Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
151 KB
Nội dung
Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn NS: 14/03/2011 ND: 22/03/2011 TUẦN 30 TIẾT 109-110 Văn bản: ĐI BỘ NGAO DU ( Trích Ê – hay Về giáo dục) = = = = = = = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu quan điểm tác giả - Thấy nghệ thuật lập luận mang đậm sắc thái cá nhân nhà văn Pháp Ru-xơ II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Mục đích, ý nghĩa việc theo quan điểm tác giả - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên nhà văn - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục bàn lợi ích, hứng thú việc ngao du 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận nước ngồi - Tìm hiểu phân tích luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề văn cụ thể III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra cũ: HS thực theo u cầu Những ý kiến đề nghò của giáo viên La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp gởi lên vua Quang Trung gì? Những ý kiến đề nghò đến có điểm cần tiếp tục phát huy? 3/ Bài mới: NỘI DUNG LƯU BẢNG Ru – Xô (1712 – 1778 nhà văn, nhà triết học, nhà văn hoạt động XH tiếng nước Pháp hế kỉ XVIII Những tác phẩm chủ yếu ông “Luận văn khoa học NT”, Luận bất bình đẳng tiểu thuyết “Ê – hay giáo dục” thiên “Luận văn – tiểu thuyết” nội dung đề cập đến việc giáo dục em bé từ đời lúc khôn lớn – tìm hiểu kó tác phẩm Nguyễn Thanh n Trang - 120 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn qua tiết học hôm Hoạt động 2: Tìm hiểu chung ? Dựa vào thích SGK HS thực theo u cầu giới thiệu đơi nét tác giả? giáo viên ? Dựa vào thích giới HS thực theo u cầu thiệu đơi nét tác phẩm giáo viên thể cáo? Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn Đọc với giọng rõ ràng, dứt HS lắng nghe đọc theo khốt, tình cảm thân mật, lưu ý hướng dẫn từ tơi, ta dùng xen kẻ câu kể, hỏi, câu cảm Gọi HS đọc văn SGK ? Để thuyết phục người: Đoạn 1: Từ đầu … nghỉ ngơi: Nếu ngao du nên bộ, tác ngao du – tự thưởng giả lập luận ba đoạn ngoạn văn, đoạn văn trình bày Đoạn 2: Tiếp theo… làm tốt luận điểm Theo em, hơn: Đi ngao du – ta có dịp đoạn nào? Ứng với trao dồi vốn tri thức luận điểm nào? Đoạn 3: Đoạn lại: Đi ngao du – có tác dụng tốt đến sức khoẻ tinh thần ? Từ ba ln điểm , thử đề Nhan đề là: Lợi ích xuất nhan đề khác cho việc văn nghị luận xác nhan đề có phần chung chung: Đi ngao du ? GV hỏi: Trật tự xếp - HS thảo luận (không bắt luận điểm hợp lí không? buộc) tùy theo cách cảm nhận sao? miễn hợp lí - GV giải thích cho HS: Đối với Ru – Xô tự mục tiêu quan trọng hàng đầu ông khao khát tự Ông cảm thấy tự quý từ nhỏ tuổi bò chủ xưởng chửi mắng đánh đập,… Nguyễn Thanh n I- TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: Ru-xơ( 1712-1778) nhà văn, nhà triết học có tư tưởng tiến nước pháp kỉ XVIII 2.Tác phẩm: - Văn trích tác phẩm Ê-min hay giáo dục, nêu lên quan điểm muốn ngao du học hỏi, cần phải - Phương thức biểu đạt: nghị luận II- PHÂN TÍCH : 1/ Nội dung: 1/ Các luận điểm chính: + Đi ngao du – tự thưởng ngoạn + Đi ngao du – ta có dịp trao dồi vốn tri thức + Đi ngao du – có tác dụng tốt đến sức khoẻ tinh thần 2/ Trật tự luận điểm: - Đối với Ru – Xô tự mục tiêu quan trọng hàng đầu ông khao khát tự - Ru – xơ khao khát kiến thức, đời ơng phải nổ lực tự học mà học từ thực tiễn sinh động tự nhiên Trang - 121 - Trường THCS Long Vĩnh Suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến, ? Hãy quan sát văn đoạn chỗ tác giả dùng đại từ “ta” chỗ tác giả xưng “tôi” - Gv chốt: Nhờ cách xưng hô thay đổi văn trở nên sinh động, gắn riêng với chung câu chuyện kể gần gũi, thân mật gợi dễ hiểu ? Cách lập luận tác giả văn nào? Cách chứng minh luận điểm có đặc sắc => GV: Nhờ đan xen lí luận trừu tượng trải nghiệm cá nhân tác giả nên văn nghò luận sinh động Ngữ văn HS tìm hiểu quan sát phát biểu: - Xưng “ta” lí luận chung - Xưng “tôi” nói cảm nhận sống riêng ông HS lắng nghe HS trình bày ý kiến Trình tự xếp luận cứ, cách lập luận cách nêu diễn cảm dồn dập kiểu câu khác nhau; so sánh, nêu cảm xúc, câu hỏi tu từ nói kết sưu tầm tự nhiên học học trò Ê - cảm giác thèm ăn ngủ, nghỉ ngơi sau chuyến HS thảo luận nêu ý kiến riêng ? Qua văn ta hiểu Ru – Xô người giản dò người tư tưởng, tình (diễn cảm) qúy trọng tự yêu thiên nhiên ( núi sơng, đồng cảm Ru – Xô? ruộng, cối, hoa – khơng GV nhận xét: Đây bóng dáng thấy ơng nói đến lồi vật) tinh thần Ru –xơ Bóng dáng lên đậm nét ngao du nét đặc biệt văn nghị luận ? Nhận xét cách đưa dẫn chứng vào văn bản? ? Xây dựng nhân vật nào? ? Nhận xét cách sử dụng đại từ nhân xưng văn bản? Nguyễn Thanh n 3/ Bài văn nghị luận sinh động: Nhờ đan xen lí luận trừu tượng trải nghiệm cá nhân tác giả nên văn nghò luận sinh động thủ đoạn bọn thực dân 4/ Bóng dáng nhà văn: Đây bóng dáng tinh thần Ru –xơ Bóng dáng lên đậm nét ngao du nét đặc biệt văn nghị luận 2) Hình thức: - Đưa dẫn chứng vào tự nhiên, sinh động, gắn với thực tiễn sống - Xây dựng nhân vật hoạt động giáo dục, thầy giáo học sinh - Sử dụng đại từ nhân xưng tơi, ta hợp lí, gắn kết nội dung mang tính khái qt kiến thức mang tính chất trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm thân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục Trang - 122 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn c) Ý nghĩa văn bản: Từ điều mà “đi ngao du” đem lại tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần tự dân chủ-tư tưởng tiến thời đại 4/ Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ thích 1,4,5,7,9,14,15,và 17 - Lập luận để chứng minh lợi ích việc ngao du sống thực tiễn thân Từ tự rút học cho - Soạn bài:Hội thoại ( tiếp theo) + Đọc phân tích phần Ngữ liệu trang 102 để bước đầu nắm lượt lời hội thoại sử dung lượt lời phù hợp hội thoại? + Nghiên cứu trước tập 1, trang 102 – 107 SGK NS: 16 /03/2011 ND: 24 /03/2011 TUẦN 30 TIẾT 111 Phần Tiếng Việt Bài 26 HỘI THOẠI (Tiếp theo) = = = = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu khái niệm lượt lời cách vận dụng chúng giao tiếp II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Khái niệm lượt lời - Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể thái độ phép lịch giao tiếp 2/ Kĩ năng: - Xác định lượt lời thoại - Sử dụng lượt lời giao tiếp III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động 1: Khởi động 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra cũ: - Vai xã hội gì? Vai xã HS thực theo u cầu hội xác định nào? giáo viên Cho ví dụ minh hoạ - Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh 3/ Bài mới: Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Nguyễn Thanh n Trang - 123 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn + GV cho Hs đọc phân vai - Hs đọc – nhận xét cách đọc I- LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI: đọan trích SGK tr 92 – 93 HS trao đổi, thảo luận trả trả lời câu hỏi ? Trong thoại lời nhân vật nói lượt? * - Người lượt nói (Hs tự tính số lượt lời - Hồng! Mày có muốn…? - Sao lại không vào? Mơ nhân vật) mày … ? - Mày dại quá, vào - Vậy mày hỏi cô Thông - Mấy lại rằm * - Bé Hồng lượt nói + Lần 1: sau lượt lời (1) bà cô + Lần 2: Sau lượt lời (3) bà cô Hai lần lẽ Hồng nói không nói - Không! cháu không muốn vào - Sao cô biết mợ ? Bao nhiêu lần lẽ Hồng nói không nói? Sự im lặng tể thái độ Hồng lời nói người cô nào? (HS tự tính số lần bé hồng Sự im lặng cho biết thái độ Hồng bất bình không nói) lời người cô nói Hồng ý thức Hồng ? Vì Hồng không cắt lời người thuộc vai dưới, người cô bà nói không phép xúc phạm điều không muốn nghe? người HS: Hồng không cắt lời người cô Hồng ý thức hồng người thuộc vai dưới, không phép xúc phạm người HS đọc ghi nhớ SGK => GV cho Hs đọc ghi nhớ - Trong hội thoại SGK tr 102 nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại gọi lượt lời - Để giữ lòch sự, cần tôn trọng Nguyễn Thanh n Trang - 124 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn lượt lời người khác tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác - Nhiều im lặng đến lượt lời cách biểu thò thái độ Hoạt động 3: Luyện tập II- LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Qua cách miêu tả Bài tập (trả lời) thoại nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng chò Dậu anh Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (N.V tập tr 28) em thấy tính cách nhân vật thể nào? * GV hướng dẫn HS xác đònh lượt lời hội thoại (ai nói nhiều lượt lời, nói hơn) * Xác đònh vai XH hội thoại * Từ chi tiết GV giúp HS rút tính cách nhân vật 1a xét tham gia hội thoại người nói nhiều lượt lời cai lệ chò Dậu; người nhà lí trưởng nói anh Dậu nói với vợ sau xung đột chò Dậu với cai lệ người nhà lí trưởng kết thúc Kẻ cắt lời người khác thoại cai lệ 1/ Bài tập 1: 1a xét tham gia hội thoại người nói nhiều lượt lời cai lệ chò Dậu; người nhà lí trưởng nói anh Dậu nói với vợ sau xung đột chò Dậu với cai lệ người nhà lí trưởng kết thúc Kẻ cắt lời người khác thoại cai lệ b Xét cách thể vai XH chò Dậu từ chỗ nhún nhường vùng lên cự b Xét cách thể vai - Cai lệ trước sau hống hách XH chò Dậu từ chỗ nhún - Người nhà lí trưởng có phần giữ nhường vùng lên cự gìn tỏ thái độ mỉa - Cai lệ trước sau hống mai hách - Người nhà lí trưởng có phần giữ gìn tỏ thái độ mỉa mai c Nhận xét: - Chò Dậu người phụ nữ đảm mạnh mẽ - Cai lệ kẻ tiểu nhân đắc chí tình người - Người nhà lí trưởng kẻ ăn theo - Anh Dậu người cam chòu, 2/ Bài tập 2: Bài tập 2: - GV cho HS đọc bạc nhược đoạn trích SGK tr 103 – 107 - HS đọc – nhận xét cách đọc - Lần lượt trả lời câu hỏi SGK trả lời câu hỏi - Lần lượt trả lời câu hỏi SGK a Sự chủ động tham gia a Thoạt đầu Tí nói nhiều thoại chò Dậu với Cái Tí a Thoạt đầu Tí nói rất hồn nhiên, chò Dậu phát biểu ngược chều nhiều hồn nhiên, chò im lặng Về sau tí nói hẳn Nguyễn Thanh n Trang - 125 - Trường THCS Long Vĩnh nào? - GV hướng dẫn HS: cần xét xem vào giai đoạn thoại (chủ yếu phầ đầu phần cuối thoại) nói nhiều lượt lời hơn, im lặng nhiều b Tác giả miêu tả diễn biến thoại có hợp lí không? sao? - GV hướng dẫn HS: Cần nắm vững hoàn cảnh thoại c Việc tác giả tô đậm hồn nhiên híeu thảo tí qua phần đầu thoại làm tăng kòch tính câu chuyện nào? * GV HD HS làm tiếp Bt 3: Dựa vào điều biết truyện “Bức tranh em gái tôi” (Ngữ Văn tập tr 30) đoạn trích (SGK tr 107 N.V8) cho biết im lặng nhân vật “tôi” biểu thò điều gì? Bài tập 4: (SGK N văn tr 108) HS tự suy nghó phát biểu ý kiến Nên khuyến khích ý kiến thể suy nghó độc lập, có cân nhắc Nguyễn Thanh n Ngữ văn Dậu im lặng Về sau đi, chò Dậu nói nhiều tí nói hẳn đi, chò Dậu nói nhiều b Tác giả miêu tả diễn biến thoại phù hợp với tâm lí nhân vật lúc đầu Cái Tí vô tư chưa biết bò bán đi, chò Dậu đau lòng buộc phải bán nên im lặng Về sau, Tí biết bò bán nên nói ít, chò Dậu phải nói để thuyết phục đứa nghe lời mẹ c việc tác giả tả Tí hồn nhiên kể lể với mẹ việc làm khuyên bảo thằng Dần để củ khoai to cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ làm chò Dậu đau lòng buộc phải bán đứa hiếu thảo đảm tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu Tí Bài tập 3: Trong đoạn trích có lần nhân vật “tôi” im lặng bà mẹ nhân vật hỏi cụ thể - Lần 1: Nhân vật im lặng vì; ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ - Lần 2: Nhân vật im lặng xúc động trước tâm hồn lòng nhân hậu em gái Bài tập 4: - Trong trường hợp phải giữ bí b Tác giả miêu tả diễn biến thoại phù hợp với tâm lí nhân vật lúc đầu Cái Tí vô tư chưa biết bò bán đi, chò Dậu đau lòng buộc phải bán nên im lặng Về sau, Tí biết bò bán nên nói ít, chò Dậu phải nói để thuyết phục đứa nghe lời mẹ c việc tác giả tả Tí hồn nhiên kể lể với mẹ việc làm khuyên bảo thằng Dần để củ khoai to cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ làm chò Dậu đau lòng buộc phải bán đứa hiếu thảo đảm tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu Tí 3/ Bài tập 3: Trong đoạn trích có lần nhân vật “tôi” im lặng bà mẹ nhân vật hỏi cụ thể - Lần 1: Nhân vật im lặng vì; ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ - Lần 2: Nhân vật im lặng xúc động trước tâm hồn lòng nhân hậu em gái 4/ Bài tập : - Trong trường hợp phải giữ bí mật thể tôn trọng người đối thoại im lăng vàng - Trong trường hợp phải phát biểu Trang - 126 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn mật thể tôn kiến để ủng hộ đúng, trọng người đối thoại phê phán sai “im lặng” đồng nghóa với hèn nhát im lặng vàng - Trong trường hợp phải phát biểu kiến để ủng hộ đúng, phê phán sai “im lặng” đồng nghóa với hèn nhát Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Hướng dẫn củng cố bài: 1/ Củng cố: HS thực theo u cầu Nội dung học ? Thế lượt lời hội thoại? Để giữ lòch hội giáo viên thoại phải nào? ? Tiết học hơm cung cấp cho em kiến thức lượt lời? Em vận dụng kiến thức sống học tập thân? HS thực theo u cầu 2/ Dặn dò: Hướng dẫn tự học: giáo viên - Phân tích thoại mà thân tham gia chứng kiến theo u cầu sau: + Xác định vai xã hội thân người tham gia hội thoại + Lựa chọn ngơn ngữ hội thoại phù hợp với vai xã hội hồn cảnh giao tiếp + Xác định lượt lời hội thoại thân hội thoại -Soạn bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận + Lập dàn ý cho đề bài: Lợi ích chuyến tham quan, du lịch học sinh + Xem trước u cầu luyện tập lớp trang 108 SGK Nguyễn Thanh n Trang - 127 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn NS: 17 /03/2011 ND: 24 /03/2011 TUẦN 30 TIẾT 112 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN = = = = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố kiến thức cao kĩ vận dụng đưa yếu tố biểu cảm văn nghị luận II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Hệ thống kiến thức văn nghị luận - Cách đua yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận 2/ Kĩ năng: Xác định cảm xúc biết cách diễn đạt cảm xúc văn nghị luận III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động 1: Khởi động 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra cũ: Kiểm HS thực theo u cầu giáo viên tra chuẩn bò học sinh 3/ Bài mới: Ta biết yếu tố biểu cảm thể rõ văn nghị luận từ, ngữ, câu cảm, giọng điệu lời văn có thật có khơng? Làm để có cảm xúc, tình cảm biểu viết văn nghị luận? Biểu cảm văn nghị luận có giống biểu cảm văn biểu cảm hay khơng? Tiết học hơm cung cấp kiến thức giúp trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Tìm hiểu chung * GV cho Hs tìm hiểu đề tài HS thực theo u cầu Bài làm cần sáng tỏ vấn đề giáo viên gì? cho ai? Làm theo kiểu lập luận nào? - GV cho HS thảo luận - Hs thảo luận – nêu ý kiến câu hỏi mục II.1 - GV cho HS nhận xét hệ - Nhận xét hệ thống luận thống luận điểm (SGK tr 108) điểm: Các luận điểm Nguyễn Thanh n I- ĐỀ BÀI: “Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh” Lập dàn ý luận điểm luận cần thiết II- LUYỆN TẬP TRÊN LỚP: 1/ Nhận xét hệ thống luận điểm: - Các luận điểm phong phú Trang - 128 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn phong phú thiếu mạch - Qua thảo luận GV giúp HS lạc thấy rõ Sắp xếp lộn xộn - D/C có vai trò chủ yếu HS lắng nghe văn chứng minh liệt kê D/c mà phải nêu ý kiến, quan điểm - Các luận điểm đưa phải xác, đầy đủ mà xếp rành mạch hợp lí, chặt chẽ => GV hướng dẫn HS xếp lại thành hệ thống A Mở bài: Những chuyến tham quan du lịch giúp ích cho người tham gia nhiều B Thân bài: Nêu lợi ích cụ thể: Về thể chất: Giúp ta thêm khỏe mạnh, có sức chịu đựng bền bỉ Tình cảm: Giúp ta tìm thật nhiều niềm vui cho thân; tình yêu thiên nhiên, đất nước Kiến thức: hiểu cụ thể hơn, sâu điều học, đưa lại nhiều học chưa có sách nhà trường thiếu mạch lạc - Sắp xếp lộn xộn * Hướng dẫn xếp hệ thống luận điểm: A Mở bài: Nêu lợi ích việc tham quan B Thân bài: - Về thể chất: Giúp ta thêm khỏe mạnh - Tình cảm: Giúp ta tìm thật nhiều niềm vui cho thân; tình yêu thiên nhiên, đất nước - Kiến thức: hiểu cụ thể hơn, sâu điều học, đưa lại nhiều học chưa có sách nhà trường C Kết bài: Khẳng đònh tác dụng hoạt C Kết bài: Tham quan du lịch động tham quan hoạt động bổ ích, người cần tích cực tham gia HS đọc đoạn văn (a) phát yếu tố biểu cảm (niềm vu sướng, hạnh phúc tràn ngập ngao du đem lại cho thể, tâm hồn tác giả Ê – * GV hướng dẫn HS tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghò luận (GV gọi HS đọc lại đọan văn (a) luận điểm “Đi ngao du”) GV hỏi: Phát yếu tố biểu cảm đoạn văn? - Cảm xúc tác giả biểu câu đoạn HS trả lời: cảm xúc biểu giọng điệu? nhiều đoạn, Nguyễn Thanh n Trang - 129 - Trường THCS Long Vĩnh b GV yêu cầu Hs đọc tập (b) luận điểm Những chuyến tham quan du lòch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui GV hỏi: Luận điểm gợi cho em cảm xúc gì? Ngữ văn giọng điệu phấn chấn vui tươi, từ ngữ biểu cảm, cấu trúc câu cảm Hs đọc tập – nêu cảm xúc trước đi, sau - Hs đọc - GV yêu cầu Hs đọc đoạn văn nghò luận (b) hỏi: Đoạn nghò luận thể hết cảm xúc chưa? Làm để em biểu đạt tình cảm gửi vào đoạn văn đó? Em có đònh thay đổi số câu văn để đoạn văn có sức truyền cảm không? - GV cho Hs viết đọan văn vàsau tự kiểm tra lại đoạn văn viết (yếu tố biểu cảm, tình cảm chân thành chưa? Diễn đạt tình cảm có rõ ràng, sáng) - GV gọi vài em đọc lại đoạn văn mà em viết nhận xét đánh giá – trả lời yếu tố biểu cảm thể rõ đoạn văn qua từ ngữ, cách xưng hô - Tuy nhiên gia tăng yếu tố biểu cảm câu đoạn thêm sâu sắc 2/ Đoạn văn tham khảo: Khơng tăng cường sức mạnh thể chất, chuyến tham quan du lịch đem lại cho ta nhiều niềm vui sướng tâm hồn Bạn nhớ lần lớp đến thăm Vịnh Hạ - Có thể thay đổi số câu Long khơng? Hơm ấy, có lại kìm tiếng reo, phải hợp lí sau chặng đường dài, thấy trải trước mắt cảnh trời biển, nước non mênh mơng, kì thú Tơi nhớ, hơm trước, bạn Lệ Qun HS viết đoạn văn tự kiểm tra âu sầu bị giáo phê bình Tơi để ý thấy lúc đầu Lệ Qun lặng lẽ, - Hs đọc đoạn văn nét mặt bạn rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biết non xanh Nỗi - Hs khác nhận xét – đánh giá buồn kia, dịu kì thay, đẫ tan hẳn, có phép màu Làm có niềm sung sướng suốt năm quẩn quanh nhà, nơi góc phố hay đường mòn quen thuộc? 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài, nắm vững luận điểm - Đọc phát yếu tố biểu cảm, cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận ( qua từ ngữ, câu cảm, giọng điệu) văn cụ thể - Xác định cảm xúc trước vấn đề nêu đề - Soạn bài: xem lại văn thơ, văn học chương trình học kì II: Nội dung thơ, tác giả, tác phẩm, thể loại, biện pháp nghệ thuật , để chuẩn bị làm kiểm tra văn tiết tuần sau Nguyễn Thanh n Trang - 130 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nguyễn Thanh n Trang - 131 - [...]... lại các văn bản thơ, văn đã học trong chương trình học kì II: Nội dung các bài thơ, tác giả, tác phẩm, thể loại, các biện pháp nghệ thuật , để chuẩn bị làm bài kiểm tra văn 1 tiết ở tuần sau Nguyễn Thanh n Trang - 130 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn 8 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nguyễn Thanh n Trang - 131 - ... hợp hội thoại? + Nghiên cứu trước tập 1, trang 102 – 107 SGK NS: 16 /03/2011 ND: 24 /03/2011 TUẦN 30 TIẾT 111 Phần Tiếng Việt Bài 26 HỘI THOẠI (Tiếp theo) = = = = = = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:... SGK Nguyễn Thanh n Trang - 127 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn NS: 17 /03/2011 ND: 24 /03/2011 TUẦN 30 TIẾT 112 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN = = = = = = I – MỨC ĐỘ... tác phẩm, thể loại, biện pháp nghệ thuật , để chuẩn bị làm kiểm tra văn tiết tuần sau Nguyễn Thanh n Trang - 130 - Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG