đánh giá nguồn lợi thủy sản mùa lũ ở an giang, cần thơ

14 973 1
đánh giá nguồn lợi thủy sản mùa lũ ở an giang, cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN NGỌC NHƯ ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI THỦY SẢN MÙA LŨ Ở AN GIANG, CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÍ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN NGỌC NHƯ ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI THỦY SẢN MÙA LŨ Ở AN GIANG, CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÍ NGUỒN LỢI THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRẦN VĂN VIỆT 2014 ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI THỦY SẢN MÙA LŨ Ở AN GIANG, CẦN THƠ Nguyễn Ngọc Như Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Email: nhu115141@student.ctu.edu.vn ASTRACT The status of fishing in the flood season was studied in An Giang and Can Tho provinces The aimd of the study is to evaluate the fishing status, species composition and yield from various fishing gears in various flood levels The study was carried out from August to December 2014, it surveyed 80 households and sampling by fence trap net and gill net to identify species composition, yield and size of these species Results found that water level in CT and AG fluctuated from 35-60 cm and 20-105 cm, respectively It was identified 57 species in two provinces with 50 species in AG and 31 species in CT Size of fishes were caught in small size compare with maxiumum size of each species, fishing efforts are increasing, development of destroyed fishing gears, mesh size of the net is smaller Most local household said that aquatic resource was declined about 50% compare with 10 years ago, less flood in recently years, dyke is built to prevent flood for agriculture development, it caused effect to aquatic resource management Keywords: flood, fence trap net, gill net, An Giang, Can Tho Title: Evaluating of fishing in flood season in An Giang and Can Tho provinces TÓM TẮT Đánh giá tình hình khai thác thủy sản mùa lũ nghiên cứu thực nhằm đánh giá biến động nguồn lợi thủy sản suất khai thác thủy sản theo mức độ ngập nước mùa lũ hai tỉnh Cần Thơ (CT) An Giang (AG) làm sở cho việc quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 11 năm 2014 thông qua khảo sát 80 hộ dân thu mẫu cá lưới rê dớn mùa lũ Kết thấy thời gian thu mẫu mức nước dao động ỏ CT khoảng từ 35-60 cm AG 20-105 cm, xác định 57 loài cá, AG có 50 loài chiếm 87,7% CT có 31 loài Chiếm 54,5% Kích cỡ cá khai thác nhỏ so với kích cỡ tối đa loài, cường lực khai thác ngày nhiều, lưới kích thước mắt lưới nhỏ, ngư cụ sát hại Phần lớn cho nguồn lợi cá suy giảm khoảng 50% so với 10 năm trước đây, nước lũ ngày ít, đê bao canh tác làm ảnh hưởng đến phát triển nguồn lợi thủy sản Từ khóa: Thành phần loài, Nguồn lợi thủy sản, Ngư cụ đánh bắt, An Giang, Cần Thơ GIỚI THIỆU Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) với hệ thống sông ngòi dày đặc, diện tích mặt nước khoảng 400.000 hecta, nằm hạ lưu sông Mekong, thủy vực đa dạng, điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo tiềm to lớn cho phát triển thủy sản Theo Ban đạo Tây Nam Bộ, (2014) sản lượng thủy sản toàn vùng sáu tháng đầu năm 2013 ước đạt 1,42 triệu tấn, sản lượng khai thác đạt 518.200 Các thủy vực nước nội địa Việt Nam đa dạng hệ thực vật hệ động vật, theo Bộ Thủy Sản (1996) tổng số loài cá phân bố vực nước Việt Nam 544 loài, ĐBSCL có 306 loài cá nước ngọt, chiếm 56,2% tổng số loài cá nước có Việt Nam (Lê Trần Nguyên Hùng, 2009) ĐBSCL bị ảnh hưởng nước lũ hàng năm từ thượng nguồn sông Mekong đổ diện tích khoảng 1,6 triệu đến triệu (Tô Quang Toản ctv, 2009), địa hình trũng thấp, diện tích ngập chiến 3% diện tích lưu vực lưu lượng dòng chảy mùa lũ lại lớn, lên tới 65.000 m3/s (Tô Quang Toản ctv, 2009) Theo Trần Đắc Định ctv (2013) ĐBSCL có 292 loài, đó, có số có thành phần loài cá phong phú như: Perciformes có 139 loài thuộc 34 họ, Cypriniformes có 50 loài thuộc họ, Siluriformes có họ 34 loài… Theo danh mục sách đỏ Việt Nam năm 2007, số lượng loài cá nước nằm tình trạng nguy cấp nhiều mức độ khác nhau, 35 loài số loài trước thứ hạng bị đe dọa (VU) chuyển sang hạng nguy cấp (EN), Cá mòi (Sardinella tawilis), Cá cháy (Clupeidae tenualosa), Cá hô (Catlocarpio siamensis) Diện tích vùng lũ sông Mekong khoảng 70.000 km2, mực nước sông tăng lên từ tháng đến tháng gió mùa Tây Nam thổi mạnh mực nước độ cao đỉnh điểm từ tháng đến tháng 10, nước lũ giảm nhanh tháng 12 Trong mùa lũ, hầu hết loài cá sông Mekong tận dụng đồng ruộng làm nơi tìm thức ăn cho sinh trưởng (Sverdrup-Jensen, 2002) ĐBSCL mước lũ kéo dài 2-5 tháng với độ sâu ngập từ 0,5 m đến m, vùng thượng nguồn An Giang ngập sâu vùng nguồn Cần Thơ (http://vawr.org.vn) An Giang (AG) tỉnh thượng nguồn nơi bị ảnh hưởng mạnh nước lũ sông Mekong, vùng ngập lũ theo mùa (biên độ ngập nước từ 1,5 m đến 4,0 m), nguồn lợi thủy sản biến động rõ rệt theo mùa Cần Thơ (CT) nguồn, bị ảnh hưởng nước lũ (biên độ ngập nước từ 1,2 m đến 1,6 m), ngập nước theo mùa theo khu vực, ảnh hưởng nước lũ trữ lượng nguồn lợi thủy sản thay đổi theo mùa Khai thác thủy sản mùa lũ nghề truyền thống từ lâu cư dân vùng lũ, nhằm tận dụng nguồn tài nguyên sẳn có để cải thiện kinh tế gia đình tận dụng thời gian nhàn rỗi, nhiên năm gần nguồn lợi thủy sản mùa lũ giảm nhiều, điều ảnh hưởng đến sinh kế tình sinh thái môi trường phát triển bền vững thông tin ảnh hưởng nước lũ lên nguồn lợi thủy sản chưa nhiều Vì gây khó khăn công tác quy hoạch quản lý nguồn lợi thủy sản theo hướng bền vững So với nguồn lợi thủy sản nước lợ mặn nghiên cứu nguồn lợi thủy sản nước chưa nhiều, đặc biệt nguồn lợi thủy sản mùa lũ theo hệ sinh thái vùng thượng nguồn, nguồn hạ nguồn Trước nguy việc giảm sút nghiêm trọng nguồn lợi cá nước khu vực ĐBSCL việc điều tra đánh giá cập nhật tình hình khai thác nguồn lợi cá nước quan trọng, thông tin biến động thành phần loài suất khai thác (CPUE) theo mùa chưa biết theo mùa theo vùng sinh thái Vì việc xác định trạng khai thác, thành phần giống loài suất khai thác khu hệ sinh thái quan trọng, nhằm khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả, hỗ trợ việc bảo vệ phục hồi nguồn lợi thủy sản phân bố khu hệ khác nhau, giúp cho việc tái tạo nguồn lợi thủy sản nước trì nguồn sinh kế cho cộng đồng vùng lũ ĐBSCL Do đề tài “Đánh giá nguồn lợi thủy sản mùa lũ AG CT” thực Mục tiêu Nhằm đánh giá biến động nguồn lợi thủy sản suất khai thác thủy sản theo mức độ ngập nước mùa lũ hai tỉnh CT AG để cung cấp thêm thông tin sở cho việc quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nội dung i Đánh giá tình hình khai thác thủy sản mùa lũ, ngư cụ, mùa vụ, suất sản lượng ii So sánh biến động thành phần loài địa điểm khai thác PHƯƠNG PHÁP 2.1 Địa điểm: - Xã An Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh AG điểm thượng nguồn - Xã Thạnh Phú, huyện Cờ Đỏ, tỉnh CT tỉnh nguồn Thời gian: tháng đến tháng 12 năm 2014 Nghiên cứu thực từ khảo sát hộ khai thác thu mẫu nguồn lợi vùng khảo sát khu vực nghiên cứu 2.2 Tầng xuất thu mẫu: Mỗi tỉnh chọn điểm đại diện thu mẫu ruộng, nơi xem ngư trường lớn mùa ngập nước khu vực -Thu mẫu cá ruộng ngập nước, tầng suất thu mẫu tuần/lần, có đợt mùa lũ ngày 23 tháng 10 năm 2014 đến ngày 27 tháng 11 năm 2014 - Dùng formol công nghiệp (38%) để bảo quản, mẫu cá cân điện tử độ xác: 0,0 g thước đo kỹ thuật độ xác: 0,0 mm đo chiều dài trọng lượng định danh - Các ngư cụ chiếm ứu địa phương, dớn, lú (mắt lưới mm) lưới giăng/ lưới rê (mắt lưới – cm) Hình 1:Địa điểm nghiên cứu Số liệu thứ cấp - Từ báo cáo văn bản, nghiên cứu nước có liên quan thủy sản nước ĐBSCL Số liệu sơ cấp - Điều tra 80 hộ khai thác tỉnh vùng nghiên cứu phiếu vấn soạn sẵn Phương pháp xử lý số liệu Số liệu phân tích dạng giá trị trung bình, tần suất xuất hiện, độ lệch chuẩn vẽ đồ thị phần mềm Microsoft Excel kết hợp phần mền Microsort Office KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình khai thác vùng lũ Đặc trưng ĐBSCL mực nước lũ tương đối lớn thời gian lũ kéo dài từ tháng đến tháng 12 hàng năm AG tỉnh thượng nguồn, lũ sớm khu vực nguồn CT Mùa lũ năm 2014 so với năm trước đây, nguồn lợi thủy sản năm ít, khó khăn việc khai thác Theo ngư dân khai thác, mực nước thượng nguồn Châu Thành (AG) dao động từ 1,2 m đến 1,6 m năm trước lên đến m, Cờ Đỏ (CT) cao khoảng 1,2 m thời gian ngắn, nguồn lợi năm giảm mạnh (từ 30 70%), số loài Cá hô, Cá cháy, Cá nhái, không xuất Ngoài ra, đê bao khép kín để canh tác lúa tăng vụ, sử dụng loại thuốc hóa chất nông nghiệp (diệt thuốc ốc bưu vàng, thuốc trừ sâu ), dùng loại ngư cụ khai thác hủy diệt (lưới cào, ngư cụ có kích thước mắt lưới nhỏ, xuyệt điện, ) làm cho nguồn lợi giảm đáng kể 3.2 Thủy vực khai thác Theo ngư dân hai địa bàn xã An Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang xã Thạnh Phú, huyện Cờ Đỏ, TPCT, phần lớn khai thác đồng ruộng vào mùa lũ với khoảng 95%, khai thác kênh rạch 28,8% Đã xác định 50 loài phân bố thủy vực chính: ruộng lúa sông Đa số loài cá sống sông, thủy vực ruộng lúa, thời gian mùa lũ cá di chuyển lên ruộng tìm thức ăn sinh sản, thành phần loài ruộng đa dạng 3 Ngư cụ đánh bắt Có nhiều loại ngư cụ khai thác mùa lũ ngư cụ phổ biến như: dớn, lú, lưới rê (1 màn, màn) Dớn loại ngư cụ làm từ lưới có mắt lưới nhỏ (2 mm), chiều dài từ 100-200 m/ngư cụ, chia làm nhiều phần gồm Đụt, Bầu, Đường đăng Đụt (hình trụ tròn nằm dài nối với bầu nơi chứa cá, thu cá), bầu (tùy theo người làm mà thiết kế theo hình tam giác hay tròn nối đụt đường đăng làm nơi chứa cá, vây cá cho cá chui vào đụt), đường đăng (lưới chạy dài khoàng 100 m làm đường ven cho cá ven theo vào bầu, đụt) Đối tượng đánh bắt dớn tất loài cá nhỏ, lớn chúng vào bẫy Lưới rê (1 màn) (Hình 2) đối tượng khai thác loại lưới loài trắng, có kích cỡ vừa mắt lưới lưới rê từ 2,5 cm đến cm, cho phép bắt loài cá lớn Hình 2: Hình mô lưới rê (Nguồn: www alevia.freevar.com) Ngư cụ khai thác AG phong phú CT, mùa lũ ở AG nhiều ngư dân tập trung nhiều nguồn lợi thủy sản nhiều vùng nguồn Tuy nhiên, ngư cụ chiếm ưu địa điểm nghiên cứu lưới rê, lưới điển hình AG chiếm 77% (Hình 2a), CT chiếm khoảng 63% (Hình 3b) Hình 3: Tỷ lệ phần trăm (%) ngư cụ địa điểm nghiên cứu An Giang (a) Cần Thơ (b) Ngoài ra, loại ngư cụ khác lưới ốp mé, lưới vây, lú, dớn chiếm khoảng 23% loại ngư cụ khai thác AG CT chiếm 37% loại ngư cụ khai thác dớn, lú xà di Trung bình hộ khai thác có 2-3 loại ngư cụ, số ngày khai thác khoảng 25 ngày/tháng, tùy theo lượng nước nhiều hay Do thời gian mùa lũ việc sử dụng thời gian nhàn rỗi cải thiện kinh tế nông hộ 3.4 Chi phí suất khai thác Nhìn chung, ngư cụ khai thác đa dạng hộ sử dụng nhiều ngư cụ khác để khai thác, kích thước mắt lưới khác nên giá thành đa dạng Trong đó, chi phí cho dớn khoảng 758±387 ngàn đồng, so với lưới rê có 48±36 ngàn đồng/60 m lưới mặt dù người dân sử dụng nhiều ngư cụ để khai thác sản lượng thu lại thấp lưới rê có 0.09±0.28 (kg/m) (Bảng 1) Bảng 1: Số lượng ngư cụ/ hộ dân suất khai thác/ ngư cụ/ ngày Ngư cụ Số lượng (cái/hộ) Kích thước mắt lưới (cm) Giá mua (ngàn đồng/ngư cụ) Năng suất (kg/ngày) Dớn (cái) 20±9 0.2±0.1 758±387 2.7±2.3(kg/Dớn) Lú (cái) 32±18 1±1 358±49 2±0.86(kg/cái) Lưới giăng (60m) 16±13 5.5±2 178±68 0.2±0.5(kg/m) Lưới giăng (60m) 15±11 3±0.5 48±36 0.09±0.28 (kg/m) 3.5 Nguồn lợi thủy sản 3.5.1 Thành phần loài Thành phần loài qua đợt thu mẫu hai địa phương: xã An Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh AG xã Thạnh Phú, huyện Cờ Đỏ (CT) từ dớn gồm 50 loài có số loài điển hình như: cá linh rìa xiêm (Henicorhynchus siamensis), cá linh rây (Labiobarbus leptocheila), Cá lóc đen (Channa striata), Cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus), Cá linh ống (Cirrhinus jullieni), Cá cóc (Cyclocheilichthys enoplos), Cá lăng (Hemibagrus spilopterus), Cá nút (Crossocheilus reticulatus), Cá rô biển (Pristolepis fasciata), Cá (Tetraodon cochinchinensis), Cá rằm (Puntius brevis), Cá khoai sông (Acantopsis sp), Cá ét (Labeo chrysophekadion), Cá linh cám (Thynnichthuys thynnoides), Cá Tra (Pangasianodo hypophthalmus), Cá mè lúi (Osteochilus microcephalus), Cá heo vạch (Yasuhikotakia modesta), Cá chim nước (Piaractus brachypomus), Cá mè hương (Osteochilus schlegelii), Cá chép kính (Cyprinus rubrofuscus), Cá trèn bầu (Ompok siluroides), Cá sát sọc (Pangasius macronema), Cá thát lát (Notopterus notopterus), Cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata) Ngư cụ khác đối tượng khai thác khác nhau, lưới rê thu 35 loài, có loài không xuất ngư cụ Dớn là: Cá duồng bay (Cosmochilus harmandi), Cá ba lưỡi (Baichthys laevis), Cá chốt giấy (Mystus albolineatus), Cá vồ đém (Pangasius larnaudii), Cá bóng cát (Glossogobius sparsipapillus), Cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis), Cá chài (Leptobarbus rubripinna) Ở AG xác định 50 loài thuộc bộ, có chiếm ưu Cypriniformes (22 loài chiếm 44%), Perciformes (11 loài chiếm 22%), Siluriformes (9 loài chiếm 18%) Trong có số loài thấp Clupeiformes, Characiformes, Osteoglossiformes, Tetraodontiformes (1 loài chiếm 2%) (Hình 4a) Theo Viện NCNTTS (2007) AG khai thác 24 loài ruộng, 47 loài sông kênh rạch 52 loài Trong CT 31 loài thuộc bộ, có chiếm ưu Cypriniformes (12 loài chiếm 38,71%), Perciformes (9 loài chiếm 29,03%), Siluriformes (5 loài chiếm 16,13%) Các Beloniformes, Osteoglossiformes, Cyprinodontiformes chiếm tỷ lệ thấp (1 loài chiếm 3,23%) (Hình 4b) 3.23% Cypriniformes Cypriniformes Osteoglossiformes 22% 44% (a) 8% 18% Osteoglossiformes 38.71% Clupeiformes 29.03% Characiformes (b) Siluriformes Synbranchiformes Perciformes Tetraodontiformes Siluriformes Beloniformes Synbranchiformes Perciformes 6.45% Cyprinodontiformes 16.13% 3.23% 3.23% Hình 4: Tỷ lệ (%) số lượng loài cá thuộc tỉnh An Giang (a) Cần Thơ (b) Từ kết nghiên cứu tương đồng với cá CT với kết Lê Ngọc Diện (2011) Nguyễn Như Ý (2014) Theo nghiên cứu Lê Ngọc Diện (2011) thu mẫu nhiều ngư cụ khác sông, kênh, ruộng xác định 120 loài thuộc 33 họ 72 giống 11 Trong Cypriniformes chiếm số lượng nhiều (39 loài, 32,5%), Perciformes (29 loài chiếm 24,17%) Theo Nguyễn Như Ý (2014) thu mẫu trực tiếp Lưới rê thả kênh rạch, ruộng xác định 52 loài thuộc 17 họ Bộ Cypriniformes chiếm số lượng nhiều (23 loài, 44,23%), Perciformes (15 loài, 28,85%) 3.5.2 Kích cỡ loài Từ kết (Bảng 2) cho thấy kích cỡ loài khai thác nhỏ nhiều so với kích cỡ tối đa Theo Trần Đắc Định ctv (2013) loài Cá linh rây kích cỡ tối đa 26 cm, khai thác cá khoảng 7,5±1,1 cm, Cá tra kích cỡ tối đa 130 cm khai thác cá khoảng 14,02 ± 3,6 cm, Cá lóc kích cỡ tối đa 75 cm khai thác cá khoảng 11,84 ± 4,43 cm So với kích thước tối đa loài kích thước bắt nhỏ, loại cá dùng làm thức ăn cho nuôi thủy sản giá trị không cao 10 Bảng 2: Bảng so sánh kích thước tối đa kích thước thu mẫu số loài đại diện Loài Kích thước tối đa (cm) Thu mẫu (cm) Tỷ lệ Cá linh rây (Labiobarbus leptocheila) 26 7,53 ± 1,6 0,29 Cá lóc (Channa striata) 75 11,84 ± 4,43 0,16 Cá tra (Pangasianodo hypophthalmus 130 14,02 ± 3,6 0,11 Cá rô đồng (Anabas testudineus) 20 8,33 ± 1,97 0,42 Nếu cá rô kích thước lớn giá bán từ 40 -70 nghìn đồng/ kg, cá nhỏ bán giá 5-7 nghìn đồng/kg Nguồn lời thủy sản ngày giảm, khai thác tập chung khai khác vào mùa lũ, mùa cá sinh sản, người dân tăng cường độ khai khác, dùng lưới kích thước mắt lưới nhỏ, dùng xiệt điện, đánh bắt loài cá nhỏ dẫn đến số lài có nguy tuyệt chủng, lãng phí tài nguyên 3.5.3 Mức nước Qua kết đợt thu mẫu từ ngày 23 tháng 10 năm 2014 đến ngày 27 tháng 11 năm 2014 đại điểm AG CT có chênh lệch mức nước (Hình 5) Điển hình, cần thơ mức nước dao động từ 35 - 60 cm, AG dao động từ 20-105 cm Chế độ ngập nước AG cao nhiều so với CT AG tỉnh thượng nguồn, chịu ảnh hưởng lớn lũ Nhìn chung, nguồn nước lũ năm 2014 không nhiều năm trước, kéo theo nguồn lợi cá giảm đáng kể 120 Mức nước 100 80 60 40 CT AG 20 Hình 5: Biến động mức nước qua đợt thu mẫu AG CT 11 3.5.4 Tương quan mực nước sản lượng Không có tương quan mức nước suất qua đợt thu mẫu ngư cụ dớn CT, AG lưới AG (Hình 6), tương quan có biểu lưới CT R2 = 0,4 Mực nước sản lượng cá AG cao so với CT, AG tỉnh thượng nguồn, lũ sớm, ngư trường rộng lớn, nguồn lợi thủy sản dồi giàu, thúc đẩy nghề khai thác thủy sản khu vực Tuy nhiên, nguồn nước năm 2014 không nhiều năm trước xuất nhiều công trình thủy điện, lũ trể, nguồn lợi cá ngày Mực nước (cm) 150 100 R = 0.0449 2 R = 0.4231 R = 0.0083 R = 0.008 50 (b) (a) 0 20 40 6060 20 (d) (c) 40 60 20 Sản lượng (kg) 40 00 60 20 40 60 Hình 6: Tương quan mực nước sản lượng ngư cụ dớn (a), lưới (b) CT AG dớn (c), lưới (d) 3.5.5 Tương quan mực nước thành phần loài Mối tương quan mực nước thành phần loài có biểu mẫu Dớn CT, nhiên mối tương quan không đáng kể (R2 = 0,27) (Hình 7a) Ở mẫu Lưới CT, AG, Dớn AG không thấy tương quan (Hình 7b, 7c, 7d) 150 Mực nước R = 0.1447 R = 0.2732 R = 0.0066 R = 0.0358 100 50 (a) 0 20 (c) (b) 4040 20 40 20 (d) 40 20 40 Thành phần loài Hình 7: Tương quan mực nước thành phần loài Cần Thơ ngư cụ dớn (a), lưới (b) An Giang dớn (c), lưới (d) 12 3.6 Thành phần loài loại ngư cụ (a) 30 20 10 Dớn Lưới màng Thành phần loài… Thành phần loài Kết nghiên cứu cho thấy thành phần loài đợt thu mẫu AG (Hình 8a) ngư cụ có khác biệt (p[...]... đó sự tương quan này có biểu hiện đối với lưới ở CT là R2 = 0,4 Mực nước cũng như sản lượng cá ở AG cao hơn so với CT, do AG là tỉnh thượng nguồn, lũ về sớm, ngư trường rộng lớn, nguồn lợi thủy sản dồi giàu, thúc đẩy nghề khai thác thủy sản ở khu vực này Tuy nhiên, nguồn nước năm 2014 không nhiều như những năm trước đây do sự xuất hiện của nhiều công trình thủy điện, lũ về trể, nguồn lợi cá ngày càng... nghiệp Hà Nội 19 trang 7 Nguyễn Như Ý, 2014 Khảo sát thành phần loài cá nội đồng sữ dụng lưới rê và tình hình khai thac cá ở Thành phố Cần Thơ Luận văn cao học, khoa thủy sản trường đại học Cần Thơ 63 trang 8 Lê Ngọc Diện, 2011 Đánh giá và đề ra biện pháp bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản của Thành phố Cần Thơ Báo cáo tổng hợp kết quả Khoa học Công nghệ Đề tài/ Dự án 219 trang 9 Viện Nghiên... 7,53 ± 1,6 0,29 Cá lóc (Channa striata) 75 11,84 ± 4,43 0,16 Cá tra (Pangasianodo hypophthalmus 130 14,02 ± 3,6 0,11 Cá rô đồng (Anabas testudineus) 20 8,33 ± 1,97 0,42 Nếu cá rô ở kích thước lớn giá bán từ 40 -70 nghìn đồng/ kg, nhưng vì cá quá nhỏ chỉ bán được ở giá 5-7 nghìn đồng/kg Nguồn lời thủy sản ngày càng giảm, do khai thác tập chung khai khác vào mùa lũ, mùa cá sinh sản, người dân tăng cường... http://mdec.vn/com_content/articles/Kinh-te-xa-hoi-6-thang-daunam-2014/826.htm Truy cập ngày 24/11/2014 2 Lê Trần Nguyên Hùng, 2009 Tổng quan mô hình đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản 22 trang 3 Tăng Đức Thắng, Tô Quang Toản 2012, Báo cáo tham luận Một số vấn đề phát triển thủy lợi ĐBSCL nhầm thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn , viện Khoa học thủy lợi Việt... nguồn, chịu ảnh hưởng lớn của lũ Nhìn chung, nguồn nước lũ năm 2014 không nhiều như các năm trước, kéo theo nguồn lợi cá giảm đáng kể 120 Mức nước 100 80 60 40 CT AG 20 0 1 2 3 4 5 6 Hình 5: Biến động mức nước qua các đợt thu mẫu ở AG và CT 11 3.5.4 Tương quan mực nước và sản lượng Không có sự tương quan giữa mức nước và năng suất qua 6 đợt thu mẫu của ngư cụ dớn ở CT, AG và lưới ở AG (Hình 6), trong... Khoa học thủy lợi Việt Nam 16 trang 4 Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu và Utsugi Kenzo, 2013 Mô tả định loại cá nước ngọt Đồng bằng sông Cửu Long Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ 174 trang 5 Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước ngọt vùng ĐBSCL Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ 361 trang 6 Bộ nông nghiệp và phát triển... 40 60 0 20 Sản lượng (kg) 40 00 60 20 40 60 Hình 6: Tương quan giữa mực nước và sản lượng của 2 ngư cụ dớn (a), lưới (b) ở CT và ở AG dớn (c), lưới (d) 3.5.5 Tương quan mực nước và thành phần loài Mối tương quan giữa mực nước và thành phần loài có biểu hiện ở mẫu Dớn CT, tuy nhiên mối tương quan này không đáng kể (R2 = 0,27) (Hình 7a) Ở các mẫu Lưới CT, AG, và Dớn AG không thấy sự tương quan (Hình 7b,... cỡ nhỏ, chỉ làm thức ăn cho nuôi trồng thủy sản giá thấp gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên Việc sử dụng ngư cụ sát hại nhiều như xuyệt điện, lưới cào, lưới có mắt lưới quá nhỏ, các công trình thủy điện ngăn cản sự di cư của cá, các loại hóa chất, thuốc BVTV gây độc cho cá, đê bao ngăn lũ làm giảm môi trường sinh sản của cá 4.2 Đề Xuất Cần tiếp tục nghiên cứu thành phần cá nội... 4 40 20 (d) 40 0 20 40 Thành phần loài Hình 7: Tương quan giữa mực nước và thành phần loài ở Cần Thơ của 2 ngư cụ dớn (a), lưới (b) và ở An Giang của dớn (c), lưới (d) 12 3.6 Thành phần loài từng loại ngư cụ (a) 30 20 10 Dớn Lưới 3 màng 0 1 2 3 4 5 6 Thành phần loài… Thành phần loài Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần loài các đợt thu mẫu ở AG (Hình 8a) giữa 2 ngư cụ có sự khác biệt (p ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN NGỌC NHƯ ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI THỦY SẢN MÙA LŨ Ở AN GIANG, CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÍ NGUỒN LỢI THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN... sản mùa lũ nghiên cứu thực nhằm đánh giá biến động nguồn lợi thủy sản suất khai thác thủy sản theo mức độ ngập nước mùa lũ hai tỉnh Cần Thơ (CT) An Giang (AG) làm sở cho việc quản lý bảo vệ nguồn. .. SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRẦN VĂN VIỆT 2014 ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI THỦY SẢN MÙA LŨ Ở AN GIANG, CẦN THƠ Nguyễn Ngọc Như Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Email: nhu115141@student.ctu.edu.vn ASTRACT

Ngày đăng: 13/11/2015, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan