1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 2 TRUYỀN THÔNG QUA CỔNG nối TIẾP

29 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 596,5 KB

Nội dung

Đồng thời một giao thức mềm đựơc sử dụng để xác định địa chỉ mộtdriver được phép truyền tại một thời điểm, các driver ở trạng thái tổng trở cao.Chuẩn RS-485 thường được dùng trong mạng c

Trang 1

CHƯƠNG II:

Truyền Thông Qua Cổng Nối Tiếp

I Vài nét về nguồn gốc :

Sau một thời gian lưu hành không chính thức, đến năm 1962, Hiệp hội cácNhà Công nghiệp Điện Tử (EIA: The Electronics Industries Association) đã banhành tiêu chuẩn RS-232 áp dụng cho cổng nối tiếp Các chữ RS viết tắt từRecommended Standard(Tiêu chuẩn đã giới thiệu)

Có 2 phiên bản 232 được lưu hành trong thời gian tương đối dài là 232B va RS-232C Cho đến nay chỉ còn RS-232C còn tồn tại mà chúng ta quen gọilà RS-232 Ngày nay, hầu hết các máy tính đều trang bị một hoặc hai cổng nối tiếpRS-232, và tất cả đều có khả năng sử dụng RS-232, ít nhất là như một khả năng tùychọn từ nhà sản xuất máy tính hoặc từ phía người sử dụng máy tính Từ chuẩn RS-

RS-232 ban đầu đó cho đến nay EIA đă phát hành thêm nhiều chuẩn truyền thông khácmang họ RS như RS-422, RS-423, RS-485, các giao diện này đều có những ưunhược khác nhau mà tùy theo điều kiện sản xuất mà có những áp dụng khác nhau

Do đó tất cả các chuẩn này vẫn tồn tại song song

II Đặc tính giữa các chuẩn RS-232C, RS-422, RS-423, RS-485 :

1 Bảng thông số:

Cable

Length(max)

15m(50ft)

1.2km(4000ft)

1.2km(4000ft)

1.2km(4000ft)Baud Rate

(tốc độ baud)

20Kbps/15m 10Mbps/12m

1Mbps/120m100Kbps/1.2m

100Kbps/9m10Kbps/90m1Kbps/1.2m

10Mbps/12m1Mbps/120m100Kbps/1.2km

Differential

UnbalancedDifferential

BalanceDifferential

Trang 2

SimplexHalf-DuplexFull- Duplex

SimplexHalf-DuplexFull- DuplexShort circuit

Chuẩn RS-232C :

Là chuẩn của EIA ( Electronics Industries Association ) nhằm định nghĩa giao điện vật lý giữa DTE ( Data terminal Equipment : thiết bị đầu cuối dữ liệu ) và DCE ( Data Communications Equipment : thiết bị cuối kênh dữ liệu ) (ví dụ giữa 1 máy tính và một modem) Chuẩn này sử dụng đầu nối 25 chân, tuy nhiên chỉ có 1 số ít chân là cần thiết cho việc liên kết Về phương diện điện, chuẩn này quy định mức logic 1 và mức logic 0 tương ứng với các mức điện áp nhỏ hơn –3V và lớn hơn +3V Tốc độ đường truyền không vượt quá 20Kb/sản phẩm với khoảng cách dưới 15m

 Chuẩn RS-232 có thể chấp nhận phương thức truyền song công (full-duplex)

 Một trong những yêu cầu quan trọng của RS-232 là thời gian chuyển từ mứclogic này sang mức logic khác không vượt quá 4% thời gian tồn tại của 1 bit Giả sửvới tốc độ truyền 19200 baud thì thời gian chuyển mức logíc phải nhỏ hơn0.04/19200=2.1µs,điều này làm giới hạn chiều dài đường truyền Với tốc độ 19200baud ta có truyền tối đa 50ft (Gần bằng 15.24m)

-12V

Trang 3

Sự chọn lựa giữa truyền cân bằng và không cân bằng được quyết định bởi tốc độtruyền tín hiệu Khi tốc độ truyền vượt quá 20Kbps thì hầu hết các mạch sử dụngtruyền cân bằng, ngược lại ta sử dụng truyền không cân bằng Với chuẩn RS-449,tốc độ truyền có thể trên 20Kbps.

Với chuẩn RS-423, tốc độ truyền có thể lên tới 100Kbps và khoảng cách truyềnlên đến 1km Tiêu chuẩn này sử dụng các IC kích phát, thu MC3488 và MC3486.Chuẩn RS-422A : Một cải tiến nữa của chuẩn RS-232 là chuẩn RA-422A Vớichuẩn này độ lợi được gia tăng và sử dụng việc truyền tín hiệu sai biệt( Differential data ) trên những đường truyền cân bằng Một dữ liệu sai biệt yêucầu hai dây, một cho dữ liệu không đảo (noninverted ), một cho dữ liệuđảo( inverted ) Dữ liệu được truyền trên đường dây cân bằng, thường là cặp dâyxoắn với một điện trở ở đầu cuối Một IC lái ( Driver ) biến đổi các mức logicthông thường thành một cặp tín hiệu sai biệt để truyền Một bộ phận biến đổi tínhiệu sai biệt ngược lại thành các mức logíc Dữ liệu nhận là phần khác nhau giữatín hiệu không đảo ( A ) và tín hiệu đảo ( A ) Chú ý rằng không cần nối đất giữathiết bị thu và thiết bị phát Các IC lái RS-422A hầu hết hoạt động với điện ápnguồn +5V như các chip logic Với chuẩn này tốc độ truyền, khoảng cách truyềnđược cải thiện rất nhiều

Chuẩn RS-485 : Giao tiếp EIA RS_485 dựa trên chuẩn RS-422A , nó là một cảitiến của chuẩn này Đặc tính điện của nó giống như RS_422A RS-485 là chuẩntruyền vi sai, sử dụng hai dây cân bằng, có thể đạt tốc độ 10Mbps và chiều dàitruyền thông có thể lên tới 4000 feet (khoảng 1.2km) Điện áp vi sai ngõ ra khoảng+1.5 đến +5V nếu là logic “0” va từ –3V đến –1.5V cho mức logic “1” Một sựkhác biệt quan trọng của RS-485 là nó cung cấp đến 32 drivers Và 32 reicevertrên cùng 1 đường truyền Điều này cho phép tạo ra một mạng cục bộ Để có khảnăng như vậy thì ngõ ra của driver RS-485 là ngõ ra trạng thái Nó có thể ở mứctổng trở cao để bus không bị chập khi có một driver truyền

Card giao tiếp RS_485 với PC được chế tạo sẳn và sử dụng kết nối DB9 như chuẩnRS-422A Trên car có 1 tín hiệu điều khiển để treo ngõ ra của driver lên mức tổngtrở cao khi nó nhường đường truyền cho 1 driver khác Thông thường người ta dùngtín hiệu DTR để làm việc này khi đường tín DTR không được dùng để giao tiếpbên ngoài Đồng thời một giao thức mềm đựơc sử dụng để xác định địa chỉ mộtdriver được phép truyền tại một thời điểm, các driver ở trạng thái tổng trở cao.Chuẩn RS-485 thường được dùng trong mạng có quan hệ Master-Slave Chỉ có duynhất một trạm là Master ( bộ điều khiển mạng ), còn những trạm khác là cácSlave Master được tryuyền bất cứ lúc nào, nó sẽ chỉ định một Slave bất kỳ giaotiếp với nó tại một thời điểm Slave chỉ có thể truyền khi nhận một lệnh thích hợp

Trang 4

từ Master Mỗi Slaver có một địa chỉ trên đường truyền và sẽ không được phéptruyền nếu không được Master yêu cầu.

III Các phương pháp truyền thông :

1 Đơn công :( Simplex Communication ) truyền thông một chiều, dữ liệu chỉ có thểtruyền theo một chiều từ máy tính tới thiết bị ngoại vi mà không có chiều ngượclại

Bước 1-phát

Máy tính Bước 2-thu Ngoại vi

3 Song công : (Full-duplex Communication ) phát thu đồng thời

Để thực hiện việc thông tin cần có các nghi thức điều khiển :

o ACK ( Acknowledge ) tín hiệu báo xác nhận, máy thu xác nhận dữ liệuđược truyền

o NAK ( Not Acknowledge ) máy thu gởi tín hiệu không xác nhận nếu dữliệu sai

o CRC ( Cyclic Redundence Check ) kiểm tra dư thừa chu kỳ Sử dụng cácthông tin thừa để phát hiện và sửa lỗi Ví dụ dùng ba phần tử cùng thực hiện mộtchức năng, nếu đầu ra của một phần tử khác đầu ra của hai phần từ còn lại thì pháthiện sai và phải loại bỏ

Khối dữ liệu

CRC Khối dữ liệu

ACK/NAK

Trang 5

Phát và thu

Truyền thông tuần tự :

Hầu hết các máy tính lưu trữ và thao tác và lưu trữ dữ liệu theo kiểu songsong Nghĩa là khi gởi 1 byte từ bộ phận này tới bộ phận khác của máy tính, khôngphải truyền tuần tự từng bít mà truyền đồng thời nhiều bít trên cùng các mạch dâysong song Số các bit gởi đi cùng một lúc thay đổi tuỳ theo mỗi loại máy tính khácnhau nhưng thường là 8 hoặc bội của 8 Vì thế máy tính làm việc thường nhiều bytecùng lúc, ít nhất là một byte

Nhưng truyền thông từ máy tính đến một máy tính khác hay thiết bị ngoại vithì được làm tuần tự, dữ liệu được gởi từng bit Bộ giao tiếp tuần tự nhận nhữngbyte trên những mạch dây song song và gởi các bít đi một cách riêng biệt

Dữ liệu trên đường truyền chỉ ở trạng thái điện thế dương( MARK ) hoặcđiện thế âm ( SPACE ) Bất kỳ dữ liệu được truyền nào, trước tiên phải chuyểnthành 1 dãy thứ tự các MARK và SPACE, MARK tương ứng với logic 1, SPACEtương ứng với logic 0

Có hai hình thức truyền thông tuần tự

Truyền thông bất đồng bộ : ( Asynchronous Communication )

Ký tự được truyền theo các Frame, mỗi frame gồm các start bit, các bít dữ liệu củaký tự được truyền, parity bit ( để kiểm tra lỗi đường truyền), stop bit Xử lý truyềnvà nhận dữ liệu theo phương thức này sử dụng các vi mạch thu phát không đồng bộvạn năng UART ( Universal Asynchronous Receiver Transmitter ) Nhượt điểm củaphương pháp này là tốc độ truyền khá chậm vì phải truyền thêm các bit start , bitstop, parity Muốn loại bỏ các bit này để nâng cao số bit dữ liệu được truyền, người

ta sử dụng phương thức truyền dữ liệu đồng bộ (Synchronous )

Chiều của dòng dữ liệu

RCR Khối Ack CRC Khối dữ liệu Khối dữ liệu RCR Khối Ack CRC

Trang 6

o Để kiểm tra lỗi đường truyền người ta sử dụng bít chẳn lẻ ( parity bit ), tứclà kiểm tra chẳn lẻ số bit 1 Nếu kiểm tra chẳn, nghĩa là tổng số bit 1 trong ký tự( từ D0  D7 ) và bít chẳn lẻ phải chẳn Ngược lại nếu kiểm tra số bit 1 trong ký tựlà lẻ thì bit chẳn lẻ phải lẻ Bit stop được sử dụng để báo cho phía thu biết rằngviệc truyền ký tự đã kết thúc Số bit stop thường được dùng là 1, 1.5, 2 bit Như vậytrong phương pháp truyền bất đồng bộ, các bit dữ liệu sẽ được đóng khung cùng vớicác bit start, stop, và bit parity tạo thành 1 Frame.

Truyền thông đồng bộ : ( Synchronous communications )

Phương thức truyền này không dùng các bít start, stop để đóng khung mỗi ký tựmà chèn các ký tự đặc biệt như SYN ( Synchronization ), EOT ( End ofTransmission ) hoặc 1 cờ giữa các dữ liệu của người sử dụng để báo hiệu cho ngườinhận dữ liệu biết rằng dữ liệu đã hoặc đang đến

Truyền thông đồng bộ thường được tiến hành với tốc độ 4800bps, 9600bpshoặc thậm chí còn cao hơn Trong phương pháp này, một khi đã đồng bộ, cácModem vẫn tiếp tục gởi ký tự để duy trì đồng bộ, ngay cả lúc không phát dữ liệu.Một ký tự ‘IDLE’ được gởi đi khi không có dữ liệu phát Phương pháp truyền đồngbộ khác phương pháp truyền bất đồng bộ ở khoảng thời gian truyền giữa hai ký tựluôn giống nhau

Truyền đồng bộ đòi hỏi các xung clock trong máy thu và phát phải duy trìđồng bộ những khoảng thời gian dài

Trong phương pháp truyền đồng bộ các ký tự truyền sẽ được kèm theo mộtký tự đồng bộ SYN (mã ASCII là 22 ) Xử lý truyền và nhận là các vi mạchUSART ( Universal Synchronous Asynchronous Receiver Transmitter ), vi mạchnày cho phép hoạt động trong cả hai chế độ truyền

Trang 7

Thông tin điều khiển dữ liệu

o SOH (Start of header ) : Phần bắt đầu của 1 đơn vị thông tin chuẩn

o SXT ( Start of text ) : Chỉ sự kết thúc của header và bắt đầu phần dữ liệu

o EXT (End of text ): ký tự kết thúc phần dữ liệu hay văn bản

o BCC ( Block check character ) : ký tự kiểm tra khối

o TEXT : thân dữ liệu hay văn bản

o HEADER : phần đầu

CHƯƠNG III:

Vi mạch UART ( Universal Asynchronous Receiver )

8250A, 16450.

I Địa chỉ Port và IRQ’s:

1 Bảng địa chỉ PORT tiêu chuẩn : trình bày ở dưới :

0000:0400 Địa chỉ nền của Com 1

0000:0402 Địa chỉ nền cua Com 2

0000:0404 Địa chỉ nền cua Com 3

0000:0406 Địa chỉ nền cua Com 4

Bảng trên trình bày của cổng Com mà chúng ta có thể tìm thấy trong vùng dữ liệuBIOS của PC Mỗi địa chỉ gồm hai Byte

II Tổng quan :

Vi mạch 8250A ( hoặc 16450 ) của Intel là một UART được dùng rất rộng rãi trong

các PC UART 8250A có các chức năng chính như sau:

Trang 8

 Biến đổi dữ liệu song song từ CPU thành dạng nối tiếp để truyền đi, đồngthời thu dòng dữ liệu nối tiếp và đổi chúng thành các ký tự song song Sau đó gởiđến vi xử lý (µp).

 Thêm các bit Start, stop, parity vào từng ký tự trước khi phát đi và tách cácbit này ra khỏi ký tự nhận được

 Bảo đãm các bit kỳ tự truyền đi với tốc độ được lập trình trước, kiểm tra đểphát hiện lỗi tương ứng : lỗi ký tự, lỗi parity

o Set tín hiệu bắt tay phần cứng thích hợp và cho biết trạng thái của tín hiệu

1 Các thanh ghi của UART :

 Các thanh ghi điều khiển chính (Control Register : CR ) nhận được lệnh từCPU

o Thanh ghi điều khiển đường truyền ( Line Control Register : LCR ): dùngđể đặt các thông số truyền

o Thanh ghi điều khiển Modem ( Mode Control Register : MCR ) : điềukhiển tín hiệu bắt tay gởi từ UART

o Thanh ghi cho phép ngắt ( Interrupt Enable Register : IER ) :

 Thanh ghi trạng thái ( Status Register : SR ) : thông báo cho CPU biết hoạtđộng của UART

o Thanh ghi trạng thái đường truyền ( Line Status Register : LSR ) : chứathông tin về truy xuất dữ liệu

o Thanh ghi trạng thái Modem ( Modem Status Register : MSR ) : chứa thôngtin về trạng thái của những đường bắt tay

o Thanh ghi định danh ngắt ( Interrupt Identification Register : IIR ) : chứathông tin về trạng thái hiện tại của ngắt gởi đến

 Thanh ghi đệm ( Buffer Register : BR ) : phục vụ cho việc trao đổi dữ liệu

o Thanh ghi giữ phát ( Transmitter Holding Register : THR ) : giữ dữ liệu kếtiếp trước khi phát đi

o Thanh ghi đệm thu ( Receiver Buffer Register : RBR ) : giữ kí tự thu được sau cùng

o Ở bảng dưới địa chỉ nền có thể là ( 2F8H, 3F8H, 2E8H, 3E8H ) tuỳ theo cách chọn của người lập trình

Trang 9

+1 0 0 0 1 Thanh ghi cho phép tạo yêu cầu ngắt (IER).+0 1 0 0 0 Thanh ghi cho số chia phần thấp (LSB).

+1 1 0 0 1 Thanh ghi cho số chia phần cao (MSB).

+2

X 0 1 0 Thanh ghi nhận dạng nguồn gốc yêu cầu

ngắt(IIR)

+3 X 0 1 1 Thanh ghi điều khiển đường dây (LCR )

+4 X 1 0 0 Thanh ghi điều khiển Modem (MCR )

+5 X 1 0 1 Thanh ghi trạng thái đường dây(LSR )

+6 X 1 1 0 Thanh ghi trạng thái Modem ( MSR )

+7 0 1 1 1 Thanh ghi nháp (dành cho CPU, ít khi sử

dụng )

• Trong bảng trên bạn phải chú ý cột DLAB Khi DLAB đặt lên ‘0’hoặc’1’ thì một vài thanh ghi sẽ thay đổi Có thể thấy như thế này, UART chophép 12 thanh ghi, trong khi đó chỉ có 8 port địa chỉ DLAB dùng truy cập bitchốt chia, khi DLAB đặt lên’1’ trong thanh ghi điều khiển đường truyền (bitthứ 7 cùa thanh ghi này), thì hai thanh ghi trở nên có giá trị ( Divisor LatchLow Byte : ‘Reg+0’, Divisor Latch High Byte : ‘Reg +1’ ), sau đó chúng tadùng hai thanh ghi này dùng cho việc đặt tốc độ truyền thông Ví dụ như sau :

Trang 10

Vi mạch 8250A có 3 tín hiệu chọn chip để tạo điều kiện thuận lợi cho người sửdụng trong việc giải mã địa chỉ cơ bản Các chân địa chỉ cơ bản A1, A2, A0, giúp tachọn các thanh ghi bên trong của UART ( xem bảng ở dưới)

Bảng chọn thanh ghi trong vi mạch 8250A.

X-tal là các chân để cắm thạch anh dùng cho mạch dao động bên trong của8250A Trong trường hợp sử dụng tín hiệu đồng hồ chuẩn từ bên ngoài thì ta đưaxung đồng hồ vào chân X-tal1 và bỏ lửng chân X-tal2 Chân RLSD ( receiver linesignal detect ) chính là chân tìm thấy sóng mang ( CD hoặc DCD cho tiêu chuẩnRS-232C hoặc Syndet của 8251A ), tức là thiết lập được đường truyền Tín hiệu

RI ( Ring indicator ), cũng là tín hiệu chuẩn của RS-232C, để modem thông báo làcó xung réo chuông Tín hiệu INTRPT là tín hiệu yêu cầu ngắt CPU Các đầu ra

Master

Đệm busdữ liệu

Logic điều khiển ghi đọc

Điều khiển ThuPhát Vàmodem

Đệm thu

Xtal

out BaudRxClk −

1

Out RST CTS

2

Out DTR DSR

RLSD RI

INTRPT

WR

D0…D7

Trang 11

phụ OUT1và OUT2 dành cho người sử dụng trong trong trường hợp không tươngthích với chuẩn RS-232C Chân MS (Master reset) là chỗ nối vào của tín hiệu resetcủa hệ thống có tác dụng xóa tất cả các thanh ghi trong vi mạch 8250A, trừ thanhghi đệm thu, thanh ghi đệm phát và các thanh ghi MSB và LSB của số chia.

Tốc độ truyền được tính nhờ vào việc chọn xung đồng hồ vào X-tal 1 và việcchọn số chia của tần số này( để tại thanh ghi MSB và LSB ) Ví dụ, nếu ta dùng tầnsố 1.8432 Mhz tại X-tal1, ta muốn tốc độ phát là 9600 baud ta tìm số chia để ghivào LSB và MSB như sau :

Số chia = tần số vào /( tốc độ phát x 16) = 1.8432x106 /(9600x16) =12

 Thanh ghi điều khiển đường truyền : (Line control register : LCR )

Thanh ghi này có tên là thanh ghi định dạng dữ liệu vì nó quyết định khuôn dạngdữ liệu của truyền thông trên đường dây Dạng thức của thanh ghi LCR được biểudiễn như hình ở dưới :

Trong thanh ghi điều khiển đường truyền LCR cần chú ý đến vấn đề sau : việc quyđịnh số bit stop không chỉ phụ thuộc vào bit D2 mà còn phụ thuộc vào mã chọn độdài ký tự Cụ thể là : nếu D2=1 mà mã này là 00( D1D0 )thì sẽ tạo /kiểm tra 1.5 bitstop, nếu mã này là 6, 7, 8 bit thì sẽ tạo / kiểm tra 2 bit stop

 Thanh ghi đệm phát : (Transmitter holding register : THR)

Ký tự cần phát đi phải được ghi từ CPU vào thanh ghi này trước khi phát đi trongkhi bit DLAB=0 Sau đó , khi truyền đi 8255A lấy dữ liệu từ thanh ghi này, đóngkhung nó như đã định, sau đó lần lượt đưa từng bít ra cổngS out

D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0

Bit điều khiển gián đoạn.

1: buộc Soun=

0

0:khôn

g hoạt động

Bit truy cập

0:

không hoạt động

Kiểm tra chẳn lẻ.

1: parity chẳn

0: parity lẻ

Số bit stop.

0: 1bit

1:1.5 bit

2 bit

Chọn độ dài từ

00: 5bit01: 6bit

10: 7 bit

11: 8bit

Cho phép tạo, kiểm tra parity.

1: cho phép

0: cấm

Trang 12

 Thanh ghi đệm thu (Receiver buffer register : RBR ) : Khi 8250A nhận được

1 ký tự qua chân S in, nó tháo bỏ khung ký tự và giữ ký tự tại thanh ghi đệm thu đểCPU đọc, CPU chỉ đọc ký tự này khi bit DLAB=0

 Thanh ghi cho phép tạo yêu cầu ngắt( Interrupt enable register : IER ):thanh ghi này dùng để cho phép hay cấm ngắt Trong khi mạch 8250A hoạt động,có thể tác động đến CPU thông qua chân INTRPT của UART Mỗi bit trong các bitD3, D2, D1, D0 ở mức cao sẽ cho phép các trạng thái ứng với bit đó đưa ra yêu cầungắt đối với CPU Biểu diễn thanh ghi IER ở hình dưới :

 Thanh ghi nhận dạng nguồn yêu cầu ngắt: (Interrupt Identification Register :IIR ):

 Thanh ghi nhận dạng ngắt chỉ dùng để đọc, chứa mã ưu tiên cao nhất củayêu cầu ngắt ( tại chân INTRPT của 8250A ) đang chờ được phục vụ Do đó khicần xử lý các yêu cầu ngắt theo kiểu thăm dò, CPU chỉ cần đọc bit 0 của thanh ghinày để biết là có yêu cầu ngắt, và cần xét các bit ( Bit 1, bit 2 ) để xác định nguồngốc của yêu cầu ngắt Thứ tự ưu tiên ngắt từ thấp đến cao theo thứ tự từ trên xuốngdưới theo bảng ở dưới :

Bit Ghi chú

Bit 6:7

Bit 6 Bit 7 Cho trạng thái bộ đệm vào trước ra trước

0 0 Không vào trước ra trước

1: Cho phépcác tín hiệu trạng thái đường dây thu ngắt

1:Cho phép thay đổi

trạng thái của modem

gây ngắt

1: cho phép ngắt khi đệm giữ phát rỗng

1: cho phép gây ngắt khi đệm thu đầy

D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0

Trang 13

0 1 Cho phép vào trước ra trước nhưng không dùng.

1 1 Cho phép vào trước ra trước Bit 5 Cho phép vào trước ra trước 64 byte ( chỉ 16750)

Bit 4

1

Bit 1: 2 Bit 20 Bit 10 Ngắt trạng thái modem

0 1 Ngắt khi đệm giữ phát rỗng

1 1 Ngắt trạng thái đường truyền thu

Bit 0 0 Có yêu cầu ngắt

1 Không có

Thanh ghi điều khiển Modem: ( Modem control register : MCR ) : Thanh

ghi điều khiển modem là thanh ghi đọc ghi Thanh ghi còn được gọi là thanh ghiđiều khiển các tín hiệu ra của modem bởi vì nó cho phép ta điều khiển các tín hiệutại các chân DTRRTScủa mạch UART Dạng thức của nó được biểu điễn nhưsau:

Bit Ghi chú

Trang 14

o Với bit 0 ta có thể điều khiển tín hiệu tại chân DTR của 8250A đạt mứctích cực thấp để báo cho UART sẳn sàng làm việc.

o Với bit 1 ở mức thấp thì 8255A sẽ báo cho UART sẳn sàng phát ký tự

o Bằng bit 2, bit 1 của thanh ghi MCR chúng ta có thể điều khiển chân OUT1

OUT2 tích cực hay không tích cực

o Bit 4 của thanh ghi MCR cho phép mạch 8250A làm việc ở chế độ nốivòng cục bộ để kiểm tra chức năng của UART

o Các chân điều khiển vào của modem (DSR, CTR,RI , RLSD ) không đượcnối ra ngoài mà được nối bên trong mạch với các chân điều khiển ra của modem(

DTR, RTS, OUT1, OUT2 )

Thanh ghi trạng thái đường dây ( Line Status Register : LSR ) : Thanh ghi

này là thanh ghi chỉ đọc, cho biết trạng thái của việc truyền tín hiệu trên đường dâynhư thế nào Dạng thức của thanh ghi này biểu diễn như ở bảng dưới :

Bit Ghi chúBit 7 Lỗi trong quá trình thu FIFO ( Error in

Receiver FIFO )

Bit 6 Thanh ghi dịch phát rỗng ( Empty Data

Holding Register )

Bit 5 Thanh ghi giữ phát rỗng ( Empty

Transmitter Holding Register )

Bit 4 Break InterruptBit 3 Lỗi khung( Framing error)

Bit 2 Lỗi parity( parity error)

Bit 1 Lỗi do đè thu (Overrun error)Bit 0 Dữ liệu sẳn sàng ( data Ready )

o Khi bit 6 set lên (mức 1 ) thì cả hai thanh ghi truyền phát ( Transmitterholding register ) và thanh ghi dịch (shift register ) đều rỗng Trong khi đó khi bit 5set lên thì chỉ có thanh ghi giữ phát là trống ( transmitter holding register ) Vậyđâu là sự khác nhau giữa chúng Khi bit 6 set lên thì thanh giữ phát rỗng, đườngtruyền không tích cực Còn khi bit 5 set lên thì thanh ghi truyền phát rỗng nhưngbiến đổi nối tiếp dùng thanh ghi dịch có thể đang làm việc

o Bit 4= 1, xảy ra khi tín hiệu ở đầu vào của phần thu giữ mức logic 0 lâu hơnthời gian dành cho 1 ký tự, bit này bị xoá khi CPU đọc thanh ghi LSR

o Bit 3 :

Ngày đăng: 16/11/2015, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w