Đào tạo cán bộ công chức cấp xã ( phường )trên địa bàn quận thanh khê

26 468 1
Đào tạo cán bộ công chức cấp xã ( phường )trên địa bàn quận thanh khê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THỊ DƯƠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (PHƯỜNG) TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ Chuyên ngành : Kinh tế Phát triển Mã số : 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: GS TS LÊ THẾ GIỚI Phản biện 2: TS LÂM MINH CHÂU Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế chuyên ngành Kinh tế phát triển họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 29 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cán bộ, công chức cấp xã (phường) người đại diện cho Nhà nước thực chức quản lý nhà nước theo sách thẩm quyền giao, người trực tiếp tuyên truyền, vận động nhân dân thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đồng thời cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân, nơi tiếp xúc giải yêu cầu, nguyện vọng, khó khăn, vướng mắc cho người dân Vì vậy, vai trò cán bộ, công chức cấp xã (phường) quan trọng, hiệu lao động người cán cấp sở đóng góp phần lớn phát triển kinh tế, ổn định xã hội địa phương Trình độ chuyên môn, lực công tác cán bộ, công chức cấp sở yếu tố định hiệu công việc, hiệu lực hoạt động máy nhà nước Xác định ý nghĩa tầm quan trọng đó, thời gian qua quận Thanh Khê xem đào tạo cán bộ, công chức cấp xã (phường) biện pháp bản, lâu dài để hoàn thiện đội ngũ cán Tuy nhiên công tác đào tạo chưa đạt hiệu mong muốn Về số phương diện định, thực trạng đào tạo nhiều yếu kém, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi đất nước hầu hết lĩnh vực Xuất phát từ yêu cầu đó, cán công tác Quận uỷ Thanh Khê, tác giả chọn đề tài: “Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã (phường) địa bàn quận Thanh Khê” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế phát triển Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến công tác đào tạo cán bộ, công chức - Phản ánh, phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp phường địa bàn quận Thanh Khê thời gian qua - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp phường địa bàn quận Thanh Khê thời gian đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã (phường) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã (phường) - Phạm vi không gian: Trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng - Phạm vi thời gian: Trong thời gian từ năm 2009 đến 2014 định hướng cho nhiệm kỳ 2015-2020 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp hồi cứu: sưu tầm, tra cứu thu thập chọn lọc thông tin từ sách, báo chuyên ngành; công trình nghiên cứu tài liệu có liên quan - Phương pháp quan sát: quan sát trực tiếp điều kiện làm việc, môi trường làm việc phường - Phương pháp tổng hợp so sánh phân tích thống kê: khai thác tư liệu, số liệu đề án, quy hoạch, nghị đơn vị Tham khảo thông tin từ Internet Tổng hợp phân tích, sử dụng kết công bố Bố cục đề tài Ngoài mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu hình vẽ, lời mở đầu, kết luận, luận văn chia làm ba chương chính: Chương Cơ sở lý luận đào tạo cán bộ, công chức Chương Thực trạng đào tạo cán bộ, công chức cấp phường địa bàn quận Thanh Khê Chương Định hướng giải pháp đào tạo cán bộ, công chức cấp phường địa bàn quận Thanh Khê Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1.1 Một số khái niệm a Cán bộ, công chức Tại Điểm 3, Điều Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008 Quốc Hội khóa XII quy định: “Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước.” b Đào tạo cán bộ, công chức Đào tạo cán bộ, công chức: việc huấn luyện, tập huấn, giảng dạy, cho cán bộ, công chức làm cho họ trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định để thực chức nhiệm vụ có hiệu công tác họ Sau trình đào tạo, công chức làm việc sử dụng tốt kỹ năng, tiềm vốn có, phát huy hết lực làm việc thân 1.1.2 Đặc điểm cán bộ, công chức - Cán bộ, công chức cấp xã (phường) người gần dân, sát dân, biết dân, trực tiếp triển khai đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào dân, gắn bó với nhân dân - Cán bộ, công chức cấp xã (phường) có tính ổn định thấp so với cán bộ, công chức nhà nước cấp có tính chuyên môn hoá thấp, kiêm nhiệm nhiều - Cán bộ, công chức cấp xã (phường) người đại diện cho quần chúng nhân dân lao động sở 1.1.3 Ý nghĩa công tác đào tạo cán bộ, công chức Đào tạo CBCC có ý nghĩa quan trọng, động lực, chìa khóa mang lại lợi ích cho quan, thân người CBCC cho xã hội Làm tốt công tác đào tạo làm cho người CBCC hoàn thiện, nâng cao mặt tạo bầu không khí làm việc tốt đẹp quan 1.1.4 Nguyên tắc đào tạo cán bộ, công chức Đào tạo cán bộ, công chức phải tuân theo số nguyên tắc sau: - Đào tạo sở theo nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị - Bảo đảm tính tự chủ quan quản lý, đơn vị sử dụng CBCC hoạt động đào tạo - Kết hợp chế phân cấp chế cạnh tranh tổ chức đào tạo - Đề cao vai trò tự học quyền công chức việc lựa chọn chương trình đào tạo theo vị trí việc làm - Bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo Xác định nhu cầu bước quan trọng để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo Phải xác định nhu cầu đào tạo không không đưa chương trình đào tạo thích hợp, không đáp ứng mục tiêu vạch đồng thời ảnh hưởng đến phương pháp đối tượng đào tạo Tiêu chí đánh giá nhu cầu đào tạo: Nhu cầu đào tạo phải cụ thể, rõ ràng; phải đo lường được; khả thi, phù hợp với nguồn lực; đáp ứng thực tiễn phù hợp với mục tiêu chung 1.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo kết cụ thể mà tổ chức mong muốn đạt thời điểm tương lai Những mục tiêu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, mục tiêu chương trình đào tạo, mục tiêu, yêu cầu cụ thể mà tổ chức đặt người lao động công việc Tiêu chí đánh giá mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chương trình đào tạo xác định phù hợp với nhu cầu đào tạo Mục tiêu chương trình đào tạo xác định rõ chuẩn mực kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người tốt nghiệp cần đạt 1.2.3 Xây dựng quy định, tiêu chuẩn đào tạo cán bộ, công chức Để có sở làm thực việc đào tạo cán bộ, công chức phải có quy định, tiêu chuẩn đào tạo cách cụ thể Nhóm tiêu chí phản ánh việc xây dựng quy định, tiêu chuẩn đào tạo CBCC: Tính toàn diện, đồng bộ, tính khả thi, mức độ công khai, tính minh bạch, thể vai trò hiệu lực mà quy định, tiêu chuẩn đào tạo mang lại 1.2.4 Xác định chƣơng trình đào tạo cán bộ, công chức Chương trình đào tạo yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hiệu đào tạo CBCC Nội dung chương trình đào tạo bao gồm hệ thống môn học, chuyên đề giảng dạy nhằm cung cấp kỹ năng, kiến thức, ứng xử cần thiết cho cán bộ, công chức Tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nhu cầu đào tạo CBCC; Chương trình đào tạo đánh giá, điều chỉnh rà soát 1.2.5 Lựa chọn phƣơng pháp đào tạo Phương pháp đào tạo cách thức để tiến hành đào tạo Hay nói cách khác, phương thức cụ thể để truyền tải kiến thức cần đào tạo cho người CBCC đạt mục tiêu xác định trước cách hiệu Tiêu chí lựa chọn phương pháp đào tạo: Phương pháp đào tạo có khả cao việc đạt mục tiêu đào tạo; Phương pháp đào tạo tương thích với nội dung đào tạo, hứng thú, thói quen người học; Phương pháp đào tạo phù hợp với điều kiện đào tạo kinh phí đào tạo 1.2.6 Kinh phí cho đào tạo cán bộ, công chức Kinh phí cho đào tạo toàn chi phí diễn trình người lao động tham gia khoá học chi phí khác liên quan đến trình đào tạo Chỉ tiêu đánh giá nguồn kinh phí đào tạo CBCC: Mức độ đa dạng nguồn kinh phí, tỷ lệ tăng nguồn kinh phí, tính hợp lý việc phân bổ, sử dụng nguồn kinh phí 1.2.7 Đánh giá kết công tác đào tạo cán bộ, công chức Đánh giá kết đào tạo công đoạn quan trọng công tác đào tạo, giúp cho nhà quản lý, nhà lãnh đạo đánh giá kết mà công tác đào tạo đạt so với chi phí bỏ so với mục tiêu mà tổ chức đặt chương trình đào tạo Các tiêu đánh giá kết công tác đào tạo CBCC: Quy trình đánh giá, xác định mức độ đạt mục tiêu học tập học viên, học kinh nghiệm cho người tổ chức đào tạo 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3.2 Nhân tố thuộc tổ chức a Cơ chế, sách chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức b Môi trường làm việc, điều kiện sở vật chất 1.3.3 Nhân tố thuộc thân ngƣời cán bộ, công chức 10 cấp 05/51 (tỷ lệ 9,8%), trung cấp tương đương 37/51 (tỷ lệ 72,5%) c Kiến thức quản lý nhà nước, tin học ngoại ngữ Theo số liệu thống kê số lượng CBCC cấp phường trang bị kiến thức quản lý nhà nước có xu hướng tăng qua năm tốc độ tăng chậm Cụ thể bảng 2.7 d Cơ cấu theo độ tuổi Qua bảng 2.8 ta thấy cấu độ tuổi CBCC cấp phường năm 2014 sau: 30 tuổi: 111 người (27%); từ 30-45 tuổi: 165 người (44%); 46 tuổi: 114 người (29%) Trong đó, số cán trẻ 35 tuổi giữ chức danh lãnh đạo, quản lý 10/50 người (tỷ lệ 20%) 2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CBCC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ THỜI GIAN QUA 2.2.1 Nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức cấp phƣờng Theo số liệu bảng 2.10, số lượng CBCC cấp phường đào tạo ngày tăng, cho thấy việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày trọng Từ năm 2010 10% tăng lên 21% năm 2014, giai đoạn tỷ lệ tăng không qua năm phần cụ thể hóa quan tâm cấp ủy Đảng công tác đào tạo CBCC Bảng 2.10 Số lượng, tỷ lệ CBCC đào tạo Chỉ tiêu ĐVT Tổng số đào tạo Người 36 Tổng số cán bộ, công Người 350 % 10 2010 2011 2012 2013 2014 66 41 60 83 380 390 398 400 15 21 chức TL đào tạo so với tổng 17 11 số CB, CC (Nguồn: Phòng Nội vụ quận Thanh Khê) 11 2.2.2 Mục tiêu đào tạo cán bộ, công chức cấp phƣờng Mục tiêu đào tạo đề cập cách khái quát, chung chung chưa có mục tiêu rõ ràng, cụ thể chưa thể văn Điều minh chứng qua số liệu bảng 2.11 Bảng 2.11 Số lượt CBCC đào tạo với yêu cầu phường Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số đào tạo (lượt người) 36 66 41 60 83 Số lượt người đào tạo 26 45 32 50 70 72 68 78 83 84 với yêu cầu phường Tỷ lệ người đào tạo với yêu cầu phường so với tổng số tham gia đào tạo (%) (Nguồn: Đề án công tác cán quận Thanh Khê đến năm 2020) 2.2.3 Các quy định, tiêu chuẩn đào tạo CBCC cấp phƣờng a Điều kiện chung b Điều kiện cụ thể 2.2.4 Kiến thức đào tạo cán bộ, công chức cấp phƣờng - Nội dung lớp đào tạo + Lý luận trị (cao cấp, trung cấp); + Chuyên môn, nghiệp vụ (chuyên ngành); + Kiến thức quản lý nhà nước; tin học; ngoại ngữ; - Hình thức đào tạo + Đào tạo theo hình thức quy, tập trung; vừa học, vừa làm; học hành cá nhân tự học; + Ðào tạo theo tiêu chuẩn ngạch công chức; theo chức danh lãnh đạo, quản lý 12 2.2.5 Các phƣơng pháp đào tạo cán bộ, công chức cấp phƣờng Hiện nay, phương thức đào tạo chủ yếu áp dụng để đào tạo đội ngũ CBCC đào tạo trường đại học, sở đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức chức, từ xa, vừa học vừa làm; bên cạnh áp dụng phương thức kèm cặp, hướng dẫn công chức tập trẻ tuổi, phương thức tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ ngắn hạn 2.2.6 Kinh phí cho đào tạo cán bộ, công chức cấp phƣờng Nguồn kinh phí cho công tác đào tạo cho CBCC cấp phường năm 2014 gần 320 triệu đồng gấp 1,7 lần so với năm 2010, tăng 5% so với năm 2013 Điều cho thấy quan tâm đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC cấp phường lớn Số liệu bảng 2.13 Bảng 2.13 Kinh phí đào tạo cán bộ, công chức phường Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Kinh phí đào tạo 186,551 203,328 299,615 305,616 319,780 công chức cấp phường Tốc độ tăng ( %) 9% 47% 2% 5% (Nguồn: Phòng Nội vụ quận Thanh Khê) 2.2.7 Thực trạng công tác đánh giá kết đào tạo CBCC cấp phƣờng Công tác đánh giá hiệu sau đào tạo đơn vị thực chưa có tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá, Phòng Nội vụ quận chủ yếu tiến hành đánh giá theo cách sau: - Sau khóa học, CBCC cho làm thi, kiểm tra, phải đạt số điểm định Tuy nhiên thực tế việc 13 mang tính hình thức, chưa thực nghiêm túc minh bạch - Tiếp theo thu thập ý kiến CBCC tham gia khóa đào tạo thông qua: bảng câu hỏi, vấn - Quan sát CBCC làm việc so với trước cử đào tạo - So sánh với CBCC không đào tạo vị trí - Lấy ý kiến đánh giá lãnh đạo quản lý trực tiếp CBCC đào tạo 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CBCC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 2.3.1 Thành công Trong năm qua công tác đào tạo CBCC cấp phường địa bàn quận Thanh Khê đạt kết đáng kể, số lượng khoá đào tạo số lượng CBCC qua đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị hàng năm ngày tăng, góp phần vào việc nâng cao kiến thức, lực cho đội ngũ CBCC Công tác đào tạo CBCC cấp phường địa bàn quận đảm bảo đối tượng, mục tiêu nội dung đào tạo, bồi dưỡng ngày củng cố vào nề nếp Đội ngũ CBCC cấp phường địa bàn quận nói chung đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định; có phẩm chất trị vững vàng, thử thách rèn luyện qua thực tiễn công tác, đại đa số cán giữ phẩm chất đạo đức cách mạng, có tinh thần đoàn kết trí, có tính sáng tạo, vận dụng linh hoạt chủ trương Đảng tình hình thực tế, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị Một số cán vừa học vừa làm, vừa nâng cao lý luận, vừa nắm vững thực tiễn, hoàn thành chức trách nhiệm vụ giao 14 2.3.2 Hạn chế Chất lượng đào tạo chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Năng lực đội ngũ CBCC hành cấp phường thấp, số lượng CBCC đông không mạnh, hụt nhiều mặt Công tác đào tạo nhiều bất cập, đào tạo thiếu đồng bộ, chưa gắn với yêu cầu nhiệm vụ công tác quy hoạch cán Mục tiêu đào tạo thực tế chưa hợp lý với quy mô cán bộ, công chức yêu cầu công việc cụ thể Việc chọn cán để đào tạo chưa quan tâm phát đến triển vọng tương lai, thiếu nhìn nhận sâu sát, đặc biệt lực chuyên môn đạo đức lối sống, dẫn đến thiếu cán giỏi, yếu tố để xây dựng phát triển địa phương vững mạnh Một số CBCC lãnh đạo phường chưa quan tâm nghiên cứu việc thực quy chế, quy định, văn có liên quan việc phát triển lực CBCC 2.3.3 Nguyên nhân Nguyên nhân quan trọng chưa xác định yêu cầu cụ thể kiến thức, kỹ cần đào tạo tương ứng với công việc Bên cạnh đó, việc quan, đơn vị phải tiếp nhận CBCC có trình độ, chuyên ngành đào tạo không phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn vị trí việc làm việc thuyên chuyển, luân chuyển CBCC làm cho vấn đề đào tạo, bồi dưỡng phức tạp, tốn Lãnh đạo phường chưa thật quan tâm, tạo điều kiện cho công chức tham gia lớp đào tạo Việc đãi ngộ, đánh giá cán chưa thực xuất phát từ lực công tác làm giảm động lực học tập, nâng cao trình độ, lực công tác CBCC 15 Hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng mang tính hình thức Các sở đào tạo, bồi dưỡng chưa nỗ lực đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình phương pháp giảng dạy Chưa xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho loại sở đào tạo, bồi dưỡng Chế độ đãi ngộ giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng Đảng Nhà nước quan tâm nhiều, nhìn chung thấp, khiến họ chưa chuyên tâm, gắn bó với công việc 16 CHƢƠNG GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Cơ chế, sách đào tạo CBCC 3.1.2 Mục tiêu đào tạo CBCC cấp phƣờng quận Thanh Khê 3.1.3 Quan điểm đào tạo cán bộ, công chức cấp xã (phƣờng) 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO CBCC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ Để thực mục tiêu đào tạo CBCC cấp phường địa bàn quận theo Đề án công tác cán quận Thanh Khê đến năm 2020, cần tập trung vào số giải pháp sau: 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền đào tạo CBCC cấp phƣờng Cấp ủy Đảng, quyền, lãnh đạo phường có trách nhiệm việc lãnh đạo, tổ chức thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng CBCC Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng việc đào tạo, phát triển CBCC giai đoạn nhằm nâng cao nhận thức cho cấp ủy, tổ chức Đảng, cấp quyền, ngành đào tạo Phải xác định công tác đào tạo CBCC nhiệm vụ trị mà cấp cần thực 3.2.2 Thay đổi cách thức xác định nhu cầu đào tạo CBCC cấp phƣờng - Xác định nhu cầu đào tạo sở phân tích công việc với đánh giá kết thực công việc công chức Thông qua việc 17 phân tích xác định yêu cầu kiến thức, kỹ cần thiết để thực thi nhiệm vụ giao; đánh giá kết thực công việc để xác định lực công chức - Song song với việc phân tích nhu cầu đào tạo đơn vị cần phải thực phân tích nhu cầu nguyện vọng đào tạo, nâng cao trình độ CBCC - Rà soát đội ngũ CBCC theo quy hoạch chưa đạt mặt kiến thức theo tiêu chuẩn quy định; xác định nhu cầu tiến độ thực năm; điều chỉnh, bổ sung quy hoạch dự nguồn số CBCC xếp, luân chuyển - UBND quận cử CBCC học cần phải quan tâm dự báo nhu cầu xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể ngắn hạn, dài hạn sở dự nguồn, kế cận nhu cầu thực tiễn, cần xác định cụ thể số lượng, ngành nghề, tiêu chuẩn, thời gian đào tạo 3.2.3 Xây dựng chƣơng trình đào tạo cán bộ, công chức Nội dung chương trình thu hút người học thực thiết thực, áp dụng vào công việc thực tế họ Vì cần xây dựng nội dung chương trình sau: - Chương trình bổ túc trình độ lý luận trị, ngoại ngữ tin học: Do CBCC đào tạo từ nhiều sở đào tạo khác nên kiến thức trị chưa trọng Do cần bổ túc kiến thức lý luận cho số CBCC sở thống sở đào tạo, quan quản lý sử dụng CBCC đối tượng đào tạo, nội dung đào tạo tránh trùng lặp gây lãng phí nguồn lực - Chương trình đào tạo bổ sung kiến thức chuyên môn, kỹ đáp ứng cho yêu cầu phát triển: cụ thể chủ trương, sách Ðảng, Nhà nước việc đối nội, đối ngoại, đường lối, định hướng phát triển đất nước; vai trò hành 18 quản lý, phát triển KT-XH; quy định pháp luật; kinh nghiệm, phương pháp, kỹ điều hành, tác nghiệp, xử lý tình huống; nội dung đại hoá công vụ, văn hóa công sở nội dung khác Chương trình gồm có hai phần sau: + Phần chung áp dụng cho tất CBCC lĩnh vực: quan điểm, đường lối Ðảng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nội dung kinh tế tri thức; hội nhập kinh tế quốc tế cam kết quốc tế; vấn đề hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; thể chế, pháp luật chế độ công chức công vụ; đạo đức công chức, phòng chống tham nhũng, thực dân chủ, công xã hội, + Phần riêng: Tùy theo yêu cầu đối tượng học viên, nhóm CBCC khác mà trang bị nội dung hành chính, chuyên môn nghiệp vụ, công tác quản lý hành chính, kiến thức, kỹ phương pháp tổ chức xử lý thông tin, xây dựng văn đề án, hoạch định sách công,… 3.2.4 Lựa chọn phƣơng pháp đào tạo cán bộ, công chức - Khi bắt đầu đào tạo phải cung cấp cho học viên kiến thức chung vấn đề học - Sử dụng nhiều ví dụ tương tự để minh họa cung cấp cho học viên tư liệu, kiến thức Đồng thời, cần phải phân chia nội dung chương trình học tập thành phần nên cung cấp cho học viên khối lượng thông tin vừa đủ, phù hợp với khả tiếp thu học viên Cố gắng sử dụng tình đào tạo giống với thực tế Đánh dấu xác định kiến thức, kỹ đặc biệt quan trọng nhiệm vụ, công việc giao cho học viên 19 Phần lớn CBCC tham gia chương trình đào tạo người đạt chuẩn, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn trình công tác, có khả nghiên cứu, học hỏi, phân tích đánh giá vấn đề Để công tác ĐTCC có chất lượng, đạt hiệu cao, cần phải có đổi phương pháp đào tạo cách phù hợp (áp dụng phương pháp đào tạo đại nước tiên tiến) Đối với phương pháp đào tạo xem người học yếu tố trung tâm nội dung giảng dạy phải linh hoạt theo nhu cầu nhóm đối tượng, giáo viên đưa tình cụ thể phù hợp với chủ đề, phân công học viên xử lý vấn đề, cần thiết gợi ý để tranh luận Bên cạnh trình đào tạo cần: - Sử dụng phương tiện đại máy vi tính, đèn chiếu, - Giáo viên giới thiệu tóm tắt giảng, nêu tài liệu cần tham khảo thêm; định hướng nội dung nghiên cứu, hướng dẫn phương pháp luận; dành thời gian tổ chức cho học viên trao đổi, thảo luận theo nhóm, đối chiếu lý luận với thực tiễn để rèn luyện phương pháp, kỹ giải vấn đề, xử lý tình (dùng tình lấy từ thực tế để thảo luận nhằm tăng cường khả vận dụng, thực hành cho người học); tránh hình thức giảng dạy độc thoại, tiếp thu kiến thức cách thụ động - Sau khóa học phải có đánh giá giảng viên học viên trình học Học viên phải có thu hoạch sau đợt nghiên cứu, học tập - Những kinh nghiệm rút từ khoá học trước cần tiếp thu, điều chỉnh cho khoá tiếp học sau 20 3.2.5 Hoàn thiện chế sách đào tạo cán bộ, công chức Để xây dựng đội ngũ công chức đại, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH địa phương và thời gian đến, UBND quận cần đạo, nghiên cứu phê duyệt sách xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển quản lý nhà nước địa bàn quận, hoàn thiện chế quản lý xã hội sở kết hợp phương thức điều chỉnh nhà nước thị trường, sử dụng tiến khoa học công nghệ, thông tin, … Đặc biệt, phải xây dựng chế động viên, khuyến khích đội ngũ công chức tự học, tự rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sở đào tạo nước, hay thông qua việc tìm nguồn học bổng, học bổng tổ chức quốc tế để nâng cao trình độ sở đào tạo nước chương trình đào tạo Việt Nam sở đào tạo nước Sau công chức hoàn thành khóa đào tạo trở phục vụ cho địa phương, Quận nên có chế độ hỗ trợ với mức hỗ trợ đối tượng thu hút nguồn nhân lực thành phố Đổi sách đào tạo cần khắc phục cân đối số lượng, chất lượng đội ngũ công chức đơn vị Cần có kế hoạch điều chuyển công chức tăng cường phường - nơi chưa có có cán có trình độ nhằm phát huy tiềm năng, mạnh địa phương để họ ứng dụng hiểu biết vào thực tiễn Để thực điều phải tiến hành song song với sách đãi ngộ xứng đáng, có cách nhìn vai trò tiền lương, vị trí, điều kiện công tác vừa sách đào tạo vừa động lực thúc đẩy để công chức yên tâm công tác 21 Chính sách kinh phí dành cho đào tạo CBCC vấn đề cần quan tâm không phần quan trọng Chính sách có vai trò định đến việc thực kế hoạch đào tạo tiến hành thực việc xác định nhu cầu đào tạo CBCC hàng năm, đồng thời phải có giải pháp phù hợp kinh phí đào tạo Bên cạnh nguồn kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước, quận cần có giải pháp nhằm tăng cường chi phí cho đào tạo, cụ thể: - Huy động nguồn kinh phí dành cho đào tạo từ nguồn tài trợ, dự án nước ngoài, từ đóng góp công chức tham gia đào tạo, từ nguồn thu ngân sách quận - Sử dụng nguồn kinh phí dành cho đào tạo cách hiệu quả, tính toán xác chi phí phân bổ cho công tác đào tạo dự tính chi phí phát sinh - So sánh chi phí đào tạo thực tế bỏ tổng kinh phí đào tạo thực tế để tiến hành điều chỉnh, cân đối cho phù hợp 3.2.6 Tăng cƣờng công tác đánh giá kết sau đào tạo Công tác đánh giá kết đào tạo chia thành nhóm sau: a Đánh giá kết Cần có biện pháp đánh giá bổ sung cho hình thức kiểm tra truyền thống áp dụng Đó biện pháp đánh giá công tác, trình bày nhóm, tự đánh giá, đánh giá cán quản lý nơi làm việc biện pháp bổ sung cần thiết để xác định mức độ thành công việc áp dụng kiến thức học vào công việc thực tế b Đánh giá tác động đào tạo Việc đánh giá tác động đào tạo với lực tổ chức khó cần thiết Các cán quản lý giảng viên 22 cần phải thường xuyên đánh giá tác động đào tạo kết hoạt động tổ chức c Công cụ đánh giá Việc đánh giá cá nhân người học cần đạt hai mục đích sau: - Đánh giá khả thực công việc người đào tạo - Đánh giá xem có đủ tiêu chuẩn để qua khóa đào tạo hay không 23 KẾT LUẬN Công tác đào tạo phát triển đội ngũ cán Đảng ta đặc biệt quan tâm xem công tác cán nhân tố định thành bại cách mạng Sau nhiều năm thực công đổi mới, thực Nghị Trung ương (khoá VIII) Ban Chấp hành Trung ương Đảng “về chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá – đại hoá đất nước”, đội ngũ CBCC cấp phường địa bàn quận Thanh Khê có bước phát triển số lượng chất lượng, góp phần quan trọng hoàn thành tiêu kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, xây dựng quận ngày phát triển Khi nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước phát triển cách toàn diện quy mô, tính chất chiều sâu thực tiễn đòi hỏi phải có đột phá công tác đào tạo CBCC nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý ngang tầm nhiệm vụ điều kiện Công tác cán từ khâu tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí CBCC cấp phường quận Thanh Khê năm qua có nhiều chuyển biến mới, tích cực đặc biệt công tác đào tạo Từ nhận xét, đánh giá trên, thực tế tình hình đào tạo CBCC cấp phường địa phương đạt kết định góp phần quan trọng vào trình tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội năm gần đây, hoàn thành nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho Song so với yêu cầu nhiệm vụ đặt cần thực công tác đào tạo CBCC cấp phường thời gian đến tiếp tục thực nhiệm vụ KT-XH mà Đảng Nhà nước đề ra, tổng hợp thành tích đạt nghiêm chỉnh nhìn nhận mặt hạn chế, tồn làm giảm hiệu đào tạo, ảnh hưởng đến 24 trình thực nhiệm vụ, từ đề phương hướng tiếp tục thực công việc làm tốt, điều chỉnh, sửa đổi hạn chế, sai lầm Công tác đào tạo CBCC cấp phường cần vào thực tiễn phù hợp với công việc cụ thể, nâng cao lực tác nghiệp cho đội ngũ CBCC, không chạy theo tiêu hoàn thành mặt lượng mà không trọng đến kết lâu dài công việc mà công chức sau đào tạo thực Xuất phát từ điều đó, đòi hỏi quan chức từ trung ương đến địa phương cần thống chế để tạo hệ thống đào tạo đồng bộ, phân bổ nguồn lực đào tạo đồng phù hợp với vùng, miền Có sách ưu tiên cho công tác đào tạo vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn nguồn lực đào tạo Thông qua lý luận, thực trạng đào tạo đội ngũ CBCC cấp phường địa bàn quận Thanh Khê, luận văn phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo đội ngũ CBCC cấp phường đồng thời đưa giải pháp đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển quận Thanh Khê thời gian tới [...]... BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO CBCC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội quận Thanh Khê 2.1.2 Tình hình CBCC cấp phƣờng trên địa bàn quận Thanh Khê a Số lượng, cơ cấu trình độ chuyên môn Đến năm 2014, tổng số cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách của 10 phường trên địa bàn quận Thanh Khê. .. chuyên tâm, gắn bó với công việc 16 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Cơ chế, chính sách đào tạo CBCC 3.1.2 Mục tiêu đào tạo CBCC cấp phƣờng của quận Thanh Khê 3.1.3 Quan điểm đào tạo cán bộ, công chức cấp xã (phƣờng) 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO CBCC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ Để thực hiện được... Số liệu tại bảng 2.13 Bảng 2.13 Kinh phí đào tạo cán bộ, công chức phường Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Kinh phí đào tạo 186,551 203,328 299,615 305,616 319,780 công chức cấp phường Tốc độ tăng ( %) 9% 47% 2% 5% (Nguồn: Phòng Nội vụ quận Thanh Khê) 2.2.7 Thực trạng công tác đánh giá kết quả đào tạo CBCC cấp phƣờng Công tác đánh giá hiệu quả sau đào tạo ít được đơn vị thực... ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CBCC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 2.3.1 Thành công Trong những năm qua công tác đào tạo CBCC cấp phường trên địa bàn quận Thanh Khê đã đạt được những kết quả đáng kể, số lượng các khoá đào tạo và số lượng CBCC qua đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị hàng năm ngày càng tăng, góp phần vào việc nâng cao kiến thức, năng lực cho đội ngũ CBCC Công tác... quận Thanh Khê: đại học trở lên: 176 người (tỷ lệ 44%), trong đó sau đại học: 2 người, đại học chính quy: 174 người; cao đẳng: 23 người (tỷ lệ 5,8 %); trung cấp: 100 người (tỷ lệ 25%); chưa qua đào tạo: 101 người ( tỷ lệ 25,3%) b Trình độ lý luận chính trị Trình độ lý luận chính trị của CBCC cấp phường trên địa bàn quận: cử nhân, cao cấp: 10 người (tỷ lệ 2,5%); trung cấp và tương đương: 120 người (tỷ... đào tạo (lượt người) 36 66 41 60 83 Số lượt người được đào tạo 26 45 32 50 70 72 68 78 83 84 đúng với yêu cầu của các phường Tỷ lệ người được đào tạo đúng với yêu cầu của phường so với tổng số tham gia đào tạo (% ) (Nguồn: Đề án công tác cán bộ quận Thanh Khê đến năm 2020) 2.2.3 Các quy định, tiêu chuẩn đào tạo CBCC cấp phƣờng a Điều kiện chung b Điều kiện cụ thể 2.2.4 Kiến thức đào tạo cán bộ, công chức... tuổi CBCC cấp phường năm 2014 như sau: dưới 30 tuổi: 111 người (2 7%); từ 30-45 tuổi: 165 người (4 4%); trên 46 tuổi: 114 người (2 9%) Trong đó, số cán bộ trẻ dưới 35 tuổi giữ chức danh lãnh đạo, quản lý là 10/50 người (tỷ lệ 20%) 2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CBCC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ THỜI GIAN QUA 2.2.1 Nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức cấp phƣờng Theo số liệu tại bảng 2.10, số lượng CBCC... hóa được sự quan tâm của cấp ủy Đảng đối với công tác đào tạo CBCC Bảng 2.10 Số lượng, tỷ lệ CBCC được đào tạo Chỉ tiêu ĐVT Tổng số đào tạo Người 36 Tổng số cán bộ, công Người 350 % 10 2010 2011 2012 2013 2014 66 41 60 83 380 390 398 400 15 21 chức TL đào tạo so với tổng 17 11 số CB, CC (Nguồn: Phòng Nội vụ quận Thanh Khê) 11 2.2.2 Mục tiêu đào tạo cán bộ, công chức cấp phƣờng Mục tiêu đào tạo chỉ đề... chế độ công chức công vụ; đạo đức công chức, phòng chống tham nhũng, thực hiện dân chủ, công bằng xã hội, + Phần riêng: Tùy theo yêu cầu của đối tượng học viên, từng nhóm CBCC khác nhau mà trang bị các nội dung về hành chính, về chuyên môn nghiệp vụ, về công tác quản lý hành chính, về các kiến thức, kỹ năng như phương pháp tổ chức xử lý thông tin, xây dựng văn bản đề án, hoạch định chính sách công, …... Có các chính sách ưu tiên cho công tác đào tạo ở vùng sâu, vùng xa và gặp nhiều khó khăn về nguồn lực đào tạo Thông qua lý luận, thực trạng về đào tạo đội ngũ CBCC cấp phường trên địa bàn quận Thanh Khê, luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo đội ngũ CBCC cấp phường đồng thời đưa ra những giải pháp đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển của quận Thanh Khê trong thời gian tới ... BÀN QUẬN THANH KHÊ 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội quận Thanh Khê 2.1.2 Tình hình CBCC cấp phƣờng địa bàn quận Thanh Khê a Số lượng, cấu trình độ chuyên môn Đến năm 2014, tổng số cán bộ, công chức... CBCC đào tạo 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CBCC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 2.3.1 Thành công Trong năm qua công tác đào tạo CBCC cấp phường địa bàn quận Thanh Khê đạt kết đáng kể, số... liên quan đến công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã (phường) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã (phường) - Phạm

Ngày đăng: 13/11/2015, 00:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan