1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích một số chỉ tiêu kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá tra (pangasianodon hypophthalmus, 1878) trong ao đất ở tỉnh vĩnh long

13 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 158,69 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐOÀN TRÍ QUANG PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon Hypophthalmus, 1878) TRONG AO ĐẤT Ở TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN THANH TOÀN ThS NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN 2014 PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon Hypophthalmus, 1878) TRONG AO ĐẤT Ở TỈNH VĨNH LONG Đoàn Trí Quang, Nguyễn Thị Kim Quyên Nguyễn Thanh Toàn Bộ môn Kinh tế Quản lý nghề cá, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Email: quang115338@student.ctu.edu.vn ABSTRACT The study was carried out from Sept 2014 to Oct 2014 aiming to analyse some technical and financial targets of catfish feeding in Tra On and Mang Thit districts, Vinh Long province Total of 33 Striped catfish farmer were randomly questionnaires interviewed The results showed that average stocking density in pont was 50.9 fingerlings/m2, stocking size was 1.81 cm and harvest size 747 gram with stocking duration for crop was 190 days Average amount of feed was 485 ton/ha/crop, the yield of 322 ton/ha/crop, spent about 6.62 bil VND/ha/crop and earned a net income of 831 mil VND/ha/crop The fish yield in the grow- out farms was significantly affected by the stocking duration, the depth of water and the actors experience Earnings from catfish was significantly affected by amount of feed, saleprice at pond and costs of chemicals/drugs Keywords: Striped catfish, Pangasianodon hypophthalmus,Vinh Long, the fish yield in the growout farms, earnings Title: Analysing some technical and financial targets of pond catfish (Pangasianodon hypophthalmus) feeding models in Vinh Long province TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm phân tích tiêu kỹ thuật tài nuôi cá tra huyện Trà Ôn Mang Thít thuộc tỉnh Vĩnh Long Nghiên cứu thực việc vấn 33 hộ nuôi cá tra huyện Trà Ôn Mang Thít thông qua bảng vấn soạn sẵn Kết thu cho thấy mật độ thả nuôi cá trung bình 50,9 con/m2, kích thước giống trung bình 1,81 cm kích cỡ cá thu hoạch 747 g với thời gian nuôi cho vụ 190 ngày Tổng lượng thức ăn bình quân cho vụ 485 tấn/ha/vụ, suất cá đạt 322 tấn/ha/vụ với mức chi phí cho vụ 6,62 tỷ đồng/ha/vụ, thu lợi nhuận 831 tr.đ/ha/vụ Năng suất cá tra chịu tác động yếu tố: thời gian nuôi, kích cỡ thu hoạch, độ sâu ao nuôi số năm kinh nghiệm Lợi nhuận từ nuôi cá tra bị tác động yếu tố sau: lượng thức ăn, giá bán ao chi phí thuốc hóa chất Từ khóa: Nuôi cá tra, Vĩnh Long, suất cá, lợi nhuận GIỚI THIỆU Từ năm 2000, cá tra cá basa trở thành đối tượng nuôi quan trọng xuất chủ lực thứ hai Việt Nam, sau tôm sú Theo Tổng cục Thủy sản (2014), diện tích nuôi cá tra tháng đạt 3.842 (bằng 96,1% so với kỳ), sản lượng thu hoạch 631.018 (bằng 82,8% so với kỳ); giá trị xuất cá tra đạt 1,04 tỷ USD, giảm nhẹ mức 1,4% so với kỳ năm 2013 Nằm vị trí bao bọc sông Tiền sông Hậu, với hệ thống sông ngòi chằng chịt, tỉnh Vĩnh Long khai thác tối đa lợi sẵn có để nuôi trồng khai thác thủy sản đặc biệt cá tra Năm 2013, diện tích nuôi trồng thủy sản (NTTS) toàn tỉnh đạt 2.613,07 ha, diện tích mặt nước nuôi cá tra thâm canh 423,17 tăng 0,14% (0,61 ha) so với kỳ năm 2012 (Chi cục Thủy sản Vĩnh Long, 2013) Tuy nhiên, sản xuất tiêu thụ cá tra gặp số khó khăn định như: giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, giá cá nguyên liệu mức thấp, dịch bệnh hay diễn thị trường tiêu thụ chưa ổn định Trước vài khó khăn nêu đề tài “Phân tích số tiêu kỹ thuật tài mô hình nuôi cá tra ao đất tỉnh Vĩnh Long” thực nhằm tìm hiểu thực trạng sản xuất đồng thời đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kỹ thuật tài cho người nuôi địa bàn tỉnh khảo sát PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số liệu thứ cấp tổng hợp từ báo cáo Sở Phòng NN & PTNT tỉnh khảo sát, quan ban ngành địa phương cấp huyện địa bàn nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành, luận văn tốt nghiệp cao học Bài báo, website chuyên ngành số tài liệu có liên quan Tổng số 33 hộ nuôi cá tra ao đất huyện Trà Ôn Mang Thít tỉnh Vĩnh Long vấn trực tiếp thông qua bảng vấn soạn sẵn Các số liệu sơ cấp sau thu thập kiểm tra, nhập xử lý Phương pháp phân tích thống kê mô tả, thống kê nhiều chọn lựa phân tích hồi qui đa biến KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thông tin chung hộ nuôi cá tra Số lượng lao động cho nghề nuôi cá tra tỉnh Vĩnh Long có độ tuổi trung bình chủ hộ 50,3±9,35 tuổi, thấp 35 tuổi cao 77 tuổi Qua khảo sát cho thấy, chủ hộ quản lý ao nuôi cá tra 100% nam Do tính chất công việc nên việc quản lý ao nuôi phù hợp với nam so với nữ Bảng 1: Thông tin chung nông hộ Diễn giải Độ tuổi Số năm kinh nghiệm Trình độ học vấn - Cấp - Cấp - Cấp - Trung cấp - Cao Đẳng/ Đại Học Lao động - Lao động gia đình - Lao động thuê mướn Đvt tuổi năm % % % % % % n người/hộ người/hộ Trung bình 50,3±9,35 8,29±1,97 100 15 33 37 33 2,37±1,11 4,40±4,33 Qua kết thu cho thấy trình độ học vấn hộ nuôi chủ yếu cấp cấp (33% 37%) Độ tuổi trung bình mức cao nên số năm kinh nghiêm tương đối cao, cụ thể số năm kinh nghiệm trung bình 8,29±1,97 năm, thấp năm cao 14 năm Số năm kinh nghiệm trình độ học vấn cao đồng nghĩa với việc người nuôi có kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi quản lý ao nuôi tốt khả tiếp thu nguồn thông tin khoa học tốt hơn, ứng dụng kỹ thuật nhanh hơn, hiệu hơn, chất lượng nuôi tốt Kết điều tra cho thấy hộ nuôi với quy mô nhỏ họ tận dụng nguồn lao động gia đình nhằm giảm bớt chi phí thuê mướn Lao động gia đình tham gia trung bình 2,37 người/ hộ Tùy vào quy mô mức độ đầu tư hộ mà có số lượng lao thuê mướn khác có đến 30,3% hộ thuê mướn thêm lao động, trung bình 4,40 người/hộ thuê mướn (Bảng 1) Bảng 2: Nguồn thông tin kinh nghiệm nuôi cá tra Đvt % % % % % % Nguồn thông tin kinh nghiệm Kinh nghiệm Tập huấn Từ nông dân khác Từ tài liệu tạp chí Từ truyền thông Nguồn thông tin khác Giá trị 100 93,9 15,2 51,5 6,06 12,1 Đề giảm chi phí, tăng thu nhập nâng cao hiệu nuôi cá tra việc tiếp cận nguồn nguồn thông tin khoa học kỹ thuật vấn đề thiết yếu Có nhiều cách để cập nhật nguồn thông tin, phổ biến tự đúc kết qua trình nuôi, lớp tập huấn, đọc tài liệu tạp chí liên quan đến ngành, hay hỏi người nuôi, phương tiện truyền thông hay từ nguồn khác Qua kết phân tích cho thấy có nguồn thông tin người nuôi đưa nhiều kinh nghiệm tự có (100%), tập huấn (93,9%) từ tài liệu tạp chí (51,5%) (Bảng 2) 3.2 Hiệu kỹ thuật- tài mô hình nuôi cá tra ao đất 3.2.1 Khía cạnh kỹ thuật Con giống Chất lượng giống yếu tố định cho thành công chu kỳ nuôi, việc chọn lựa nguồn gốc cá bố mẹ vấn đề quan trọng Theo kết thu từ hộ nuôi nguồn giống tự nhiên không đủ để đáp ứng nhu cầu người nuôi Con giống sản xuất nhân tạo từ sở sản xuất giống tỉnh tỉnh khác đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Tuy nhiên, giống mua từ tỉnh khác làm tăng chi phí giống có chi phí phát sinh thêm trình vận chuyển, khả hao hụt giống cao khả lây lan bệnh vùng nuôi cao so với mua giống từ địa phương tự sản xuất Người nuôi nên chọn sở sản xuất giống có uy tín, chọn cá cần chọn cá có kích thước đồng đều, hoạt động mạnh, không bị xây xát dấu hiệu bị nhiễm bệnh Kết khảo sát có 3% hộ có khả tự sản xuất giống, 45,5% hộ mua giống địa phương, 39,4% hộ mua từ tỉnh khác lại mua địa phương tỉnh khác Chất lượng giống phân tích đánh giá chưa cao mức tốt (60,6%), lại 39,4% mức trung bình (Bảng 3) Bảng 3: Nơi cung cấp giống chất lượng giống Diễn giải Đvt Nơi cung cấp giống n Tự sản xuất % Địa phương % Tỉnh khác % Địa phương & tỉnh khác % Chất lượng giống n - Khá tốt % - Trung bình % Hộ nuôi 33 45,5 39,4 12,1 33 60,6 39,4 Diện tích, độ sâu, kích cỡ, mật độ thức ăn Kết bảng 4, cho thấy diện tích mặt nước trung bình mức 0,423±0,213 ha/ao độ sâu ao nuôi 3,92±0,321 m có ao sâu đến 4,5 m Kết phân tích tương đối phù hợp so với nghiên cứu trước đây, theo Lê Lệ Hiền (2008), diện tích ao nuôi cá tra bình quân ĐBSCL 0,4 ha/ao; mức nước ao 3,7 m Đánh giá Trần Xuân Điếu (2009), diện tích ao nuôi 0,43 độ sâu mực nước nuôi trung bình tỉnh ĐBSCL 3,7 m Bảng 4: Một số thông tin kỹ thuật nuôi cá tra ao đất Diễn giải Đvt Thấp Cao Diện tích mặt nước ha/ao 0,10 Độ sâu mực nước m 3,50 4,50 Mật độ con/m2 25 80 Kích cỡ giống cm 1,50 2,50 Lượng thức ăn tấn/ha/vụ 200 833 FCR lần 1,30 1,80 Trung bình 0,423±0,213 3,92±0,321 50,9±15,3 1,81±0,249 485±138 1,50±0,107 Mật độ thả nuôi hộ nuôi khảo sát trung bình 50,9 con/m2, thấp 25 con/m2 cao 80 con/m2 với kích thước giống 1,81±0,249 cm Theo Lâm Trường Ân (2010), mật độ cá tra nuôi ĐBSCL 48±23,9 con/m2, kích cỡ cá giống dao động từ 1,5 - 1,9 cm, báo cáo khác mật độ thả nuôi 49,5±2 con/m2 với kích cỡ giống 1,79±0,03 cm (Phạm Thị Kim Oanh Trương Hoàng Minh, 2011) Qua cho thấy kích thước giống thả mật độ thả cá khác biệt nhiều phù hợp so với nghiên cứu trước Kết phân tích cho biết có đến 97% hộ sử dụng thức ăn công nghiệp (TACN), lại 3% số hộ sử dụng TACN kết hợp với thức ăn tự chế (TATC), việc người nuôi sử dụng TACN nhiều để dễ quản lý thức ăn quản lý môi trường ao nuôi Tổng lượng thức ăn sử dụng nuôi cá tra hộ khảo sát 485±138 tấn/ha/vụ hệ số FCR mức 1,50±0,107 lần thấp so với nghiên cứu gần đây, theo Phạm Thị Kim Oanh Trương Hoàng Minh (2011) tổng lượng thức ăn 553±18,1 tấn/ha/vụ với hệ số FCR 1,65±0,02 lần Mùa vụ, thời gian nuôi, kích cỡ thu hoạch, tỷ lệ sống suất nuôi cá tra Trung bình hộ nuôi nuôi trung bình 1,6 vụ, thấp vụ cao vụ năm Thời gian nuôi cá tra trung bình tháng, cao tháng thấp tháng Các nghiên cứu khác cho thấy, thời gian nuôi kéo dài từ - tháng/vụ (Lâm Trường Ân, 2010) theo Trần Xuân Điếu (2009) thời gian nuôi cá trung bình 6,7 tháng/vụ Thời gian nuôi phụ thuộc vào kích cỡ thả giống tùy thuộc vào giá bán mà người nuôi định Tỷ lệ sống cá đạt cao mức trung bình 74,5%, kết tương tự kết nghiên cứu trước đó, Lâm Trường Ân (2010) từ 70 - 80% 75,8±0,9% (Phạm Thị Kim Oanh Trường Hoàng Minh, 2011) Năng suất bình quân đạt 322 ±89,2 tấn/ha/vụ suất cáo đạt 533 tấn/ha/vụ thấp 140 tấn/ha/vụ với kích cỡ thu hoạch 747±59,9 g, thấp so với nghiên cứu Lê Lệ Hiền (2008) cụ thể suất cá tra nuôi ao ĐBSCL trung bình 370 tấn/ha/vụ Theo báo cáo Phạm Thị Kim Oanh Trường Hoàng Minh (2011) suất nuôi đạt 337±11,2 tấn/ha/vụ Bảng 5: Mùa vụ, thời gian nuôi, kích cỡ thu hoạch, tỷ lệ sống suất nuôi cá tra Diễn giải Đvt Thấp Cao Trung bình Số vụ nuôi vụ/năm 1,60±0,446 Thời gian nuôi tháng/vụ 6,36±0,628 Kích cỡ thu hoạch g 600 900 747±59,9 Tỷ lệ sống % 60 90 74,5±7,00 Năng suất tấn/ha/vụ 140 533 322±89,2 Tiêu thụ cá thịt phần lớn nhà máy chế biến đến ký hợp đồng thu mua Có 100% hộ bán cho nhà máy chế biến thủy sản (NMCB) Việc bán cá thịt cho NMCB đảm bảo cho người nuôi khả thu lại tiền bán cá từ NMCB cao nhiều so với bán với hình thức khác Quản lý nguồn nước nuôi cá tra Chất lượng nước yếu tố quan trọng định đến tỷ lệ sống cá, việc sử dụng nước nuôi cá tra vấn đề đáng quan tâm Nhìn chung nguồn nước nuôi lấy chủ yếu từ sông (72,7%), nước thay liên tục suốt trình nuôi cách bơm từ sông thay nước theo thủy triều Hầu hết hộ nuôi thường lấy nước cấp vào ao nuôi mà không qua xử lý rủi ro tình trạng cá bị nhiễm bệnh cao Bảng 6: Thông tin quản lý nước nuôi cá tra Diễn giải Đvt Nguồn nước nuôi n - Sông % - Sông nhánh % Cách thay nước n - Bơm % - Thủy triều % - Bơm & thủy triều % Tần suất thay nước n - Trung bình lần/ngày - Độ lệch chuẩn lần/ngày Tỷ lệ thay nước % Giá trị 33 72,7 27,3 33 12,1 60,6 27,3 33 1,8 0,5 37±10 Có đến 60,6% hộ nuôi thay nước cách dựa vào thủy triều trung bình từ - lần ngày tùy thuộc vào chế độ nước Lượng nước thay lần khoảng 37% lượng nước ao, tần suất thay nước có liên hệ chặc chẽ với giai đoạn phát triển độ trắng thịt cá, cá đạt khối lượng cao tần suất thay nước tăng theo Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu Lê Lệ Hiền (2008), tần suất thay nước 1,5 lần/ ngày với tỷ lệ lượng nước 34,9% Tình hình bệnh Tình hình bệnh nuôi cá tra diễn biến phức tạp, nguyên nhân chủ yếu do: chất lượng nước (57,6%), chất lượng giống không tốt (21,2%), chất lượng thức ăn không tốt (18,2%), điều kiện thời tiết nước ta không ổn định (51,5%) Nhiều bệnh xuất nuôi cá tra như: xuất huyết, gan thận mủ, trắng da trắng mang, phù đầu trắng gan Trong bệnh xuất nhiều xuất huyết (84,8%) gan thận mủ (66,6%) (Bảng 7) Như vậy, người nuôi cần phải chọn lựa chọn giống loại thức ăn có chất lượng tốt nhằm hạn chế cá mắc bệnh Khi cá mắc bệnh cần theo dõi thường xuyên để có biện pháp xử lý kịp thời đồng thời không nên thay nước thường xuyên ảnh hưởng xấu đến tỷ lệ sống cá ảnh hưởng đến ao xung quanh Bảng 7: Nguyên nhân bệnh thường gặp Diễn giải Nguyên nhân cá mắc bệnh - Môi trường nước ô nhiễm - Chất lượng giống không tốt - Thời tiết thất thường - Chất lượng thức ăn không tốt Các bệnh thường gặp Xuất huyết Gan thận mủ Trắng da trắng mang Phù đầu Trắng gan Đvt n % % % % n % % % % % Số hộ 33 57,6 21,2 51,5 18,2 33 84,8 66,6 18,2 3,03 3,03 3.2.2 Khía cạnh tài 3.2.2.1 Chi phí nuôi cá tra Tổng chi phí bao gồm chi phí biến đổi chi phí cố định Tổng chi phí bình quân 6.624±1.764 tr.đ/ha/vụ, cao so với báo cáo trước đây, theo Lê Lệ Hiền (2008) tổng chi phí bình quân 3.807±1.632 tr.đ/ha/vụ Điều cho thấy tổng chi phí nuôi ngày cao, nguyên nhân giá yếu tố đầu vào ngày tăng thức ăn, giống, nguyên nhiên liệu Chi phí cố định trung bình 23,6±26,8 tr.đ/ha/vụ chiếm 0,4% tổng chi phí, bao gồm khoản khấu hao công trình, máy móc tiền thuê mướn đất Trong đó, chi phí xây dựng công trình chiếm tỷ lệ cao (65,4%) bao gồm chi phí ban đầu xây dựng ao nuôi, ao lắng, ao xử lý (nếu có) Kế đến chi phí thuê mướn đất chiếm 25,8%, lại chi phí cho phương tiện sản xuất máy bom, ghe xuồng chiếm không đáng kể 8,8% Theo nghiên cứu Lê Lệ Hiền (2008) chi phí cố định trung bình 29,9±26,7 tr.đ/ha/vụ cấu chi phí cố định gồm: chi phí công trình 55,3%, chi phí thuê mướn đất (22,2%), chi phí máy móc thiết bị (22,5%) Như vậy, tổng chi phí cố định nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước Bảng 8: Các tiêu chi phí Diễn giải Tổng chi phí - Trung bình (ha/vụ) - Cao (ha/vụ) - Thấp (ha/vụ) Tổng cấu chi phí - Chi phí cố định - Chi phí biến đổi Chi phí cố định - Trung bình (ha/vụ) - Cao (ha/vụ) - Thấp (ha/vụ) Cơ cấu chi phí cố định - Xây dựng công trình - Phương tiện sản xuất - Thuê đất Chi phí biến đổi - Trung bình (ha/vụ) - Cao (ha/vụ) - Thấp (ha/vụ) Cơ cấu chi phí biến đổi (ha/vụ) - Chi phí thức ăn - Chi phí giống - Chi phí thuốc hóa chất - Tiền lãi vay - Chi phí khác Giá thành (kg) Giá bán (kg) Đvt n tr.đ tr.đ tr.đ % % % n tr.đ tr.đ tr.đ % % % % n tr.đ tr.đ tr.đ % % % % % % nghìn đồng nghìn đồng Giá trị 33 6.624±1.764 10.937 3.129 100 0,4 99,6 33 23,6±26,8 113 2,13 100 65,4 8,8 25,8 33 6.601±1.756 10.920 3.104 100 83,3 6,97 3,92 3,60 2,21 20,8±3,38 23,1±0,8 Kết phân tích bảng 8, chi phí biến đổi trung bình hộ nuôi 6.601±1.756 tr.đ/ha/vụ, chiếm đến 99,6% tổng chi phí vụ/ha Bao gồm khoảng chi phí thức ăn (83,3%) chiếm cao nhất, chi phí giống chiếm 6,97% ,chi phí thuốc hóa chất (3,92%), tiền trả lãi vay (3,60%) lại chi phí khác chi phí sửa chửa cải tạo ao, chi phí nguyên nhiên liệu, chi phí thu hoạch thuê mướn chiếm không đáng kể (2,21%) Như vậy, so với nghiên cứu trước đây, mức chi phí cố định thay đổi lớn, chi phí biến đổi lại cao nhiều, chi phí thức ăn giống có thay đổi theo hướng tăng lên Cụ thể, nghiên cứu Lê Lệ Hiền (2008), chi phí biến đổi 3.777 tr.đ.ha/vụ Hiện nay, giá bán cá tra mức trung bình 23,1±0,8 nghìn đồng/kg, với mức giá thành 20,8±3,38 nghìn đồng/kg người nuôi có lãi 200 đồng/kg 3.2.2.2 Thu nhập lợi nhuận Tổng doanh thu bình quân từ cá tra hộ 7.456±2.093 tr.đ/ha/vụ, doanh thu thấp đạt 3.290 tr.đ/ha/vụ cao đạt 12.258 tr.đ/ha/vụ Mức doanh thu cao thấp có phụ thuộc vào quy mô mức đầu tư người nuôi Bảng 9: Các tiêu thu nhập lợi nhuận Diễn giải Đvt Doanh thu (ha/vụ) n - Trung bình tr.đ/ha/vụ - Cao tr.đ/ha/vụ - Thấp tr.đ/ha/vụ Lợi nhuận (ha/vụ) n - Trung bình tr.đ/ha/vụ - Cao tr.đ/ha/vụ - Thấp tr.đ/ha/vụ Số hộ có lời % Tỷ suất lợi nhuận lần Giá trị 33 7.456±2.093 12.258 3.290 33 831±1.195 4.560 -3.218 84,8 0,134±0,166 Lợi nhuận sinh từ nuôi cá tra cao, kết thu từ người nuôi cá tra bình quân hộ nuôi có mức lợi nhuận trung bình 831±1.195 tr.đ/ha/vụ, mức lợi nhuận cao đạt 4.560 tr.đ/ha/vụ, nhiên có hộ nuôi bị lỗ 3.218 tr.đ/ha/vụ chiếm đến (15,2%) Tỷ suất lợi nhuận đạt 0,134 lần Khi hỏi nguyên nhân gây thua lỗ nuôi người nuôi cho rằng: kỹ thuật nuôi hạn chế (15,2%), dịch bệnh xảy thường xuyên (39,4%), chất lượng giống chưa tốt (21,2%) giá bán không ổn định (54,5%) Ở nghiên cứu khác, doanh thu bình quân của hộ nuôi cá tra ĐBSCL đạt 4.527 tr.đ/ha/vụ, lợi nhuận trung bình 719,9 tr.đ/ha/vụ, ứng với tỷ suất lợi nhuận trung bình 14,4% (Lê Lệ Hiền, 2008) Theo Phạm Thị Kim Oanh Trương Hoàng Minh (2011), doanh thu người nuôi cá tra ĐBSCL 5.390 tr.đ/ha/vụ, mức lợi nhuận thu trung bình 159,05 tr.đ/ha/vụ, với tỷ suất lợi nhuận đạt 3,89% Như vậy, doanh thu lợi nhuận phân tích cao so với cá nghiên cứu trước 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất nuôi cá tra ao đất Kết mô hình hồi qui cho thấy biến độc lập hình giải thích mức độ ảnh hưởng đến suất nuôi 94% (R2=0,94) Với mức ý nghĩa α= 5%, biến độc lập: kích cở thu hoạch, chi phí thuốc hóa chất, lượng thức ăn có ảnh hưởng đến suất nuôi (Bảng 10) Bảng 10: Tương quan đa biến biến độc lập ảnh hưởng đến suất nuôi Các biến độc lập Hằng số 1: Ln Kích cỡ giống(cm) 2: Ln Mật độ (con/m2) 3: Ln Thời gian nuôi (tháng) 4: Ln Kích cỡ thu hoạch (g) 5: Ln Độ sâu (m) 6: Ln Số năm kinh nghiệm (năm) 7: Ln Chi phí thuốc hóa chất (tr.đ/ha/vụ) 8: Ln Lượng thức ăn (tấn/ha/vụ) Hệ số tương quan mức ý nghĩa mô hình B -22,3 0,501 0,066 0,343 3,15 1,03 0,098 -0,758 1,40 R 0,94 Sai số chuẩn 6,76 0,667 0,283 0,989 1,02 0,999 0,414 0,096 0,3 R 0,89 T -3,30 0,751 0,232 0,347 3,09 1,03 0,236 -7,93 4,68 Giá trị F 24,4 Mức ý nghĩa 0,003 0,461 0,819 0,732 0,005 0,314 0,816 0,000 0,000 Mức ý nghĩa 0,000 Kích cở cá thu hoạch có mối quan hệ tỷ lệ thuận với suất cá Với yếu tố khác không đổi, suất tăng thêm 3,15% kích cỡ cá thu hoạch tăng thêm 1% Tuy nhiên, để đạt suất cao cần phải nắm rõ mặt kỹ thuật nuôi Theo Lê Lệ Hiền (2008), kích cở thu thu hoạch kg suất cá đạt mức cao Thuốc, hóa chất dung ao nuôi cá tra chủ yếu để phòng trị bệnh cá, cải tạo ao xử lý nước Ở phân tích này, suất nuôi có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với chi phí thuốc hóa chất Với yếu tố khác không đổi suất giảm 0,758% chi phí thuốc hóa chất tăng thêm 1% Lượng thức ăn suất nuôi phân tích có mối quan hệ tỷ lệ thuận với Nghĩa tăng 1% lượng thức ăn suất cá tăng lên thêm trung bình 1,4% yếu tố khác không đổi Theo Lê Lệ Hiền (2008), lượng thức ăn phù hợp mức 800 – 1000 tấn/ha/vụ 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nuôi cá tra Qua kết thu với mức ý nghĩa α= 5%, biến độc lập: lượng thức ăn, giá bán ao chi phí thuốc hóa chất có tác động đến lợi nhuận thu Bảng 11: Tương quan đa biến biến độc lập ảnh hưởng đến lợi nhuận Biến độc lập Hằng số Chi phí cố định (tr.đ/ha/vụ) Lượng thức ăn (tấn/ha/vụ) Thời gian nuôi (tháng) Tỷ lệ sống (%) 5.Giá bán ao (đ/kg) Chi phí thuốc hóa chất (tr.đ/ha/vụ) Mật độ (con/m2) Lãi suất ngân hàng (tr.đ/ha/vụ) Hệ số tương quan mức ý nghĩa mô hình B -14.956 -7,57 5,14 -168 23,9 0,796 -5,75 -7,53 -0,196 R Sai số chuẩn 6801 9,98 1,96 549 24,7 232 1,56 12,3 2,86 R -2,20 -0,758 2,62 -0,306 -0,968 3,43 -3,70 -0,614 -0,068 Giá trị F Mức ý nghĩa 0,038 0,456 0,015 0,762 0,343 0,002 0,001 0,545 0,946 Mức ý nghĩa 0,77 0,59 4,37 0,002 T Theo kết đó, với yếu tố khác không đổi, lượng thức ăn sử dụng thêm tấn/ha/vụ lợi nhuận tăng thêm trung bình 5,14 tr.đ/ha/vụ, nguyên nhân hệ số tiêu tốn thức ăn phân tích thấp mức trung bình 1,50 nên tăng lượng thức ăn thêm cá phát triển đạt kích cỡ thu hoạch nhanh nên giảm chi phí khác dẫn đến lợi nhuận tăng Chi phí thuốc hóa chất phụ thuộc vào tình hình sức khỏe cá, cá mắc bệnh chi phí cho thuốc hóa chất tăng theo dẫn đến lợi nhuận giảm Kết hồi quy cho biết lợi nhuận giảm 5,75 tr.đ/ha/vụ chi phí thuốc hóa chất tăng thêm tr.đ/ha/vụ Lợi nhuận giá bán có mối quan hệ phụ thuộc nhau, giá bán tăng lợi nhuận đồng thời tăng theo Kết hồi quy thu mức giá bán ao tăng thêm đ/kg lợi nhuận tăng thêm trung bình 0,796 tr.đ/ha/vụ, với yếu tố khác không đổi So với báo cáo Phạm Thị Kim Oanh Trương Hoàng Minh (2011) lợi nhuận giảm 2,6 tr.đ/tấn tăng thêm chi phí cho thuốc hóa chất tăng thêm lợi nhuận 1,6 tr.đ/tấn giá bán ao tăng thêm Như vậy, nguyên nhân dẫn đến chênh lệch thay đổi giá bán chi phí thuốc cao giá bán cá giá thuốc hóa chất tăng theo thời gian 3.3 Thuận lợi khó khăn mô hình nuôi cá tra ao đất Hiện người nuôi cá tra gặp phải số khó khăn trình nuôi, nguồn nước ngày ô nhiễm (57,6%), thời tiết thất thường (51,5%), bệnh thường xuyên (39,4%) giống chưa tốt (21,2%) Bên cạnh đó, giá bán không ổn định làm cho nười nuôi bị lỗ (54,5%) Bảng 12: Thuận lợi khăn người nuôi cá tra Diễn giải Thuận lợi - Gần sông lớn - An ninh khu vực - Lãi vay phù hợp - Đầu ổn định - Được hỗ trợ kỹ thuật thường xuyên Khó khăn - Nguồn nước ô nhiễm - Con giống chưa tốt - Thời tiết thất thường - Giá bán không ổn định - Dịch bệnh thường xuyên Giá trị (%) 72,7 24,2 6,10 30,3 15,2 57,6 21,2 51,5 54,5 39,4 Tuy nhiên, người nuôi có số thuận lợi trình nuôi ao nuôi gần sông lớn thuận tiện cho việc thay nước vận chuyển cá thức ăn (72,7%), có 30,3% hộ nhận định đầu ổn định NMCB ký kết hợp đồng thu mua Ngoài ra, an ninh khu vực tốt (24,2%) người nuôi hỗ trợ kỹ thuật nuôi thường xuyên (15,2%) giúp người nuôi an tâm trình nuôi 10 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Diện tích nuôi hộ nuôi cá tra thương phẩm bình quân 1,19 ha, sản lượng bình quân 694 tấn/năm, suất trung bình đạt 322 tấn/ha/vụ với mức chi phí khoảng 6,6 tỷ/ha/vụ, thu lợi nhuận 831 tr.đ/ha/vụ với tỷ suất lợi nhuận 0,134 lần Cá tra giống chủ yếu sản xuất nhân tạo từ sở sản xuất giống tỉnh tỉnh lân cận ĐBSCL Chất lượng cá giống đánh giá mức trung bình khá, 60,6% cho đánh giá chất lương cá tốt lại 39,4% cho kết trung bình dựa vào tiêu độ dài cá, hoạt động nhanh nhạy, kích cở đồng sức ăn tốt dấu hiệu bệnh bị xây xát Năng suất cá tra chịu tác động cá yếu tố: thời gian nuôi, kích cỡ thu hoạch, độ sâu ao nuôi số năm kinh nghiệm Lợi nhuận từ nuôi cá tra bị tác động yếu tố sau: lượng thức ăn, giá bán ao chi phí thuốc hóa chất Người nuôi cá tra gặp số khó khăn trình nuôi như: nguồn nước nuôi ngày bị ô nhiễm, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, giá bán không ổn định chi phí ngày cao 4.2 Đề xuất • • • Người nuôi nên có hợp đồng tiêu thụ cá đạt kích cỡ thu hoạch với công ty nhà máy chế biến Nên thả cá nuôi với mật độ kích thước giống phù hợp với diện tích độ sâu ao nuôi, không nên thả nhiều kích cỡ giống không đồng tỷ lệ cá sống bị giảm Các sở sản xuất giống cần nâng cao chất lượng giống kháng bệnh tốt nhằm hạn chế dịch bệnh nuôi thương phẩm Cần phân vùng nuôi cụ thể nhằm dễ kiểm soát dịch bệnh vấn đề môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thủy sản Vĩnh Long, 2013 Báo cáo tình hình sản xuất tiêu thụ cá tra tỉnh Vĩnh Long năm 2013 kế hoạch phát triển năm 2014 Lâm Trường Ân, 2010 Đánh giá nhận thức khả ứng phó người nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus, 1878) Đồng Bằng Sông Cửu Long tác động biến đổi khí hậu Luận văn cao học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Lê Lệ Hiền, 2008 Phân tích tình hình cung cấp giống sử dụng giống cá tra (Pangasianodon hypopthalmus) Đồng băng Sông Cửu Long Luận văn cao học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Phạm Thị Kim Oanh Trương Hoàng Minh, 2011 Thực trạng nuôi cá tra (Pangasianoadon Hypophthamus Sauvage, 1878) có liên kết không liên kết ĐBSCL Tạp chí nghiên cứu khoa học Trường Đại Học Cần Thơ Số 20b: 48-58 11 Tổng cục Thủy sản, 2014 Đến nửa đầu tháng năm 2014, xuất thủy sản tăng 23,2% http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/a-xuat-nhap-khau/111en-nua-111au-thang8-nam-2014-xuat-khau-thuy-san-tang-23-2, ngày truy cập: 30 tháng năm 2014 Trần Xuân Điếu, 2009 Phân tích hiệu sản xuất mô hình nuôi cá tra (Pangasianoadon Hypophthamus) ao ĐBSCL Luận văn cao học Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ 12 [...]... phân vùng nuôi cụ thể nhằm dễ kiểm soát dịch bệnh cũng như các vấn đề về môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thủy sản Vĩnh Long, 2013 Báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra tỉnh Vĩnh Long năm 2013 và kế hoạch phát triển năm 2014 Lâm Trường Ân, 2010 Đánh giá nhận thức và khả năng ứng phó của người nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus, 1878) ở Đồng Bằng Sông Cửu Long dưới tác động của biến... Cá tra giống chủ yếu được sản xuất nhân tạo từ các cơ sở sản xuất giống trong tỉnh và các tỉnh lân cận trong ĐBSCL Chất lượng cá giống được đánh giá ở mức trung bình khá, trong đó 60,6% cho đánh giá chất lương cá tốt còn lại 39,4% cho kết quả trung bình và dựa vào các chỉ tiêu độ dài của cá, hoạt động nhanh nhạy, kích cở đồng đều và sức ăn tốt không có dấu hiệu bệnh hoặc bị xây xát Năng suất cá tra. .. gian 3.3 Thuận lợi và khó khăn của mô hình nuôi cá tra trong ao đất Hiện nay người nuôi cá tra đang gặp phải một số khó khăn trong quá trình nuôi, do nguồn nước ngày càng ô nhiễm (57,6%), thời tiết thất thường (51,5%), bệnh thường xuyên (39,4%) và con giống chưa tốt (21,2%) Bên cạnh đó, giá bán không ổn định làm cho nười nuôi bị lỗ (54,5%) Bảng 12: Thuận lợi và khăn của người nuôi cá tra Diễn giải Thuận... động bởi cá yếu tố: thời gian nuôi, kích cỡ thu hoạch, độ sâu ao nuôi và số năm kinh nghiệm Lợi nhuận từ nuôi cá tra bị tác động bởi những yếu tố sau: lượng thức ăn, giá bán tại ao và chi phí thuốc hóa chất Người nuôi cá tra cũng gặp 1 số khó khăn trong quá trình nuôi như: nguồn nước nuôi ngày càng bị ô nhiễm, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, giá bán không ổn định trong khi chi phí ngày càng cao 4.2... Người nuôi nên có hợp đồng tiêu thụ khi cá đạt kích cỡ thu hoạch với các công ty nhà máy chế biến Nên thả cá nuôi với mật độ và kích thước con giống phù hợp với diện tích và độ sâu ao nuôi, không nên thả quá nhiều và kích cỡ giống không đồng đều khi đó tỷ lệ cá sống sẽ bị giảm Các cơ sở sản xuất giống cần nâng cao chất lượng con giống kháng bệnh tốt nhằm hạn chế dịch bệnh khi nuôi thương phẩm Cần phân. .. hậu Luận văn cao học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Lê Lệ Hiền, 2008 Phân tích tình hình cung cấp giống và sử dụng giống cá tra (Pangasianodon hypopthalmus) ở Đồng băng Sông Cửu Long Luận văn cao học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Phạm Thị Kim Oanh và Trương Hoàng Minh, 2011 Thực trạng nuôi cá tra (Pangasianoadon Hypophthamus Sauvage, 1878) có liên kết và không liên kết ở ĐBSCL Tạp chí... và người nuôi được hỗ trợ kỹ thuật nuôi thường xuyên (15,2%) sẽ giúp người nuôi an tâm hơn trong quá trình nuôi 10 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Diện tích nuôi của một hộ nuôi cá tra thương phẩm bình quân là 1,19 ha, sản lượng bình quân 694 tấn/năm, năng suất trung bình đạt 322 tấn/ha/vụ với mức chi phí khoảng 6,6 tỷ/ha/vụ, thu được lợi nhuận 831 tr.đ/ha/vụ với tỷ suất lợi nhuận là 0,134 lần Cá. .. Thơ Số 20b: 48-58 11 Tổng cục Thủy sản, 2014 Đến nửa đầu tháng 8 năm 2014, xuất khẩu thủy sản tăng 23,2% http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/a-xuat-nhap-khau/111en-nua-111au-thang8-nam-2014-xuat-khau-thuy-san-tang-23-2, ngày truy cập: 30 tháng 9 năm 2014 Trần Xuân Điếu, 2009 Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi cá tra (Pangasianoadon Hypophthamus) trong ao ở ĐBSCL Luận văn cao học... đó, với các yếu tố khác không đổi, nếu lượng thức ăn được sử dụng thêm 1 tấn/ha/vụ thì lợi nhuận tăng thêm trung bình 5,14 tr.đ/ha/vụ, nguyên nhân do hệ số tiêu tốn thức ăn trong phân tích này thấp ở mức trung bình là 1,50 nên khi tăng lượng thức ăn thêm cá sẽ phát triển và đạt kích cỡ thu hoạch nhanh nên giảm được các chi phí khác dẫn đến lợi nhuận tăng Chi phí thuốc hóa chất phụ thuộc vào tình hình. .. ra ổn định - Được hỗ trợ kỹ thuật thường xuyên Khó khăn - Nguồn nước ô nhiễm - Con giống chưa tốt - Thời tiết thất thường - Giá bán không ổn định - Dịch bệnh thường xuyên Giá trị (%) 72,7 24,2 6,10 30,3 15,2 57,6 21,2 51,5 54,5 39,4 Tuy nhiên, người nuôi cũng có một số thuận lợi trong quá trình nuôi như ao nuôi gần sông lớn thuận tiện cho việc thay nước cũng như vận chuyển cá và thức ăn (72,7%), có 30,3% ...PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon Hypophthalmus, 1878) TRONG AO ĐẤT Ở TỈNH VĨNH LONG Đoàn Trí Quang, Nguyễn Thị... đầu vào tăng cao, giá cá nguyên liệu mức thấp, dịch bệnh hay diễn thị trường tiêu thụ chưa ổn định Trước vài khó khăn nêu đề tài Phân tích số tiêu kỹ thuật tài mô hình nuôi cá tra ao đất tỉnh Vĩnh. .. models in Vinh Long province TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm phân tích tiêu kỹ thuật tài nuôi cá tra huyện Trà Ôn Mang Thít thuộc tỉnh Vĩnh Long Nghiên cứu thực việc vấn 33 hộ nuôi cá tra huyện Trà Ôn

Ngày đăng: 13/11/2015, 12:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w