cạnh theo Richards ctv (2000), số thu hoạch HI chịu ảnh hƣởng biện pháp kĩ thuật canh tác, điều kiện thời tiết thuận lợi,đầy đủ dinh dƣỡng, nƣớc v.v., sinh trƣởng tốt số HI tăng so với điều kiện thuận lợi CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua kết tổng quan thí nghiệm ta nhận phân đạm có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến trình sinh trƣởng tác động đến hầu hết yếu tố cấu thành suất lúa nhƣ suất lúa Nghiệm thức đƣợc bón đạm vàng đạm Ure có chiều cao phát triển tối ƣu, làm tăng số chồi hữu hiệu Chiều cao số chồi có khác biệt thống kê 5% đối chứng với nghiệm thức lại Nghiệm thức bón 0,2g N vàng 0,2g N Ure có tỷ lệ hạt thấp, chồi vô hiệu tăng dẫn đến số bông/chậu thấp lƣợng đạm cung cấp cho lúa dƣ thừa Năng suất tăng dần theo mức liều lƣợng phân đạm Tuy nhiên suất đạt hiệu cao nghiệm thức 0,15g N vàng/chậu (54,47g/chậu) kết hợp với phân 0,15g P2O5 + 0,075g K2O có sụt giảm suất tăng mức phân đạm (nghiệm thức 0,2g N vàng/chậu 0,2g N Ure/chậu 50,18 48,38 g/chậu) 4.2 ĐỀ NGHỊ Có thể tiến hành thí nghiệm mức đạm vàng 0,15g/chậu tƣơng đƣơng với 60 kg N vàng /ha với giống lúa MTL 392 đồng lúa thực nghiệm Nghiên cứu xác định liều lƣợng đạm vàng bón vào thời kỳ trƣớc cấy, đẻ nhánh làm đòng để có mức khuyến cáo thích hợp, nhân rộng mô hình TÀI LIỆU THAM KHẢO BÙI HUY ĐÁP 1997 Lúa Việt Nam vùng nam đông nam châu Á Nhà xuất Nông Nghiệp BÙI HUY ĐÁP 1985 Văn minh lúa nƣớc nghề trồng lúa Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 24 – 37, 159 – 175 DE DATTA, S.K 1981 Principles and practices of rice production John Wiley & Son Inc., Canada ĐÀO THẾ TUẤN 1970 Sinh lý ruộng lúa suất cao, Nxb Khoa học Kỹ thuật ĐINH THẾ LỘC 2006 Giáo trình kỹ thuật trồng lúa Nhà xuất Hà Nội LADHA J.K., and REDDY R.P 2003 “Nitrogen fixation in rice systems: State of knowledge and future prospects” Plant Soil 252, pp 151–167 LÊ VĂN CĂN 1978 Đạm phân đạm Trong giáo trình nông hóa NXB đào tạo đại học THCN Hà Nội 98 – 120 MAI VĂN QUYỀN 1996 Thâm canh lúa Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh MAI THÀNH PHỤNG 2005 “Bón phân cho lúa Đồng sông Cửu Long, biện pháp để tăng hiệu sử dụng phân bón”, Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu sử dụng phân bón cho lúa Đồng sông Cửu Long, Viện KHKTNN Miền Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 107 – 110 MATSUSHIMA S 1995 “Physiology of high-yielding rice plants from the viewpoint of yield components” In Science of The Rice Plant, Volume two: Physiology (Eds: Matsuo T., K Kumazawa, R Ishii, K Ishihara, & H Hirata) Food and Agriculture Policy Research Center, Tokyo, Japan, pp 737-766 NORMAN R.J., GUINDO B.R., WELLS and WILSON C.E 1992 “Seasonal accumunation and partitioning of notrogen – 15 in rice”, Soil Sci Soc Am J 56, pp.1521 – 1527 NGUYỄN ĐÌNH GIAO 1997 Giáo trình lƣơng thực tập – lúa, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I, Nhà xuất Nông Nghiệp 44 NGUYỄN MINH CHƠN 2003 Đặc tính đổ ngã lúa ứng dụng antigibberellin để ổn định suất giảm đổ ngã cho lúa hè thu Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu ĐBSCL 2003 NGUYỄN NGỌC ĐỆ 2008 Giáo trình lúa Trung tâm ngiên cứu phát triển hệ thống canh tác trƣờng Đại Học Cần Thơ NGUYỄN NHƢ HÀ 2006 Nghiên cứu mức phân bón mật độ cấy thích hợp cho lúa chịu hạn Hà Giang Tạp chí KHKTNN, trƣờng ĐHNN I; Số 4+5/2006 tr 135-138 Nguyễn Nhƣ Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.19-33 NGUYỄN THÀNH HỐI 2009 Bài giảng Cây Lúa Bộ môn khoa học trồng Trƣờng Đại Học Cần Thơ NGUYỄN THỊ LÂN 2009 Luận án tiến sĩ “ Nghiên cứu bón đạm vào thời kỳ làm đòng cho lúa vụ xuân Thái Nguyên” Đại học Thái Nguyên RICHARDS R.A 2000 “Selectable traits to increase crop photosynthesis and yield of grain crops” Journal of Experimental Botany 51, pp 447-458 VÕ TÒNG XUÂN 1984 Đất trồng Nhà xuất Giáo dục WINDER T.L, SUN J.D., OKITA T.W., EDWARDS G.E (1998), “Evidence for the occurrence of feedback inhibition of photosynthesis in rice” Plant Cell Physiology 39, pp 813-820 YANG J., PENG S., VISPERAS R.M., SANICO A.L., ZHU Q., GU S 2000 “Grain filling pattern and cytokinin content in the grains and roots of rice plants” Plant Growth Regulation 30, pp 261-270 YING J., PENG S., YANG G., ZHOU N., VISPERAS R.M., CASSMAN, K.G 1998 “Comparison of high-yield rice in a tropical and sub-tropical environment: II Nitrogen accumulation and utilization efficiency”, Field Crops Research 59, pp 31 – 41 YOSHIDA 1981 Cơ sở khoa học lúa Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế ( ngƣời dịch: Trần Minh Thành) Trƣờng Đại Học Cần Thơ PHỤ CHƢƠNG Phụ lục 1: Bảng phân tích ANOVA chiều cao lúa thời điểm 10 ngày sau gieo giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 4,155 1,039 Sai số 15 35,202 2,347 Tổng cộng 19 39,357 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Ftính 0,443 Mức ý nghĩa 0,776 CV (%) = 6,90 Phụ lục 2: Bảng phân tích ANOVA chiều cao lúa thời điểm 20 ngày sau gieo giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 15,469 3,867 Sai số 15 58,968 3,931 Tổng cộng 19 74,437 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Ftính 0,984 Mức ý nghĩa 0,446 CV (%) = 4,94 Phụ lục 3: Bảng phân tích ANOVA chiều cao lúa thời điểm 40 ngày sau gieo giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 874,486 218,621 Sai số 15 113,156 7,544 Tổng cộng 19 987,642 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức CV (%) = 5,57 Ftính 28,980 Mức ý nghĩa 0,000 Phụ lục 4: Bảng phân tích ANOVA chiều cao lúa thời điểm 60 ngày sau gieo giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 1549,563 387,391 Sai số 15 88,573 5,905 Tổng cộng 19 1638,136 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Ftính 65,606 Mức ý nghĩa 0,000 CV (%) = 8,69 Phụ lục 5: Bảng phân tích ANOVA chiều cao lúa thời điểm thu hoạch giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 1266,881 316,720 Sai số 15 189,159 12,611 Tổng cộng 19 1456,040 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Ftính 25,115 Mức ý nghĩa 0,000 CV (%) = 3,69 Phụ lục 6: Bảng phân tích ANOVA số chồi lúa thời điểm 20 ngày sau gieo giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 262,800 65,700 Sai số 15 281,000 18,733 Tổng cộng 19 543,800 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức CV (%) = 24,18 Ftính 3,507 Mức ý nghĩa 0,033 Phụ lục 7: Bảng phân tích ANOVA số chồi lúa thời điểm 40 ngày sau gieo giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 1282,700 320,675 Sai số 15 652,500 43,500 Tổng cộng 19 1935,200 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Ftính 7,372 Mức ý nghĩa 0,002 CV (%) = 17,45 Phụ lục 8: Bảng phân tích ANOVA số chồi lúa thời điểm 60 ngày sau gieo giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 2534,300 633,575 Sai số 15 446,500 29,767 Tổng cộng 19 2980,800 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Ftính 21,285 Mức ý nghĩa 0,000 CV (%) = 16,34 Phụ lục 9: Bảng phân tích ANOVA số chồi lúa thời điểm thu hoạch giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 1459,200 364,800 Sai số 15 177,750 11,850 Tổng cộng 19 1636,950 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức CV (%) = 12,77 Ftính 30,785 Mức ý nghĩa 0,000 Phụ lục 10: Bảng phân tích ANOVA số chậu giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 1459,200 364,800 Sai số 15 177,750 11,850 Tổng cộng 19 1636,950 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Ftính 30,785 Mức ý nghĩa 0,000 CV (%) = 12,77 Phụ lục 11: Bảng phân tích ANOVA số hạt giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 3030,548 757,637 Sai số 15 1933,002 128,867 Tổng cộng 19 4963,550 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Ftính 5,879 Mức ý nghĩa 0,005 CV (%) = 14,17 Phụ lục 12: Bảng phân tích ANOVA tỷ lệ hạt giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 1327,967 331,992 Sai số 15 299,343 19,956 Tổng cộng 19 1627,310 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức CV (%) = 8,23 Ftính 16,636 Mức ý nghĩa 0,000 Phụ lục 13: Bảng phân tích ANOVA trọng lƣợng 1000 hạt giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 32,635 8,159 Sai số 15 58,969 3,931 Tổng cộng 19 91,604 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Ftính 2,075 Mức ý nghĩa 0,135 CV (%) = 7,32 Phụ lục 14: Bảng phân tích ANOVA số số HI giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 0,031 0,008 Sai số 15 0,030 0,002 Tổng cộng 19 0,061 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Ftính 3,815 Mức ý nghĩa 0,025 CV (%) = 13,23 Phụ lục 15: Bảng phân tích ANOVA suất thực tế giống lúa MTL392 vụ Đông Xuân 2012 Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 4978,179 1244,545 Sai số 15 269,365 17,958 Tổng cộng 19 5247,544 Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức CV (%) = 10,27 Ftính 45,197 Mức ý nghĩa 0,000 [...]... 21 3.1 Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân đạm đến thành phần năng suất của lúa MTL392 trồng trong chậu ở vụ Đông Xuân 2011 - 2012 39 3.2 Sự tƣơng quan giữa năng suất thực tế và số bông trên chậu .39 3.4 Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân đạm đến chỉ số HI của lúa MTL392 trồng trong chậu ở vụ Đông Xuân 2011 - 2012 .40 xi 5 LỜI MỞ ĐẦU Trong thực tế sản xuất hiệu quả sử dụng phân bón đặc... phân đạm hạt vàng chậm tan chậm tan đến sự sinh trưởng và năng suất lúa MTL392 trồng trong chậu ở vụ Đông Xuân 2011 – 2012 nhằm mục đích có cái nhìn tổng quan, so sánh và đánh giá hiệu quả tác dụng của phân đạm hạt vàng chậm tan Agrotain trong việc cải thiện năng suất lúa, giảm thất thoát phân đạm và bảo vệ môi trƣờng 5 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 VAI TRÕ CỦA ĐẠM TRONG SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT... lƣợng phân đạm đến số chồi ở các thời điểm sinh trƣởng của lúa MTL392 trồng trong chậu ở vụ Đông Xuân 2011 - 2012 31 3.4 Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân đạm đến thành phần năng suất của lúa MTL392 trồng trong chậu ở vụ Đông Xuân 2011 - 2012 34 x 5 DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Con đƣờng biến đổi chất đạm trong ruộng lúa ngập nƣớc (De Datta,1980) 5 2.1 Chậu dùng để trồng lúa trong. .. lý và hoá học đất thí nghiệm trƣớc canh tác lúa vụ Đông Xuân 2012 (Nguyễn Thành Hối, 2010) 19 3.1 Đặc điểm khí hậu TP Cần Thơ năm 2012 (trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn TP.Cần Thơ 2011 – 2012) 26 3.2 Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân đạm đến chiều cao cây (cm) ở các thời điểm sinh trƣởng của lúa MTL392 trồng trong chậu ở vụ Đông Xuân 2011 - 2012 28 3.3 Ảnh hƣởng của các liều. .. trƣởng và phát triển của cây lúa, sự vƣơn dài của lá và sự phát triển chiều cao chịu ảnh hƣởng cả nhiệt độ nƣớc và không khí, nhiệt độ nƣớc và không khí ảnh hƣởng trên năng suất và các thành phần năng suất lúa thay đổi tùy giai đoạn sinh trƣởng của cây (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) 10 5 Bảng 2.1 Phản ứng của cây lúa đối với nhiệt độ ở các giai đoạn khác nhau (Yoshida, 1981) Nhiệt độ (0C) Giai đoạn sinh trƣởng... ảnh hƣởng quyết định đến năng suất lúa 1.5.2 Liều lƣợng đạm bón cho lúa Nhiều thí nghiệm về hiệu lực, liều lƣợng sử dụng đạm trong mối quan hệ với các yếu tố khác đã đƣợc tiến hành Ladha và cs (2003) so sánh năng suất lúa và yêu cầu dinh dƣỡng đạm qua các năm cho biết: Thời kỳ trƣớc Cách mạng xanh năng suất lúa rất thấp chỉ đạt 3 tấn/ha và lƣợng đạm cần bón là 60 kg N/ha Trong những năm đầu cuộc Cách... Khả năng quang hợp của lá ảnh hƣởng đến năng suất thông qua 2 con đƣờng Một là tăng sức chứa có thể cho phép chuyển nhiều sản phẩm quang hợp ở lá cây vào hạt (Winder và cs., 1998) Hai là hormon điều chỉnh khả năng tổng hợp và vận chuyển chất hữu cơ Đạm tác động đến cả sức chứa và lƣợng cytokinin trong cây vì vậy ảnh hƣởng lớn đến số hạt chắc của lúa (Richards, 2000) Quang hợp của lúa trong giai đoạn vào... bón phân phải giữ ngập nƣớc 3 – 5 cm để hạn chế mất đạm (Nguyễn Nhƣ Hà, 2006) Nghiên cứu của Trần Thúc Sơn, (1996) cho kết quả là: Các phƣơng pháp vùi urea không ảnh hƣởng đến năng suất lúa, tuy nhiên làm làm tăng lƣợng đạm lúa tích lũy một cách chắc chắn Biện pháp tháo nƣớc trƣớc khi vùi urea làm tăng năng suất và khả năng tích lũy đạm so với để mức nƣớc 5 cm 1.5.6 Phân đạm hạt vàng chậm tan - đạm. .. cầu về đạm của lúa Trong số các nguyên tố đa lƣợng thiết yếu thì đạm đƣợc xem là nguyên tố quan trọng nhất cho quá trình sinh trƣởng và hình thành năng suất lúa, đạm luôn là yếu tố hạn chế năng suất hàng đầu trên tất cả các loại đất (De Datta, 1981) Lúa cần đạm trong suốt quá trình sinh trƣởng sinh dƣỡng để tích lũy chất khô và đẻ nhánh, điều này xác định số lƣợng bông Đạm góp phần tạo nên số hạt trong. .. CHUYỂN CỦA ĐẠM TRONG ĐẤT VÀ BIẾN CHUYỂN CỦA PHÂN ĐẠM KHI BÓN VÀO ĐẤT 1.2.1 Biến chuyển của chất đạm trong đất 1.2.1.1 Sự bất động đạm Sự bất động đạm là sự biến chuyển đạm vô cơ hữu dụng sang dạng đạm không hữu dụng cho cây hoặc hữu dụng chậm Có hai tiến trình làm bất động chất đạm trong đất: tiến trình hóa học và tiến trình sinh học Tiến trình cố định hóa học có ba nguyên nhân:  Sự cố định đạm của sét ... SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN KỸ SƢ NÔNG HỌC Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM HẠT VÀNG CHẬM TAN ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÖA MTL392 TRỒNG TRONG CHẬU Ở VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 –. .. Bên cạnh ảnh hƣởng lớn đến suất mà quan trọng hết phân đạm Do đề tài: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm hạt vàng chậm tan đến sinh trƣởng suất lúa MTL392 trồng chậu vụ Đông Xuân 2011 – 2012 nhằm... hưởng phân đạm hạt vàng chậm tan chậm tan đến sinh trưởng suất lúa MTL392 trồng chậu vụ Đông Xuân 2011 – 2012 nhằm mục đích có nhìn tổng quan, so sánh đánh giá hiệu tác dụng phân đạm hạt vàng chậm

Ngày đăng: 16/11/2015, 15:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN