Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1

66 1.6K 9
Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán (Giáo trình đào tạo từ xa) trình bày nội dung các chương: Những vấn đề lý luận của tổ chức hạch toán kế toán, tổ chức hạch toán ban đầu, tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA - QUAN HỆ DOANH NGHIỆP THS HỒ MỸ HẠNH ===  === TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN V INH, NĂM 2011 =  = TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA - QUAN HỆ DOANH NGHIỆP TH.S HỒ MỸ HẠNH ===  === TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN (Giáo trình đào tạo từ xa) V INH, NĂM 2011 =  = Phân công biên soạn: - Chủ biên : Th.s Hồ Mỹ Hạnh - Các tác giả: - Ths Hồ Mỹ Hạnh - Chủ biên biên soạn chương 5, Mục 1, chương 6, chương - Ths Nguyễn Hoàng Dũng - Biên soạn chương 1,2,3,4 - Ths Nguyễn Thị Thanh Hoà - Biên soạn mục chương 6, chương M ỤC LỤC Lời nói đầu Chương I Những vấn đề lý luận tổ chức hạch toán kế toán 1.1 Vai trò Hệ thống thông tin kế toán quản lý doanh nghiệp 1.1.1 Hệ thống thông tin kế toán 1.1.2 Vai trò hệ thống thông tin kế toán quản lý DN 1.2 Bản chất tổ chức hạch toán kế toán 1.2.1 Tổ chức chức quản lý 1.2.2 Khái niệm tổ chức hạch toán kế toán 1.2.3 Nội dung tổ chức hạch toán kế toán 1.2.4 Đối tượng tổ chức hạch toán kế toán 1.2.5 ý nghĩa tổ chức hạch toán kế toán 1.3 Nguyên tắc tổ chức hạch toán kế toán 1.3.1 Nguyên tắc thống 1.3.2 Nguyên tắc phù hợp (thích ứng) 1.3.3 Nguyên tắc chuẩn mực 1.3.4 Nguyên tắc tiết kiệm hiệu 1.3.5 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm 1.4 Câu hỏi tập vận dụng Chương II Tổ chức hạch toán ban đầu 2.1 Khái niệệm nguyên tắc hạch toán ban đầu 2.1.1 Khái niệm hạch toán ban đầu 2.1.2 Ý nghĩa tổ chức hạch toán ban đầu 2.1.3 Nguyên tắc tổ chức hạch toán ban đầu 2.2 Nội dung tổ chức chứng từ kế toán 2.2.1 Lựa chọn số lượng chủng loại chứng từ 2.2.2 Lập tiếp nhận chứng từ 2.2.3 Kiểm tra chứng từ 2.2.4 Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán 2.2.5 Bảo quản, lưu trữ chứng từ 2.3 Tổ chức hạch toán ban đầu số loại chứng từ kế toán chủ yếu 2.3.1 Tổ chức chứng từ tiền mặt 2.3.2 Tổ chức chứng từ hàng tồn kho 2.3.3 Tổ chức chứng từ bán hàng 2.4 Phương hướng hoàn thiện tổ chức chứng từ kế toán 2.5 Câu hỏi tập thự ực h ành Chương III Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Trang 5 7 10 11 11 11 11 12 12 12 14 14 14 17 17 18 18 19 20 21 21 22 22 24 26 27 28 31 3.1 Các khái niệm 3.1.1 Hệ thống tài khoản kế toán 3.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 3.2 Nguyên tắc tổ chức tài khoản kế toán 3.2.1 Nguyên tắc thống 3.2.2 Nguyên tắc phù hợp 3.3 Nội dung tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 3.3.1 Tổ chức lựa chọn hệ thống tài khoản tổng hợp 3.3.2 Tổ chức xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết 3.4 Phương hướng hoàn thiện hệ thống tài kh oản kế to án 3.5 Câu hỏi tập thự ực h ành Chương IV Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán 4.1 Những vấn đề chung tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán 4.1.1 Sổ kế toán, hình thức sổ kế toán 4.1.2 Tổ chức sổ kế toán 4.2 Nguyên tắc nội dung tổ chức sổ kế toán 4.2.1 Nguyên tắc tổ chức sổ kế toán 4.2.2 Nội dung tổ chức sổ kế toán 4.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức kế toán 4.3.1 Hình thức Nhật ký – Sổ 4.3.2 Hình thức Nhật ký chung 4.3.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ 4.3.4 Hình thức Nhật ký- chứng từ 4.3.5 Hình thức kế toán máy 4.4 Câu hỏi tập thự ực h ành Chương V Tổ chức hạch toán trình kinh doanh chủ yếu 5.1 Tổ chức hạch toán trình cung cấp yếu tố đầu vào 5.1.1 Tổ chức hạch toán nguyên liệu, vật liệu, CCDC 5.1.2 Tổ chức hạch toán yếu tố TSCĐ 5.1.3 Tổ chức hạch toán lương khoản trích theo lương 5.1.4 Tổ chức hạch toán toán với người bán 5.2 Tổ chức hạch toán trình sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ 5.2.1 Mục tiêu, nguyên tắc tổ chức 5.2.2 Tổ chức hạch toán chi tiết chi phí NVL trực tiếp 5.2.3 Tổ chức hạch toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp 5.2.4 Tổ chức hạch toán chi tiết chi phí sản xuất chung 5.2.5 Tổ chức hạch toán chi tiết tổng hợp chi phí sản xuất 5.2.6 Tổ chức hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất 31 31 32 32 32 33 33 33 33 35 35 38 38 38 42 43 43 44 44 44 47 49 52 58 60 64 64 64 69 73 77 79 79 80 81 82 83 83 5.3 Tổ chức hạch toán trình bán hàng toán với người mua 5.3.1 Mục tiêu, ngu yên tắc tổ chức 5.3.2 Tổ chức hạch toán ban đầu 5.3.3 Tổ chức hạch toán chi tiết bán hàng toán với khách hàng 5.3.4 Tổ chức hạch toán tổng hợp bán hàng toán với khách hàng 5.4 Câu hỏi tập thự ực h ành Chương VI Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 6.1 Khái quát chung tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 6.2 Tổ chức hệ thống báo cáo tài 2.1 Khái niệm, yêu cầu mục đích hệ thống báo cáo tài 2.2 Hệ thốn g b áo cáo tài h iện hành 6.3 Hệ thống báo cáo kế toán quản trị 3.1 Khái niệm, ý n ghĩa ,yêu cầu củ a h ệ thống b áo cáo quản trị 3.2 Các lo ại báo cáo quản trị 6.4 Câu hỏi tập thự ực h ành Chương VII Tổ chức máy kế toán Cơ sở hình thành qu y định chung 1.1 Nhữn g qu y định chun g tổ chức máy kế toán 1.2 Căn xây dựng mô hình máy kế toán Các mô hìn h tổ chức máy kế to án 2.1 Mô hình tổ chức máy kế to án tập tru ng 2.2 Mô hình tổ chức máy kế to án ph ân tán 2.3 Mô hình tổ chức máy kế to án hỗn h ợp 7.2.4.Vai trò nhiệm vụ kế toán trưởng việc tổ chức công tác kế toán đơn vị 7.3 Câu hỏi tập thự ực h ành Tài liệu tham khảo 85 85 86 88 90 93 105 105 105 105 106 110 110 110 113 118 118 118 119 119 120 121 122 123 125 126 LỜI NÓI ĐẦU Tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp môn học sinh viên chuyên ngành kế toán trường đại học kinh tế, đồng thời vấn đề mà nhà quản trị, kế toán trưởng doanh nghiệp quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu để tổ chức công tác kế toán đơn vị cách khoa học hợp lý Với nhận thức đó, giáo trình “ Tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp” biên soạn theo khung chương trình ngành Kế toán Trường Đại học Vinh Giáo trình không tài liệu cần thiết công tác đào tạo Trường mà hữu ích cho bạn đọc khác có nhu cầu quan tâm tìm hiểu công tác tổ chức kế toán doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu học viên thuộc loại hình đào tạo từ xa, giáo trình biên soạn với kết cấu chương theo chuẩn Trung tâm Giáo dục Mở Từ xa thuộc tổ chức Bộ trưởng giáo dục nước Đông Nam Á, gồm phần sau: - Giới thiệu tiêu đề - Trình bày mục tiêu chung chương mục tiêu cụ thể nội dung chương - Trình bày phần lý thuyết - Câu hỏi tập vận dụng Giáo trình “ Tổ chức Hạch toán kế toán doanh nghiệp” Ths Hồ Mỹ Hạnh chủ biên tập thể giảng viên thuộc Bộ môn Kế toán, Khoa Kinh tế Đại học Vinh biên soạn: - Ths Hồ Mỹ Hạnh - Chủ biên biên soạn chương 5, Mục 1, chương 6, chương - Ths Nguyễn Hoàng Dũng - Biên soạn chương 1,2,3,4 - Ths Nguyễn Thị Thanh Hoà - Biên soạn mục chương 6, chương Tham gia thẩm định giáo trình có PGS TS Đinh Xuân Khoa, PGS TS Nguyễn Đăng Bằng, ThS Nguyễn Đình Thểể, TS Dương Xuân Thao tập thể giảng viên môn Kế toán, khoa Kinh tế, trường Đại học Vinh Trong trình nghiên cứu, biên soạn, tập thể tác giả cố gắng cập nhật quy định pháp lý kế toán tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp đảm bảo nâng cao chất lượng chuyên môn khoa học giáo trình, song xuất lần đầu, giáo trình khó tránh khỏi khiếm khuyết định Tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, người sử dụng tài liệu bạn đọc để giáo trình sửa chữa bổ sung hoàn thiện lần tái sau Xin chân thành cảm ơn Tập thể tác giả CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Chương I gồm bốn nội dung: 1.1 Vai trò Hệ thống thông tin kế toán quản lý doanh nghiệp 1.2 Bản chất tổ chức hạch toán kế toán 1.3 Nguyên tắc tổ chức hạch toán kế toán 1.4 Câu hỏi tập vận dụng Mục tiêu chung: giúp học viên nắm kiến thức vấn đề chung tổ chức hạch toán kế toán bao gồm khái niệm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán nguyên tắc tổ chức hạch toán kế toán Mặt khác học viên nắm kiến thức đối tượng nghiên cứu tổ chức hạch toán kế toán việc vận dụng tổ chức công tác kế toán đơn vị Mục tiêu cụ thể: cung cấp kiến thức cho học viên về: - Khái niệm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán - Trình bày đối tượng cụ thể hạch toán kế toán - Trình bày nội dung tổ chức hạch toán kế toán - Các n gu yên tắc b ản tron g tổ chức hạch toán kế toán 1.1 VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN ĐỐI VỚI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1.1.1 Hệ thống thông tin kế toán: Thông tin kế toán thông tin động tuần hoàn tài sản, phản ánh đầy đủ chu trình nghiệp vụ tổ chức doanh nghiệp, từ chu trình cung cấp đến chu trình sản xuất, tiêu thụ tài Đó thông tin hai mặt tượng, trình: vốn nguồn, tăng giảm, chi phí kết quả, cần thiết cho hạch toán kinh doanh Thông tin kế toán mang hai đặc trưng thông tin kiểm tra Hệ thống thông tin kế toán hiểu tập hợp nguồn bao gồm người, thiết bị máy móc thiết kế nhằm biến đổi liệu tài liệu khác thành thông tin Dữ liệu kế toán (chứng từ, sổ sách) Hệ thống thông tin kế toán Thông tin kế toán (Báo cáo kế toán) Hệ thống thông tin kế toán thể vai trò chủ đạo trình kiểm soát bên bên tổ chức doanh nghiệp Kiểm soát nội tốt chìa khoá để quản trị có hiệu tổ chức Nhiều thông tin cần cho nhà quản trị để kiểm soát tài hoạt động tổ chức doanh nghiệp hệ thống thông tin kế toán cung cấp 1.1.2 Vai trò hệ thống thông tin kế toán quản lý doanh nghiệp Trong tổ chức doanh nghiệp có lĩnh vực hoạt động khác với chức khác Chúng có mối liên hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau, cung cấp thông tin hoạt động chúng cho nhau, nhằm đảm bảo cho toàn tổ chức doanh nghiệp hoạt động có hiệu Nhiều doanh nghiệp xây dựng hệ thống thông tin quản lý cho lĩnh vực chức nghiệp vụ, nhằm cung cấp thông tin trợ giúp cho trình định lĩnh vực chức như: Hệ thống thông tin tài chính; hệ thống thông tin nhân lực; hệ thống thông tin thị trường; hệ thống thông tin sản xuất… Các hệ thống thông tin chuyên chức không độc lập với tất chúng có mối liên hệ qua lại với hệ thống thông tin kế toán Các hệ thống thông tin chuyên chức cung cấp liệu đầu vào cho hệ thống thông tin kế toán liệu này, hệ thống thông tin kế toán có nhiệm vụ biến đổi chúng thành dạng báo cáo quản trị báo cáo tài Ngược lại, hệ thống thông tin kế toán cung cấp nhiều thông tin đầu vào cho hệ thống thông tin chuyên chức nói Hệ thống thông tin kế toán cung cấp: Báo cáo bán hàng cho hệ thống thông tin thị trường Báo cáo vật tư – tồn kho thông tin chi phí cho hệ thống thông tin sản xuất Báo cáo lương thuế thu nhập cho hệ thống thông tin nhân lực Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo dõi công nợ cho hệ thống thông tin tài chính… Như vậy, hệ thống thông tin kế toán với hệ thống thông tin chuyên chức khác tạo nên hệ thống thông tin hoàn chỉnh phục vụ quản trị doanh nghiệp Chúng giữ vai trò liên kết hệ thống quản trị với hệ thống tác nghiệp đảm bảo vận hành làm cho tổ chức doanh nghiệp đạt mục tiêu đề 1.2 BẢN CHẤT CỦA TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1.2.1 Tổ chức chức quản lý Quản lý: tác động có chủ chủ đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định trước Quy trình tác động diễn theo sơ đồ sau (với thành phần chủ thể, khách thể hệ thống thông tin xuôi, ngược) Chủ thể quản lý Quyết định quản lý Thông tin quản lý Khách thể quản lý Chức quản lý: - Hoạch định: Đó việc xác định mục tiêu, mục đích; lựa chọn phương án; xây dựng kế hoạch, dự toán… - Tổ chức: việc xác định cấu; định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xác lập mối quan hệ phận… - Điều khiển: việc thực mệnh lệnh, thị thực biện pháp nghiệp vụ để hoàn thành khối lượng công việc định - Kiểm soát: So sánh, đánh giá; phát nhân tố tích cực, hạn chế… Tổ chức với phương diện chức quản lý việc hình thành cấu tổ chức hệ thống Nó xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phận mối quan hệ chúng 1.2.2 Khái niệm tổ chức hạch toán kế toán Kế toán nghề nghiệp, đồng thời môn khoa học quản lý kinh tế đơn vị, cụ thể công cụ lĩnh vực quản lý kinh tế tài đơn vị Muốn tiến hành hoạt động kinh tế doanh nghiệp phải có lượng tài sản định tài sản đơn vị luôn vận động trình hoạt động kinh doanh, vận động hoạt động kinh tế, tài Tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp việc tạo mối liên hệ qua lại theo trật tự xác định đối tượng phương pháp hạch toán kế toán để ban hành tổ chức vận dụng chế độ kế toán đơn vị hạch toán Đó việc xây dựng hệ thống tiêu thông tin thông qua việc tổ chức ghi chép kế toán yếu tố chứng từ, đối ứng tài khoản, sổ kế toán hệ thống báo cáo kế toán phục vụ mục tiêu quản lý đối tượng kế toán đơn vị Tổ chức hạch toán kế toán có vai trò quan trọng công tác kế toán Nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực công việc kế toán chất lượng thông tin kế toán cung cấp cho cấp lãnh đạo quản lý Nếu tổ chức tốt công tác kế toán hoạt động công tác kế toán thực cách nhanh 10 Nhật ký tiền gửi ngân hàng) Trong hướng dẫn chế độ kế toán hành nước ta quy định lấy số liệu tổng hợp “Nhật ký chuyên dùng” để ghi thẳng vào sổ Cái không cần ghi qua Nhật ký chung Như “Nhật ký chuyên dùng” coi phận cấu thành Nhật ký chung + Sổ Cái: sổ tài khoản cấp để ghi phân loại nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh theo hệ thống để hệ thống hoá thông tin kế toán theo tiêu kinh tế, tài tổng hợp Mỗi tài khoản mở sổ riêng SỔ CÁI Tên Tài khoản Số hiệu TK Năm Chứng từ Nhật ký chung Diễn giải Số Ngày STT trang STT dòng Số tiền Tài khoản đối ứng Nợ Có Số dư đầu năm Phát sinh tháng … Cộng phát sinh tháng Dư cuối tháng - Sổ kế toán chi tiết: Được mở cho tất tài khoản cấp cần theo dõi chi tiết để hệ thống hoá thông tin kế toán cách chi tiết, cụ thể đáp ứng yêu cầu quản lý tổ chức Ưu điểm: - Đơn giản, dễ làm; - Thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy - Ghi chép trùng lắp; Nhược điểm: - Không phù hợp làm kế toán thủ công 4.3.3 Hình thức chứng từ ghi sổ Điều kiện áp dụng - Hình thức phù hợp với loại hình, quy mô đơn vị; - Trình độ quản lý trình độ kế toán mức độ khá; - Phù hợp với điều kiện lao động kế toán thủ công hay máy vi tính Đặc điểm hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 52 - Tách rời trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh để ghi vào hai sổ kế toán tổng hợp sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sổ Cái - Lập chứng từ ghi sổ sở chứng từ gốc để làm thủ tục ghi sổ kế toán tổng hợp - Việc ghi chép kế toán tổng hợp ghi chép kế toán tách rời nhau, ghi theo hai đường khác vào hai loại sổ kế toán sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết Căn để ghi sổ kế toán tổng hợp chứng từ ghi sổ, để ghi sổ kế toán chi tiết chứng từ gốc đính kèm theo chứng từ ghi sổ lập - Cuối tháng lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra tính xác việc ghi sổ Cái Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sæ,thẻ thkế Î Sổ, ktoán Õ tochi ¸n chtiết i tiÕt CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra (1)- Hàng ngày, vào chứng từ kế toán Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán loại kiểm tra, dùng làm ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau 53 dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau làm lập Chứng từ ghi sổ dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan (2)- Cuối tháng, phải khoá sổ tính tổng số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh tháng sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có Số dư tài khoản Sổ Cái Căn vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phỏt sinh (3)- Sau đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết) dùng để lập Báo cáo tài Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có tất tài khoản Bảng Cân đối số phát sinh phải Tổng số tiền phát sinh sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ Tổng số dư Có tài khoản Bảng Cân đối số phát sinh phải nhau, số dư tài khoản Bảng Cân đối số phát sinh phải số dư tài khoản tương ứng Bảng tổng hợp chi tiết Sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ - Sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sổ Cái + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sổ ghi theo trật tự thời gian nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh lập chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ chứng từ nhân viên kế toán lập sở chứng từ gốc nhận để làm thủ tục ghi sổ kế toán Mỗi chứng từ ghi sổ ghi định khoản loại kế toán Khi lập chứng từ ghi sổ phải ghi số thứ tự chứng từ ghi sổ lập để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Số thứ tự chứng từ ghi sổ đánh số thứ tự theo kỳ kế toán (từng quý) theo niên độ kế toán Mẫu chứng từ ghi sổ mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau CHỨNG TỪ GHI SỔ Số hiệu… Ngày… tháng… năm… Trích yếu Cộng Kèm theo… chứng từ gốc Số hiệu TK Nợ Có - Số tiền Ghi - - Ngày ….tháng… năm… Người lập Kế toán trưởng 54 SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm CTGS CTGS Số tiền Số Ngày Số tiền Số Ngày - Cộng tháng: - Cộng tháng: - Lũy kế từ đầu quý: - Lũy kế từ đầu quý: + Sổ Cái: Là sổ tài khoản cấp để ghi sổ Cái chứng từ ghi sổ lập Kết cấu mẫu trang sổ Cái tương tự mẫu trang sổ hình thức kế toán Nhật ký chung + Sổ kế toán chi tiết: Cũng mở cho tất tài khoản cấp cần theo dõi chi tiết hình thức kế toán Ưu điểm: - Dễ dàng phân công lao động kế toán - Thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy Nhược điểm: - Dễ bị ghi chép trùng lắp 4.3.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ Điều kiện vận dụng - Doanh nghiệp có quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp; - Trình độ cán quản lý, cán kế toán cao; - Doanh nghiệp thực kế toán thủ công chủ yếu Đặc điểm hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ - Kết hợp trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống nghiệp vụ kinh tế loại phát sinh vào sổ kế toán tổng hợp riêng biệt gọi Nhật ký - Chứng từ Sổ vừa sổ nhật ký nghiệp vụ loại vừa chứng từ để ghi sổ Cái cuối tháng (số tổng cộng cuối tháng Nhật ký - Chứng từ định khoản kế toán để ghi sổ Cái) - Lấy bên Có tài khoản kế toán làm tiêu thức để phân loại nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh hay nói cách khác nhật ký - chứng từ mở cho bên Có 55 tài khoản kế toán để ghi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến bên Có tài khoản theo trật tự thời gian phát sinh chúng suốt tháng - Có thể kết hợp phần kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp nhật ký - chứng từ, song xu hướng chung không nên kết hợp kết hợp làm cho kết cấu mẫu sổ phức tạp - Không cần lập bảng cân đối tài khoản cuối tháng kiểm tra tính xác việc ghi tài khoản cấp số tổng cộng cuối tháng Nhật ký - Chứng từ Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ Chứng từ kế toán bảng phân bổ Bảng kê NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ Cái Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra (1) Hàng ngày vào chứng từ kế toán kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào Nhật ký - Chứng từ Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan Đối với loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ, chứng từ gốc trước hết tập hợp phân loại bảng phân bổ, sau lấy số liệu kết bảng phân bổ ghi vào Bảng kê Nhật ký - Chứng từ có liên quan Đối với Nhật ký - Chứng từ ghi vào Bảng kê, sổ chi tiết vào số liệu tổng cộng bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ 56 (2) Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu Nhật ký - Chứng từ với sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan lấy số liệu tổng cộng Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái Đối với chứng từ có liên quan đến sổ, thẻ kế toán chi tiết ghi trực tiếp vào sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng sổ thẻ kế toán chi tiết vào sổ thẻ kế toán chi tiết để lập Bảng tổng hợp chi tiết theo tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái Số liệu tổng cộng Sổ Cái số tiêu chi tiết Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê Bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài Sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ - Sổ kế toán tổng hợp: Gồm Nhật ký - chứng từ, Bảng kê sổ Cái + Sổ Nhật ký – Chứng từ: Theo chế độ kế toán ban hành theo định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ Tài chính, gồm 10 sổ Nhật ký chứng từ đánh số từ đến 10 dùng để ghi chép nghiệp vụ phát sinh Các Nhật ký – Chứng từ kết cấu phân làm mẫu sổ Mẫu 1: Là mẫu sổ mở cho bên Có tài khoản để ghi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến bên Có tài khoản theo trật tự thời gian phát sinh chúng Nhật ký - chứng từ có kết cấu mẫu sổ mở cho nhiều tài khoản cấp 1, song tài khoản ghi vào tờ sổ riêng Nhật ký Chứng từ (hoặc ghi riêng tờ sổ) Bao gồm: Nhật ký – chứng từ số 1: ghi có TK 111 Nhật ký – chứng từ số 2: ghi có TK 112 Nhật ký – chứng từ số 3: ghi có TK 113 Nhật ký – chứng từ số 4: ghi có TK 311, 315, 341, 342, 343 Nhật ký – chứng từ số 5: ghi có TK 331 Nhật ký – chứng từ số 6: ghi có TK 151 Nhật ký – chứng từ số 9: ghi có TK 211, 212, 213, 217 Nhật ký – chứng từ số 10: ghi có TK 338,121,141,411 57 Ví dụ: Mẫu Nhật ký chứng từ số sau: Đơn vi: Mẫu số S04a2-DN (Ban hành theo định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ tài chính) Địa chỉ: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ Ghi có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng Tháng năm STT A Chứng từ SH NT Diễn giải B C D Ghi có TK 112, ghi Nợ tài khoản 111 121 128 133 151 Cộng có TK112 Cộng Mẫu 2: Là mẫu sổ mở cho bên Có nhiều tài khoản để ghi tổng hợp nghiệp vụ liên quan đến bên Có tài khoản theo quan hệ đối ứng với bên Nợ tài khoản khác trang sổ Bao gồm: Nhật ký – chứng từ số 7: ghi có TK liên quan đến chi phí sản xuất, kinh doanh toàn doanh nghiệp Nhật ký bao gồm phần Phần 1: Tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh toàn doanh nghiệp Phần 2: Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố Phần 3: Số liệu chi tiết phần “luân chuyển nội không tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh” Nhật ký – chứng từ số 8: ghi có TK 155, 156, 157, 158, 159, 131, 511, 512, 515, 521, 531, 532, 632, 635, 641, 642, 711, 811, 911 Ví dụ: Mẫu Nhật ký chứng từ số sau Đơn vi: Địa chỉ: Mẫu số S04a8-DN (Ban hành theo định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ tài chính) 58 NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ SỐ Ghi có TK 155, 156, 157, 158, 159, 511, 512, 515, 521, 531, 532, 632, 635, 641, 642, 711, 811, 911 Tháng năm STT Số hiệu TK ghi Nợ A TK ghi Có 155 156 157 511 521 Cộng TK ghi Nợ B C 111 Tiền mặt 112 Tiền gửi ngân hàng 113 Tiền chuyển 131 Phải thu khách hàng 157 Hàng gửi bán 632 Giá vốn hàng bán 641 Chi phí bán hàng Cộng Có + Bảng kê: Theo chế độ kế toán hành, bao gồm 10 bảng kê đánh số thứ tự từ Bảng kê số đến Bảng kê số 11 (không có bảng kê số 7) Bảng kê sử dụng trường hợp tiêu hạch toán chi tiết số tài khoản kết hợp phản ánh trực tiếp NKCT Khi sử dụng Bảng kê số liệu chứng từ gốc trước hết ghi vào Bảng kê Cuối tháng số liệu tổng cộng bảng kê chuyển vào sổ NKCT có liên quan Bảng kê mở theo bên Nợ bên Có tài khoản, kết hợp phản ánh số dư đầu tháng, số phát sinh Nợ, số phát sinh Có tháng số dư cuối tháng phục vụ cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu chuyển số liệu cuối tháng Số liệu Bảng kê không sử dụng để ghi sổ Cái Bảng kê số 1: Ghi Nợ TK 111 Bảng kê số 2: Ghi Nợ TK 112 Bảng kê số 3: Tính giá thực tế vật tư, công cụ (TK 152, 153) Bảng kế số 4: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng (dùng cho tài khoản 154, 621, 622, 623, 627, 631) Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí đầu tư XDCB (TK 241), chi phí bán hàng (TK 641), chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642) 59 Bảng kê số 6: Tập hợp chi phí trả trước (TK 142, 242), chi phí phải trả (TK 335), dự phòng phải trả (TK 352) Bảng kê số 8: nhập, xuất, tồn kho (TK 155, 156, 158) Bảng kê số 9: Tính giá thực tế thành phẩm, hàng hóa, hàng hóa kho bảo thuế (TK 155, 156, 158) Bảng kê số 10: Hàng gửi bán (TK 157) Bảng kê số 11: Phải thu khách hàng (TK 131) Ví dụ : Mẫu bảng kê số Đơn vi: Mẫu số S04b3-DN (Ban hành theo định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ tài chính) Địa chỉ: BẢNG KÊ SỐ Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (TK 152, 153) Tháng năm TT Chỉ tiêu A B 1 Số dư đầu tháng 2 Số phát sinh tháng Từ NKCT số Từ NKCT số Từ NKCT số Từ NKCT số Từ NKCT số Từ NKCT khác Cộng 10 Hệ số chênh lệch 11 Xuất kho tháng 12 Tồn kho cuối tháng TK 152 TK 153 Giá HT Giá TT Giá HT Giá TT + Sổ Cái: sổ kế toán tổng hợp mở cho năm, tờ sổ dùng cho tài khoản phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có số dư cuối tháng cuối quý Số phát sinh Có tài khoản phản ánh sổ Cái theo tổng số lấy từ Nhật ký – Chứng từ ghi Có tài khoản đó, số phát sinh Nợ phản ánh chi tiết theo tài khoản đối ứng Có lấy từ Nhật ký – Chứng từ liên quan Sổ Cái ghi lần vào ngày cuối tháng cuối quý sau khóa sổ kiểm tra, đối chiếu số liệu sổ Nhật ký – Chứng từ 60 Mẫu sổ Cái theo hình thức sau: Đơn vi: Mẫu số S05-DN (Ban hành theo định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ tài chính) Địa chỉ: SỔ CÁI (Dùng cho hình thức Nhật ký – Chứng từ) Tài khoản: Số dư đầu năm Nợ Có Ghi Có TK, đối ứng Nợ với TK Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng A Cộng Cộng phát sinh Nợ Tổng PS Có Dư Nợ cuối tháng Dư Có cuối tháng 4.3.5 Hình thức kế toán máy vi tính Điều kiện vận dụng - Hình thức phù hợp với loại hình, quy mô đơn vị; - Trình độ quản lý trình độ kế toán mức độ khá; - Áp dụng đơn vị có trang bị phần mềm kế toán Đặc điểm hình thức kế toán máy vi tính - Công việc kế toán thực theo chương trình phần mềm kế toán máy vi tính Phần mềm kế toán thiết kế theo nguyên tắc bốn hình thức kế toán kết hợp hình thức kế toán quy định 61 - Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, phải in đầy đủ sổ kế toán báo cáo tài theo quy định Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán máy vi tính TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH CHỨNG TỪ KẾ TOÁN PHẦN MỀM KẾ TOÁN SỔ KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI MÁY VI TÍNH - Báo cáo tài - Báo cáo kế toán quản trị Chi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra (1) Hàng ngày, kế toán vào chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại kiểm tra, dùng làm ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập liệu vào máy vi tính theo bảng, biểu thiết kế sẵn phần mềm kế toán Theo quy trình phần mềm kế toán, thông tin tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái Nhật ký- Sổ Cái ) sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan (2) Cuối tháng (hoặc vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực thao tác khoá sổ (cộng sổ) lập báo cáo tài Việc đối chiếu số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết thực tự động đảm bảo xác, trung thực theo thông tin nhập kỳ Người làm kế toán kiểm tra, đối chiếu số liệu sổ kế toán với báo cáo tài sau in giấy Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết in giấy, đóng thành thực thủ tục pháp lý theo quy định sổ kế toán ghi tay Sổ kế toán theo hình thức kế toán máy vi tính Phần mềm kế toán thiết kế theo Hình thức kế toán có loại sổ hình thức kế toán không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi tay 62 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.4 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG I Câu hỏi ôn tập 1.1 Tổ chức sổ kế toán gì? Trình bày nguyên tắc tổ chức sổ kế toán 1.2 Trình bày nội dung tổ chức sổ kế toán 1.3 Trình bày điều kiện vận dụng, đặc trưng, trình tự hạch toán theo hình thức sổ Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ Nhật ký – Chứng từ 1.4 Phân tích vai trò ý nghĩa tổ chức sổ kế toán Nêu nhiệm vụ tổ chức sổ kế toán 1.5 Phân loại sổ kế toán? Nêu tác dụng việc phân loại sổ kế toán tổ chức công tác kế toán 1.6 Nêu mối quan hệ sổ tổng hợp sổ chi tiết; Sổ ghi đơn sổ ghi kép; Sổ Nhật ký Sổ Cái II Bài tập vận dụng Bài tập 2.1: Các nhận định sau hay sai? Giải thích 2.1.1 Một doanh nghiệp sử dụng hai hệ thống sổ kế toán để thu thập xử lý thông tin cho kỳ kế toán năm 2.1.2 Số liệu ghi chép sổ Cái việc hệ thống hóa theo đối tượng phải đảm bảo trình tự thời gian nghiệp vụ 2.1.3 Cơ sở để mở sổ kế toán vào hệ thống sổ kế toán năm trước 2.1.4 Doanh nghiệp phép khóa sổ kế toán vào cuối niên độ 2.1.5 Việc lựa chọn phương pháp chữa sổ phải vào sai sót ghi sổ 2.1.6 Cơ sở để xây dựng hình thức sổ kế toán cho doanh nghiệp vào đặc thù doanh nghiệp 2.1.7 Nếu doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán, sử dụng phương pháp cải để chữa sổ 2.1.8 Theo hình thức Chứng từ ghi sổ, chứng từ kế toán vào chứng từ ghi sổ 2.1.9 Trong hình thức Nhật ký – Chứng từ, kế toán lấy số liệu từ Bảng kê để vào sổ Cái tài khoản Bài tập 2.2: Một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có số liệu sau: I Số dư đầu tháng tài khoản sau (1.000đ): 63 TK 211: 185.000 TK 214: 15.000 TK 152: 70.000 TK 153: 5.000 TK 155: 30.000 TK 111: 15.000 TK 112: 40.000 TK 131: 14.000 TK 141: 6.000 TK 411: 300.000 TK 311: 25.000 TK 334: 11.000 TK 331: 14.000 II Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 6(1.000đ): Ngày 03: HĐ GTGT số 01432, BB giao nhận TSCĐ số 15, Mua TSCĐ hữu hình trị giá 25.000 chưa có thuế GTGT 10%, chưa trả tiền cho người bán, chi phí vận chuyển bốc dỡ thuê 11 (bao gồm thuế GTGT, theo HĐ GTGT số 1132) toán tiền tạm ứng Ngày 07: HĐ GTGT số 1255, Phiếu nhập kho số 232, Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua 11.000 (bao gồm thuế GTGT 10%), chưa toán tiền cho người bán Ngày 10: Phiếu xuất kho số 543, Xuất kho thành phẩm gửi bán theo giá thành 30.000 Ngày 12: Phiếu thu số 342, Người mua trả tiền nợ kỳ trước tiền mặt 14.000 Ngày 12: Phiếu chi số 388, Trả hết lương nợ công nhân viên kỳ trước Ngày 16: Bảng kê ngân hàng số 188/6: - Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ cho người bán 5.000 - Thanh toán tiền vay ngắn hạn ngân hàng đến hạn tiền gửi ngân hàng 3.000 Ngày 20: Phiếu xuất kho số 548, Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh, trị giá 60.000, cho chế tạo sản phẩm 55.000, cho nhu cầu chung phân xưởng 2.000, cho quản lý doanh nghiệp 3.000 Ngày 22: Phiếu thu số 360, Hóa đơn GTGT số 1120, Người mua chấp nhận toàn hàng gửi bán kỳ với giá 44.000 (trong thuế GTGT 10%) toán trực tiếp tiền mặt Ngày 30: Bảng tính phân bổ tiền lương số 33/6: - Tổng số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất kỳ 25.000, cho phận quản lý doanh nghiệp 5.000, cho nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất 5.000 - Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định 10 Ngày 30: Trích khấu hao TSCĐ phân xưởng sản xuất 2.000, phận quản lý doanh nghiệp 600 64 11 Ngày 30: Bảng tổng hợp phiếu nhập kho, nhập kho thành phẩm từ sản xuất theo giá thành công xưởng thực tế 75.000 12 Ngày 30: Phiếu xuất kho số 550, Hóa đơn GTGT số 1125, Xuất kho thành phẩm bán cho người khách hàng, giá xuất kho 50.000, giá bán chưa có thuế 63.000, thuế GTGT 10%, người mua chưa toán Yêu cầu Hãy tổ chức nghiệp vụ kinh tế theo hình thức Nhật ký chung Lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bài tập 2.3: Theo số liệu tập cho Anh (chị) tổ chức theo hình thức Chứng từ - Ghi sổ Anh (chị) nêu Nhật ký chứng từ sử dụng trường hợp doanh nghiệp tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ Bài tập 2.4: Tài liệu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên tháng 12/N (1.000đ) I Số dư đầu tháng số tài khoản sau: - TK 333: 280.000 - TK 129: 25.000 - TK 121: 250.000 - TK 131: 458.000 (dư Có) - TK 338: 100.000 - TK 311: 415.000 - TK 112: 220.000 - TK 131: 350.000 (dư Nợ) - TK 159: 62.000 - TK 334: 540.000 - TK 111: 300.000 - TK 155: 500.000 - TK 154: 260.000 II Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng Ngày 06: Phiếu xuất kho số 231, Hóa đơn GTGT số 3241, Báo Có số 1122, Xuất kho bán trực tiếp số sản phẩm cho công ty K theo tổng giá toán (bao gồm thuế GTGT 10%) 693.000 Sau trừ số đặt trước chuyển khoản 250.000, số lại thu chuyển khoản Giá vốn số sản phẩm 200.000 Ngày 08: Phiếu xuất kho số 242, Hóa đơn GTGT số 3242, Xuất kho chuyển đến cho công ty M số sản phẩm theo giá bán thuế GTGT 10% 825.000 Công ty M nhận hàng chấp nhận toán toàn Giá vốn số sản phẩm 320.000 Ngày 13: Hóa đơn GTGT số 0431, Biên giao nhận số 23, Phiếu thu số 335, Công ty M toán số tiền hàng nghiệp vụ thiết bị sản xuất theo tổng giá toán (bao gồm thuế GTGT 5%) 630.000 Số lại công ty M trả tiền mặt Ngày 14: Báo Nợ số 882, Chiết khấu toán chấp nhận cho khách hàng 29.000 trả tiền gửi ngân hàng Ngày 18: Báo Có số 1235, Đặt lệnh chuyển nhượng số cổ phiếu ngắn hạn, giá gốc 200.000, giá chuyển nhượng 330.000 65 Ngày 18: Phiếu xuất kho số 239, phiếu báo sản phẩm hoàn thành số 18/12, Xuất số thành phẩm trực tiếp phận sản xuất chuyển đến cho sở đại lý L theo giá thực tế 260.000 theo hợp đồng đại lý giá bán thuế 330.000 (trong thuế GTGT 30.000), hoa hồng đại lý 6%, thuế GTGT 10% Ngày 20: Hóa đơn GTGT số 1321, Doanh nghiệp chấp nhận giảm giá cho khách hàng với giá 121.000 (bao gồm thuế GTGT 10%) sản phẩm phẩm chất Ngày 25: Hóa đơn GTGT số 3511, phiếu nhập kho số 454, Đại lý L bán 3/4 số hàng, 1/4 số hàng lại đại lý L trả lại Đơn vị kiểm nhận nhập kho đủ Hóa đơn GTGT số 3512 hoa hồng đại lý Ngày 28: Báo Có số 1138, đại lý L toán tiền hàng sau trừ hoa hồng 10 Ngày 31: Phiếu kết chuyển số 86/12: Kết chuyển thuế GTGT đầu vào khấu trừ Yêu cầu Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ Lập Bảng cân đối kế toán Tổ chức ghi sổ kế toán trường hợp doanh nghiệp ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ ……………………………………………… TÓM TẮT CHƯƠNG IV: - Tổ chức sổ kế toán việc tổ chức, vận dụng phương pháp ghi chép đối tượng kế toán để tổ chức ban hành vận dụng chế độ sổ kế toán vào đơn vị sở Chế độ sổ kế toán quy định hình thức sổ, cấu mẫu sổ, trình tự ghi sổ theo hình thức Nó cầu nối chứng từ kế toán báo cáo kế toán - Nhiệm vụ tổ chức sổ kế toán: Xác định hình thức sổ kế toán phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp; Nắm vững quy định hình thức sổ kế toán số lượng, kết cấu, trình tự ghi chép mẫu sổ; Nắm vững yếu tố bên sổ, cách ghi, phương pháp chữa sổ; Các phương pháp thụ thập thông tin từ sổ kế toán; Nắm vững công việc tiến hành cuối ngày, định kỳ, cuối tháng, quý, năm theo hình thức sổ để cung cấp thông tin phục vụ quản lý nhanh chóng, kịp thời, xác - Tổ chức sổ theo hình thức kế toán: theo quy định có hình thức sổ: hình thức Nhật ký- sổ cái; hình thức Nhật ký chung; hình thức Chứng từ ghi sổ; hình thức Nhật ký - chứng từ; hình thức kế toán máy vi tính Doanh nghiệp lựa chọn tổ chức sổ theo hình thức phải thống mẫu sổ, số lượng sổ, kết cấu sổ, phương pháp ghi hình thức cách thông kỳ kỳ kế toán 66 [...]... về: - Khái niệm và ý nghĩa của tổ chức hạch toán ban đầu - Trình bày các nguyên tắc tổ chức hạch toán ban đầu - Trình bày các nội dung của tổ chức hạch toán ban đầu - Tổ chức chứng từ tiền mặt - Tổ chức chứng từ hàng tồn kho - Tổ chức chứng từ bán hàng 2 .1 KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN BAN ĐẦU 2 .1. 1 Khái niệm tổ chức hạch toán ban đầu 2 .1. 1 .1 Chứng từ kế toán Các nghiệp vụ kinh tế trong... đơn vị 1. 3 Nêu khái niệm, đối tượng và vai trò của tổ chức hạch toán kế toán 1. 4 Trình bày nội dung tổ chức hạch toán kế toán trong doanh nghiệp 1. 5 Phân tích nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán trong đơn vị 1. 6 Trình bày yêu cầu của thông tin kế toán trong doanh nghiệp./ II Các nhận định sau đúng hay sai, giải thích? 2 .1 Tổ chức hạch toán kế toán là việc vận dụng chế độ kế toán vào đơn vị hạch toán 2.2... các giai đoạn hạch toán kế toán tại đơn vị cơ sở Cụ thể: Tổ chức các giai đoạn của quá trình hạch toán; ; Tổ chức các phần hành kế toán; Tổ chức bộ máy kế toán - Nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán trong doanh nghiệp bao gồm tổ chức hợp lý bộ máy kế toán; xác định rõ mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy kế toán với các bộ phận quản lý khác trong tổ chức về các công việc có liên quan; tổ chức thực hiện... công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán và hoạt động nghề nghiệp kế toán + Chuẩn mực kế toán: Thiết lập nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ và lập báo cáo tài chính + Chế độ kế toán: là những quyết định và hướng dẫn về kế toán trong 1 lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể - Tổ chức hạch toán trong các đơn vị kế toán: Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị là tổ chức việc... quản lý, cán bộ kế toán; trình độ trang bị và sử dụng kỹ thuật xử lý thông tin Tất cả các yếu tố này phải được cân nhắc đến khi tổ chức hạch toán kế toán 1. 2.3 Nội dung tổ chức hạch toán kế toán - Thiết lập chế độ kế toán: Là việc xây dựng hành lang pháp lý để tổ chức hạch toán và quy định các phương pháp tạo nên chức năng kế toán trong các đơn vị Chế độ kế toán bao gồm: + Luật kế toán: quy định về... thống chỉ tiêu thông tin thông qua việc tổ chức ghi chép của kế toán trên các yếu tố chứng từ, đối ứng tài khoản, sổ kế toán và trên hệ thống báo cáo kế toán phục vụ mục tiêu quản lý các đối tượng kế toán tại đơn vị - Nội dung tổ chức hạch toán kế toán bao gồm thiết lập ch ế độ kế to án và tổ chức hạch toán trong các đơn vị kế toán - Đối tượng của tổ chức hạch toán kế toán là mối liên hệ bản chất giữa đối... nghiệp, khối lượng các phần hành kế toán thường bao gồm - Kế toán vốn bằng tiền - Kế toán hàng tồn kho - Kế toán chi phí, giá thành - Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội - Kế toán bán hàng - Kế toán tài sản cố định - Kế toán xây dựng cơ bản - Kế toán vốn, quỹ - Kế toán công nợ… 12 + Tổ chức bộ máy kế toán: Là việc lựa chọn mô hình bộ máy kế toán cho phù hợp với đơn vị hạch toán Thông thường tồn tại... khác trong tổ chức về các công việc có liên quan đến công tác kế toán ở tổ chức 13 - Tổ chức hướng dẫn mọi người trong tổ chức chấp hành chế độ quản lý kinh tế, tài chính nói chung và chế độ kế toán nói riêng và tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ tổ chức 1. 3 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN 1. 3 .1 Nguyên tắc thống nhất Nội dung của nguyên tắc - Công tác kế toán của các đơn vị phải tuân thủ chế độ kế toán của... tổ chức hạch toán ban đầu để ghi nhận thông tin vào chứng từ kế toán và tổ chức luân chuyển chứng từ để kiểm tra và ghi sổ kế toán kịp thời + Tổ chức hệ thống hoá và xử lý thông tin kế toán nhằm đáp ứng được những yêu cầu của thông tin kế toán Muốn thực hiện điều đó phải tổ chức thực hiện các phương pháp kế toán, các nguyên tắc kế toán, tổ chức hệ thống sổ kế toán để có thể hệ thống hoá thông tin kế. .. chứng từ theo hướng sử dụng chứng từ liên hợp hoặc chứng từ dùng nhiều lần 30 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 2.5 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG I Câu hỏi ôn tập 1. 1 Tổ chức hạch toán ban đầu là gì? Nêu ý nghĩa của tổ chức hạch toán ban đầu 1. 2 Phân tích các nguyên tắc tổ chức hạch toán ban đầu 1. 3 Trình bày nội dung công việc tổ chức hạch toán ban đầu 1. 4 Kế toán cần làm thế nào để đảm bảo tính tin cậy của thông tin kế ... 85 86 88 90 93 10 5 10 5 10 5 10 5 10 6 11 0 11 0 11 0 11 3 11 8 11 8 11 8 11 9 11 9 12 0 12 1 12 2 12 3 12 5 12 6 LỜI NÓI ĐẦU Tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp môn học sinh viên chuyên ngành kế toán trường đại... kế toán 1. 2 .1 Tổ chức chức quản lý 1. 2.2 Khái niệm tổ chức hạch toán kế toán 1. 2.3 Nội dung tổ chức hạch toán kế toán 1. 2.4 Đối tượng tổ chức hạch toán kế toán 1. 2.5 ý nghĩa tổ chức hạch toán kế. .. chứng từ bán hàng 2.4 Phương hướng hoàn thiện tổ chức chứng từ kế toán 2.5 Câu hỏi tập thự ực h ành Chương III Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Trang 5 7 10 11 11 11 11 12 12 12 14 14 14

Ngày đăng: 14/11/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan