Tiết 30 (G.án của Đồng Thị Thanh)

4 103 0
Tiết 30 (G.án của Đồng Thị Thanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 30 Tuần: Văn BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Nguyễn Khuyến I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu tình bạn đậm đà thắm thiết tác giả Nguyễn Khuyến qua thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Biết phân tích thơ Nôm Đường luật II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến - Sự sáng tạo việc vận dụng thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy Nguyễn Khuyến thơ Kỹ năng: - Nhận biết thể loại văn - Đọc - hiểu văn thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Phân tích thơ Nôm Đường luật Tư tưởng: Có tình cảm sáng hơn, quý trọng bạn bè, thầy cô III CHUẨN BỊ GV: Giáo án,TLTK HS: Soạn học IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’) Mỗi lớp em ? Đọc thuộc lòng thơ “Qua Đèo Ngang” Nêu vìa nét đặc điểm thể loại thơ này? ? Nêu nội dung, nghệ thuật sử dụng thơ? Bài a Giới thiệu (1’) Sống đời mà bạn bè thân thích Có bạn sống có ý nghĩa tốt đẹp biết – người bạn người ý hợp tâm đầu với Điều em cảm nhận qua thơ “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Ơ đơn hoà hợp cao hai tâm hồn người, không vẩn đục vật chất b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động 1(10’) Hoạt động trò Nội dung I Đọc – tìm hiểu chung GV hướng dẫn đọc (Đọc giọng vui vẻ, hóm hỉnh, thiết tha, ý cách ngắt nhịp) GV đọc mẫu - Gọi HS đọc Gọi học sinh đọc thích ? Giới thiệu sơ lược vài nét tác giả? Liên hệ sang thơ thu ? Nêu vài nét khái quát tác phẩm “Bạn đến chơi nhà”? ? Bài thơ viết theo thể loại nào? Vì sao? ? Nhắc lại bố cục thơ Thất ngôn bát cú Đường luật? ? Em cho biết bố cục thơ Thất ngôn bát cú Đường luật? Đọc - Học sinh đọc - HS đọc thích Chú thích a Tác giả - Nguyễn Khuyến (1835- - Nguyễn Khuyến(18351909) 1909) - Thông minh, học giỏi, đỗ - Được gọi “Tam đầu kỳ thi (Hương, Hội, Nguyên Yên Đổ” Đình) → gọi Tam Nguyên Yên Đổ - Ông nhà thơ lớn - Ông nhà thơ lớn dân tộc dân tộc - Bài thơ sáng tác b Tác phẩm thời gian ông cáo quan - Bài thơ sáng tác sống Yên Đổ → Ca thời gian ông cáo quan ngợi tình bạn đậm đà, sống Yên Đổ → Ca ngợi tình bạn đậm đà, thắm thiết thắm thiết - Thể loại: Thất ngôn bát - Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật cú Đường luật vì: + Có câu, câu chữ + Gieo vần “a” cuối câu 1, 2, 4, 6, + Đối: câu 3-4; câu 5-6… Bố cục: phần - Bố cục gồm phần + Phần 1: Giới thiệu việc(1 câu) + Phần 2: Trình bày việc( câu) + Phần 3: Tình cảm tác giả ( câu) II Đọc - hiểu văn Phân tích Hoạt động 2(21’) Giáo viên nêu cách phân tích thơ ? Bài thơ nói điều gì? - Bộc lộ tình bạn đậm đà a Tình tiếp khách thắm thiết, bất chấp Nguyễn Khuyến điều kiện ? Theo em có phải tác giả - Tác giả cố tình dựng lên cố tình dựng lên tình hoàn toàn không? ? Câu thể tâm trạng nhà thơ khách đến? ? Theo nội dung câu Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi khách nào? ? Hoàn cảnh tác giả thể nhiện câu tiếp theo? ? Em liệt kê thứ mà Nguyễn Khuyến nêu lý do…? ? Em có nhận xét sản vật mà Nguyễn Khuyến tính đãi khách? ? Em có nhận xét tác giả tạo dựng tình trên? Tạo dựng có tác dụng cho việc thể tư tưởng tác tình - Câu 1: Tâm trạng đón - Tâm trạng hồ hởi, thân khách hồ hởi, chân tình tình, không lễ nghi cách biệt → vui - Bằng bữa cơm thịnh soạn với ăn sang trọng - Sáu câu tiếp: Giãi bày - “Ao sâu … trầu không hoàn cảnh sống nghèo với bạn Có tất có” ⇒ tất lại (1) Trẻ nhà để sai (2) Không gần chợ để mua sắm; (3) Không chài cá ao sâu; (4) Không bắt gà vườn rộng, rào thưa; (5) Không có cải chửa bông; (6) Không có cà cà vừa nụ; (7) Không có bầu bầu vừa rụng rốn; (8) Không có mướp mướp đương hoa; (9) Kể miếng trầu ⇒ Những sản vật mà tác - Những ăn dân dã, giả tính đãi khách nhà vườn nhà vườn → Tất dạng cuối tất tiềm ẩn, dạng khả dạng tiềm ẩn, khả - Sự thiếu thốn đạm bạc nói quá, cường điệu hóa đến mức tối đa → tạo nụ cười hóm hỉnh ⇒ Tất giả? thứ để đãi khách chủ nhà có cuối chẳng có gì, chí miếng trầu - Tạo tình tất để lại bạn - Mình → tình bạn cao quý giá ? Cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì, cho học sinh so sánh cụm từ “ta với ta” Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Tổng kết nội dung, nghệ - Học sinh đọc thuật thơ → ghi nhớ Hoạt động 3(3’) GV yêu cầu HS thực -“Bạn đến chơi nhà”: phần Luyện tập Ngôn ngữ đời thường, giản dị, gần gũi -“Sau phút chia li”: Ngôn ngữ bác học, điêu luyện b Tình bạn Nguyễn Khuyến Mình → tình bạn cao quý giá Ghi nhớ: SGK III Luyện tập Bài a/106 Một bên ngôn ngữ đời thường, bên ngôn ngữ bác học đạt đến độ kết tinh, hấp dẫn Củng cố(4’) - Đọc diễn cảm lại thơ? - Luyện tập Dặn dò (1’) - Học thuộc lòng thơ, thuộc ghi nhớ, tìm hiểu thêm giá trị nội dung, nghệ thuật thơ - Soạn : “Chữa lỗi quan hệ từ” V RÚT KINH NGHIỆM ... Tâm trạng hồ hởi, thân khách hồ hởi, chân tình tình, không lễ nghi cách biệt → vui - Bằng bữa cơm thịnh soạn với ăn sang trọng - Sáu câu tiếp: Giãi bày - “Ao sâu … trầu không hoàn cảnh sống nghèo

Ngày đăng: 15/11/2015, 03:03

Mục lục

  • II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

  • - Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến

  • IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan