1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 29, sao (G.án: Đồng Thị Thanh)

6 187 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 29 tiết * Tuần: Văn QUA ĐÈO NGANG Bà Huyện Thanh Quan I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu giá trị tư tưởng - nghệ thuật đặc sắc thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu Bà Huyện Thanh Quan II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang - Cảnh đèo ngang tâm trạng tác giả thể qua thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo thơ Tư tưởng: Tô đậm lòng yêu nước, yêu cảnh sắc thiên nhiên III CHUẨN BỊ GV: Giáo án,TLTK HS: Soạn học IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ: (15’) ĐỀ KIỂM TRA 15 Phút: văn I Trắc nghiệm(3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ câu trả lời câu hỏi Câu 1:(0,5) Bản dich “bài ca Côn Sơn” viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Song thất lục bát C Thất ngôn D Ngũ ngôn Câu 2: (0,5)Nguyễn Trãi sống thời đại nào? A Nhà Lí B Nhà Trần C Nhà Hậu Lê D Nhà Nguyễn Câu 3: (0,5)Côn Sơn thuộc địa phương nào? A Hà Nội B Hải Phòng C Hưng Yên D Hải Dương Câu 4: (0,5)Qua hình ảnh bánh trôi nước, HXH muốn nói điều người phụ nữ? A Vẻ đẹp hình thể B Vẻ đẹp tâm hồn C Số phận bất hạnh D Vẻ đẹp số phận long đong Câu 5: (0,5) Nhà thơ Hồ Xuân Hương mệnh danh A Thần thơ thánh chữ B Nữ hoàng thi ca C Bà chúa thơ Nôm D Thi tiên thi thánh Câu 6: (0,5)Thành ngữ sau có nghĩa gắn với thành ngữ “ bảy ba chìm”? A Cơm niêu nước lọ B Lên thác xuống ghềnh C Nhà rách vách nát D Cơm thừa canh cặn II Tự luận (7điểm) Câu 1(2 điểm): Trong thơ “bài ca Côn Sơn” có từ ta? Nhân vật ta ai? Hình ảnh tâm hồn nhân vật ta lên đoạn thơ nào? Câu 2(5 điểm): Nêu nội dụng – nghệ thuật thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1:(0,5) A Câu 2:(0,5)C Câu 3:(0,5)D Câu 4:(0,5)D Câu 5:(0,5)C Câu 6:(0,5) B II Tự luận (7điểm) Câu 1(2 điểm): - Có từ ta Ta Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi sống giây phút thảnh thơi, thả hồn vào cảnh trí thiên nhiên Côn Sơn Câu 2(5 điểm): * Nội dung - Tả thực bánh trôi nước: Hình ảnh bánh trôi nước trắng, tròn, chìm, nổi, rắn, nát - Ngụ ý sâu sắc: Vẻ đẹp duyên dáng phẩm chất trắng nghĩa tình sắc son người phụ nữ * Nghệ thuật - Vận dụng quy tắc thơ Đường luật - Ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi lời ăn tiếng nói ngày… - Xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa Bài a Giới thiệu (1’) Đèo Ngang thuộc dãy núi Hòanh Sơn, phân cách địa giới Hà Tĩnh Quảng Bình địa danh tiếng đất nước ta, có nhiều thi nhân làm thơ Vịnh Đèo Ngang: Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Thượng Hiền, yêu thích qua đèo ngang Bà Huyện Thanh Quan b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động 1(28’) GV hướng dẫn đọc (Đọc chậm, rõ ràng, buồn, ý ngắt nhịp) GV đọc mẫu – gọi HS đọc Học sinh đọc thích ? Nêu vài nét sơ lược tác giả? Hoạt động trò I Đọc – tìm hiểu chung Đọc - HS đọc - HS đọc - Bà sống kỷ XIX, chồng làm tri huyện Thanh Quan ? Theo em bà Huyện - Là người thông minh Thanh Quan người lịch lãm, thương người nào? - Là nữ sĩ tiếng hay chữ hay thơ ? Bà có lối thơ với đặc - Lối thơ có đặc điểm: điểm nào? Trang nhã, buồn, hoài cổ ? Theo em thơ sáng tác hoàn cảnh nào? ? Bài thơ viết theo thể loại nào? Nhận xét số câu, số chữ bài? ? Nhận xét cách gieo vần thơ? ? Bài thơ có sử dụng phép đối câu nào? ? Bài thơ Đường luật có bố cục nào? Nội dung Chú thích a Tác giả: - Bà sống vào TK XIX - Là người học rộng, tài cao, vua vời vào Huế nhậm chức (dạy học cho cung nữ) b Tác phẩm - Vào Huế nhậm chức, - Sáng tác hoàn qua Đèo Ngang cảnh: Vào Huế nhậm chức, qua Đèo Ngang - Thể loại: Thất ngôn bát - Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật cú Đường luật - Có câu câu chữ - Chỉ gieo vần “a” cuối câu 1, 2, 4, 6, - Đối: + Câu – + Câu - ⇒ đối ý, đối thanh… - Luật trắc, vần trắc (căn vào chữ thứ hai câu 1) ý chữ thứ 2, 4, Bố cục: phần - Bố cục phần: + Hai câu đề + Hai câu đề + Hai câu thực + Hai câu thực + Hai câu luận + Hai câu luận + Hai câu Kết + Hai câu Kết Tiết * Hoạt động 2(35’) ? Em chọn cách phân tích thơ này? Giáo viên hướng dẫn ? Cảnh tượng Đèo Ngang miêu tả vào thời điểm nào? Thời điểm có lợi việc bộc lộ tâm trạng tác giả? ? Cảnh vật Đèo Ngang tác giả miêu tả cảnh vật nào? Câu 2? ? Nhận xét vật miêu tả câu 2? ⇒ không theo - bị coi thất luật - Câu đề + thực - Câu luận + kết - Lúc trời chiều bóng xế “bóng xế tà” ⇒ Không gian mênh mông vùng đèo núi, cảnh vật vắng, lữ khách dễ nao lòng - Cỏ cây, đá, lá, hoa ⇒ vật (cây cỏ; đá; hoa) II Đọc - hiểu văn Phân tích a Cảnh tượngĐèo Ngang - Thời gian: buổi chiều tà - Không gian: trời, non, nước cao rộng, bát ngát - Cảnh vật có cỏ cây, đá, hoa lá, tiếng chim kêu, nhà chợ bên sông…hiện lên tiêu điều hoang sơ - Um tùm, chen chúc nhau, dường tất chen chúc nhau, cố ngoi lên để đón lấy sống ⇒ cảnh sắc um tùm, hoang dã ? Cảnh Đèo Ngang - Nhìn xa thấy: “Lom ⇒ cảnh sắc um tùm, miêu tả câu tiếp khom… nhà” hoang dã cận cảnh hay viễn cảnh? ? Nêu nghệ thuật sử - Dùng từ láy, đối, đảo dụng hai câu thực? Tác ngữ (VN trước CN) dung nghệ thuật đó? ⇒ nhà cửa thưa thớt, - Nhà cửa thưa thớt, người nhỏ bé, cảnh buồn, người nhỏ bé hoang vu, quanh vắng ⇒ Cảnh đượm buồn, hoang vu, quạnh vắng b Tâm trạng tác giả ? Cảnh Đèo Ngang tiếp - Tiếng chim quốc tục cảm nhận chim đa đa → âm hai câu luận? vật hoang dã gợi lên kêu tha thiết, khắc khoải cảm nhận đau lòng nhớ nước ? Nhận xét tâm trạng ⇒ Nhớ nhà, nhớ khứ - Nhớ nước, thương nhà BHTQ? Nghệ thuật hai câu thơ? ? Khi nhà thơ dừng chân cảm nhận trước cảnh Đèo Ngang? ? Nghệ thuật thơ? ? Nội dung ý nghĩa văn thơ? ? Thái độ BHTQ trước thực đời sống đương thời? Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3(5’) (hoài cổ) Nghệ thuật chơi chữ → mượn cảnh nói tình - Thấy cảnh trời rộng, non nước mênh mông → Nghệ thuật đối : thiên nhiên mênh mông, rợn ngợp > < nhỏ bé cô đơn người (mảnh tình riêng) - Lời thơ trang nhã, từ Hán Việt - Sử dụng từ ngữ sáng tạo, có phép tiểu đối, hiệp vần câu (tàđá; tà-hoa; đá-lá; đá-hoa; lá-hoa) - Nghệ thuật chơi chữ độc đáo: “Quốc quốc – gia gia” vừa tiếng chim kêu vừa gợi tình cảm nước nhà - Bài thơ tranh vịnh cảnh Đèo Ngang có cảnh gần, cảnh xa, có nhiều đường nét, âm tất nhuộm ánh ngày tắt → cảnh hoang vắng có thiên nhiên ngự trị, người nhỏ bé, lẻ loi → trước cảnh tình cảm kín đáo, cô đơn … khơi dậy - Học sinh đọc ghi nhớ → đau lòng hoài cổ → buồn, - Nỗi buồn cô đơn tuyệt đối Bà Huyện Thanh Quan Nghệ thuật - Nghệ thuật đối - Bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình gợi cảm Ý nghĩa: Bài thơ tranh vịnh cảnh Đèo Ngang có cảnh gần, cảnh xa, thể tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang Ghi nhớ: SGK III Luyện tập BT 1) Tìm hiểu nghĩa cụm từ: “Ta với ta” Cụm từ bộc lộ, cô đơn gần tuyệt đối tác giả Cho thấy nỗi buồn, cô đơn thầm kín, hương nội tác giả cảnh Đèo Ngang trời cao thăm thẳm, non nước bao la Củng cố(4’) Nội dung tiết học Dặn dò (1’) - Học thuộc lòng thơ, học thuộc ghi nhớ - Tìm hiểu thêm giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Soạn trước bài: Bạn đến chơi nhà V RÚT KINH NGHIỆM ... câu đề + Hai câu thực + Hai câu thực + Hai câu luận + Hai câu luận + Hai câu Kết + Hai câu Kết Tiết * Hoạt động 2(35’) ? Em chọn cách phân tích thơ này? Giáo viên hướng dẫn ? Cảnh tượng Đèo Ngang... thuật - Nghệ thuật đối - Bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình gợi cảm Ý nghĩa: Bài thơ tranh vịnh cảnh Đèo Ngang có cảnh gần, cảnh... kín, hương nội tác giả cảnh Đèo Ngang trời cao thăm thẳm, non nước bao la Củng cố(4’) Nội dung tiết học Dặn dò (1’) - Học thuộc lòng thơ, học thuộc ghi nhớ - Tìm hiểu thêm giá trị nội dung nghệ

Ngày đăng: 15/11/2015, 02:33

Xem thêm: Tiết 29, sao (G.án: Đồng Thị Thanh)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bà Huyện Thanh Quan

    Hiểu giá trị tư tưởng - nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan

    II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

    - Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan

    - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang

    IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w