Công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột

26 294 0
Công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THÁI THANH CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: GS.TS LÊ THẾ GIỚI Phản biện 2: TS LÊ ĐỨC NIÊM Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 02 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện tốc độ thị hóa ngày tăng kéo theo nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh tải thành thị công tác an sinh xã hội, phải kể đến vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt Chất thải sinh hoạt nguyên nhân lớn gây ô nhiễm môi trường Quản lý rác thải vấn đề xúc khu vực đô thị công nghiệp tập trung nước trạng ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng tình trang nhiễm ta Việc quản lý chất thải rắn khơng tốt dẫn đến tình nguồn nước mặt, gây dịch bệnh phá hủy môi trường đất Nước ta quốc gia có mật độ dân số cao giới với số dân đứng thứ Đông Nam Á, thứ 14 giới Q trình gia tăng dân số nhanh chóng kéo theo đòi hỏi, yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhà ở, sinh hoạt, giáo d c, đào tạo, chăm sóc y tế, giao thơng vận tải, việc làm, làm gia tăng sức ép môi trường tự nhiên môi trường xã hội Khả chịu tải mơi trường tự nhiên có giới hạn, dân số tăng nhanh chất thải không x lý xả thải vào môi trường s làm vượt khả tự làm môi trường tự nhiên, tất yếu s dẫn đến ô nhiễm môi trường [7] (tài liệu tiếng Việt) Thành phố Buôn Ma Thuột ngoại lệ, chất thải rắn sinh hoạt chưa phân loại nguồn x lý cách hợp vệ sinh làm ô nhiễm tài ngun đất, nước, khơng khí, gây dịch bệnh ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người Ngày tháng năm 2010 Thành phố Buôn Ma Thuột Chính phủ cơng nhận thành phố loại I Hiện thành phố ngày phát triển, mặt thành phố thay đổi rõ rệt, điều kiện sở hạ tầng, dịch v phát triển, đời sống người dân cải thiện rõ rệt Để thành phố ngày phát triển, trở thành thành phố xanh, sạch, đẹp, văn minh đại, xứng đáng trung tâm kinh tế, xã hội, văn hố tồn tỉnh vùng Tây Nguyên cần đầu tư phát triển sở hạ tầng quan trọng vấn đề bảo mơi trường phải kể đến cơng tác cơng tác quản lý, thu gom x lý chất thải rắn thành phố Việc quản lý tái s d ng hợp lý rác thải sinh hoạt nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú, mang lại hiệu kinh tế góp phần lớn việc bảo vệ mơi trường tiết kiệm tài ngun Chính việc nghiên cứu phương pháp tối ưu để quản lý tốt nguồn chất thải rắn việc làm cần thiết để góp phần hạn chế tác động tiêu cực rác thải đến môi trường người tương lai Đề tài nghiên cứu “Công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Bn Ma Thuột” nhằm góp phần giải vấn đề khoa học thực tiễn nói Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý nhà nước rác thải sinh hoạt - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột - Đề giải pháp tối ưu nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu - Công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị địi hỏi khơng có nỗ lực Nhà nước mà đòi hỏi tham gia tồn xã hội? - Có khác biệt nhận thức hành động các cấp lãnh đạo quyền đơn vị chức việc quản lý rác thải sinh hoạt đô thị? - Để quản lý tốt rác thải đô thị cần giải không đơn vấn đề giải pháp kỹ thuật cịn giải pháp hành chính, kinh tế, xã hội? Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý Nhà nước chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột - Phạm vi nghiên cứu: Các sách Nhà nước, giải pháp đơn vị chức lĩnh vực quản lý môi trường việc thu gom, vận chuyển x lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột - Thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2005 – 2013; liệu điều tra thực khoảng tháng – năm 2014; tầm xa giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp như: số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quan chức địa bàn 5.2 Phương pháp điều tra, vấn Lập phiếu điều tra vấn gồm nội dung với đối tượng: - Người dân phường nội thành xã ngoại thành với quy mô 100 mẫu; - Cán bộ, nhân viên công nhân thực công tác vệ sinh môi trường vơi quy mô 50 mẫu - Đối với cán quản lý quan nhà nước liên quan đến hoạch định sách vệ sinh mơi trường thị địa bàn TP Buôn Ma Thuột với quy mô 35 mẫu 5.3 Phương pháp phân tích liệu - S d ng phần mềm exel, spss để phân tích liệu thu thập - S d ng phương pháp phân tích số, phương pháp dự báo… Bố cục của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý rác thải địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Chương 4: Kiến nghị đề xuất Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở tài liệu thu thập để tổng hợp cách có hệ thống quy trình hạng m c cơng việc cơng tác quản lý - Tìm giải pháp để khắc ph c tình trang nhiễm trên, cải thiện phương pháp quản lý điều hành Tổng quan tài liệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RTSH ĐÔ THỊ 1.1 KHÁI NIỆM RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT ĐÔ THỊ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm rác thải sinh hoạt đô thị a Rác thải sinh hoạt đô thị Theo khái niệm đồng tác giả GS.TS Trần Hiếu Nhuệ; TS.Ứng Quốc Dũng; TS Nguyễn Thị Kim Thái Quản lý CTR (tập 1) Chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt): chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch v , thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn s d ng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải , giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau v.v… Nói tóm lại CTRSH tồn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế – xã hội Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống quyền thành phố phải có trách nhiệm thu gom tiêu huỷ để bảo vệ môi trường sống cho người dân b Đặc điểm rác thải sinh hoạt đô thị c Thành phần rác thải sinh hoạt 1.1.2 Khái niệm quản lý rác thải sinh hoạt đô thị Quản lý môi trường lĩnh vực quản lý xã hội, nhằm bảo vệ môi trường thành phần môi trường, ph c v nghiệp phát triển bền vững s d ng hợp lý tài nguyên thiên nhiên xã hội [3] (tài liệu tiếng Việt) Từ khái niệm chung quản lý rác thải sinh hoạt thị việc áp d ng khái niệm quản lý môi trường hoạt động c thể lĩnh vực C thể việc triển khai loạt hoạt động quyền thị nhằm điều chỉnh mối quan hệ chủ thể sinh sống địa bàn đô thị với việc phát sinh rác tải sinh hoạt chủ thể nhằm m c tiêu bảo vệ môi trường phát triển đô thị bền vững Công tác quản lý CTR đô thị 1.1.3.Các yêu cầu công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị - Phải thu gom vận chuyển hết chất thải Đây yêu cầu đầu tiên, việc x lý chất thải khó khăn, địi hỏi phải có nhiều cố gắng khắc ph c - Phải bảo đảm việc thu gom, x lý có hiệu theo nguồn kinh phí nhỏ lại thu kết cao Đưa công nghệ kỹ thuật , trang thiết bị x lý chất thải tiên tiến nước vào s d ng nước, đào tạo đội ngũ cán quản lý lao động có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu quản lý.[2] (tài liệu tiếng Việt) 1.1.4 Tầm quan trọng công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị a Vai trị cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị Xã hội b Vai trị cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị Kinh tế c Vai trị cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị Môi trường 1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT ĐƠ THỊ 1.2.1 Cơng tác dự báo, hoạch định chiến lược sách quản lý RTSH thị a Công tác dự báo Tổng lượng CTR sinh hoạt thị phát sinh tồn quốc tăng trung bình 10 ÷ 16 % năm Tại hầu hết đô thị, khối lượng CTR sinh hoạt chiếm khoảng 60 - 70% tổng lượng CTR đô thị (một số đô thị tỷ lệ lên đến 90%) Chỉ số phát sinh CTR thị bình qn đầu người tăng theo mức sống Năm 2007, số CTR sinh hoạt phát sinh bình qn đầu người tính trung bình cho thị phạm vi tồn quốc vào khoảng 0,75 kg/người/ngày [7] ( Tài liệu tiếng Việt) b Công tác hoạch định chiến lược Nghiên cứu xây dựng chiến lược, sách bảo vệ mơi trường đô thị trước việc xâm thực rác thải sinh hoạt tình trạng thị hóa ngày tăng nhanh Các chiến lược xây dựng phải có tầm nhìn xa khoảng thời gian từ 10 đến 20 năm xa Tại quốc gia, địa phương xây dựng chiến lược hướng đến phát triển thành thành phố kiểu mẫu phát triển bền vững, cần dựa sở sau: Sức tăng trưởng kinh tế mạnh; Đóng góp xã hội nhằm mang lại cho người dân khả th hưởng thành công đô thị tương lai; Hồn thiện mơi trường s d ng nguồn lực hiệu c Chính sách quản lý rác thải sinh hoạt thị Chính sách mơi trường chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược, thời đoạn, nhằm giải nhiệm v bảo vệ mơi trường c thể đó, giai đoạn định" Khi xây dựng sách nhà chuyện mơn cần nghiên cứu khía cạnh c thể mà sách sau xây dựng s tác động trực tiếp lên lĩnh vực c thể như: Các khía cạnh thuộc trị; Các khía cạnh tổ chức ; Các khía cạnh xã hội; Các khía cạnh kinh tế; Các khía cạnh kỹ thuật 1.2.2 Triển khai thực chương trình, kế hoạch quản lý rác thải sinh hoạt đô thị Để triển khai thực tốt sách cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt Chính phủ cần thơng qua Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn, quy định tài chính, quy định dự án đầu tư - Xây dựng, quản lý cơng trình BVMT, cơng trình có liên quan đến bảo vệ mơi trường - Tổ chức nghiên cứu, áp d ng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực bảo vệ môi trường - Thiết lập quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ mơi trường 1.2.3 Hồn thiện máy chế điều hành, quản lý môi trường đô thị Bảo vệ môi trường dịch v cơng cộng, loại hình dịch v đặc biệt thường nhà nước cung ứng Vì vậy, việc tổ chức kiện toàn máy quản lý Nhà nước chế hoạt động lĩnh vực quản lý môi trường cần phải quan tâm thực 1.2.4 Công cụ sử dụng công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị a Công cụ hành Một sách ban hành phải dựa sở nguyên tắc sau: Chính sách môi trường phải ban hành thực hợp hiến, hợp pháp thống nhất; Nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” ; Nguyên tắc phòng ngừa; Nguyên tắc hợp tác đối tác; Nguyên tắc tham gia cộng đồng Thiết lập s d ng công c quản lý như: Công c Luật pháp sách; Cơng c kinh tế Công c kỹ thuật để thực m c tiêu, triển khai thực sách chiến lược môi trường b Công cụ kinh tế Hiện theo Giáo trình Quản lý mơi trường PGS TS Phan Như Thúc cơng c kinh tế s d ng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động tổ chức kinh tế để tạo tác động tới hành vi ứng x nhà sản xuất có lợi cho mơi trường bao gồm: Thuế nhiễm mơi trường; Phí người dùng; Phí đổ bỏ chất thải (phí xả thải) ; Hệ thống ký quỹ hồn trả phí sản phẩm; Phí sản phẩm đánh vào sản phẩm có bao bì khơng trả lại; Ký quỹ bảo vệ môi trường; Các khoản trợ cấp c Công cụ vận động, tuyên truyền Phối hợp với ngành liên quan chuyên gia để xuất phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ mơi trường nói chung, quản lý chất thải rắn nói riêng, cho phù hợp với đối tượng địa phương Giáo d c đào tạo nâng cao nhận thức cho cộng đồng qua chương trình họ bậc học 1.2.5 Kiểm tra giám sát công tác quản lý thu gom, vận chuyển xử lý RTSH đô thị a Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc b Công tác cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường c Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành bảo vệ môi trường Chức kiểm tra giám sát chức quan trọng quản lý nhà nước mơi trường, giúp cho nhà quản lý đánh giá tác d ng chiến lược, sách, chương trình, kế hoạch phịng chống nhiễm mơi trường triển khai có phát huy tác d ng hay khơng để có điều chỉnh thích hợp Định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường Bao gồm hoạt động quan thực quan trắc định kỳ lấy mẫu khơng khí, nước, đất nơi có nguy gây nhiễm mơi trường để phân tích 10 Cơ cấu chi hàng năm TP BMT cho thấy tỷ lệ nguồn vốn ngân sách chi cho môi trường thấp chiếm 0,001% vào năm 2011, chiếm 6,3% năm 2013 6,05% năm 2014, năm 2010 mức chi cho môi trường không đáng kể 2.1.3 Đặc điểm xã hội Dân số toàn thành phố 344.649 người, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 15%, có khoảng 80% dân số sống khu vực nội thành, mật độ dân cư trung bình 895 người/km2 2.1.4 Đặc điểm quy hoạch phát triển khu đô thị Theo quy hoạch duyệt theo định số 03/2009/QĐUBND UBND Tỉnh Đắc Lắc ngày 13/01/2009, thành phố Buôn Ma Thuột có 13 phường, xã Đặc biệt có bn (làng) nội thành với gần 10 nghìn người Êđê 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BN MA THUỘT 2.2.1 Cơng tác hoạch định chiến lược sách quản lý rác thải sinh hoạt đô thị a Công tác dự báo môi trường Cơ quan giao trách nhiệm xây dựng dự báo Sở Kế hoạch & Đầu tư Sở Tài nguyên – Môi trường với số dự báo sau đây: + Công tác dự báo dân số đô thị: Bùng nổ dân số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lượng rác thải ngày, dự báo khối lượng rác thải phát sinh từ đến năm 2025 cần phải quan tâm ý đến yếu tố dân số + Công tác dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn: Theo bảng dự báo ta thấy số dân tăng địa bàn TP BMT thời điểm năm 2025 550.000 ngàn người tăng so với 2013 105.531 người Để tính số lượng rác thải phát sinh địa bàn thành phố bảng dự báo dân số năm 2025 ta dựa vào bảng 1.1 Bảng Lượng RTSH phát sinh thị Việt Nam, ta tính khoảng 528 tấn/ngày/đêm 11 b Công tác ban hành văn pháp luật sách, quản lý RTSH BMT Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Đắk Lắk có Quyết định số 2681/QĐUBND ngày 16/10/2007 việc phê duyệt quy hoạch chất thải rắn đô thị, khu công nghiệp điểm dân cư nông thôn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 Hiện TP BMT cịn tiến hành triển khai sách Chính phủ cơng tác quản lý RTSH, thơng qua hỗ trợ cho việc vận hành máy quản lý nhà nước công tác bảo vệ môi trường hiệu Định số 59/2007 NĐ-C triển khai sâu rộng địa phương phần phát huy hiệu công tác c Xây dựng kế hoạch thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt Tp Buôn Ma Thuột Công tác x lý, thu gom rác thải sinh hoạt Tp Buôn Ma Thuột giao cho Công ty TNHH thành viên Đô thị Môi trường tỉnh Đắk Lắk Công ty TNHH Môi trường Đông Phương đảm nhận Theo quy định UBND Thành phố, hàng năm đơn vị giám sát Phòng Quản lý Đơ thị chịu trách nhiệm xây dựng dự tốn cho công tác thu gom, vận chuyển, x lý RTSH Trong có kế hoạch thu gom, vận chuyển, x lý RTSH cho toàn Thành phố Các kế hoạch yêu cầu phải c thể hóa cho nội dung c thể khối lượng rác cần thu gom; nguồn gốc loại rác; kế hoạch nhân công để thu gom; kế hoạch xe máy để vận chuyển; nhu cầu bãi để x lý; phương án x lý (đốt; chôn lấp; tái chế ) d Công tác ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường đô thị Hiện công tác quản lý nhà nước mơi trường Tp BMT nói riêng Việt Nam nói chung, chưa có địa phương Việt Nam có ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường đô thị C thể tiêu chuẩn chất lượng khơng khí thị; tiêu chuẩn x lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp; tiêu chuẩn xư lý 12 rác thải sinh hoạt; tiêu chuẩn x lý chất thải rắn lơ lững; tiêu chuẩn tiếng ồn; tiêu chuẩn quang hóa e Các sách liên quan đến cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn Tp BMT - Chính sách tài chính: Tổng kinh phí mà ngân sách Tp BMT cấp để ph c v cho công tác thu gom vận chuyển x lý RTSH qua năm không ngừng tăng lên, c thể: Trong vịng năm, kinh phí cấp cho hoạt động thu gom, vận chuyển rác Tp BMT tăng từ 15,5 tỷ đồng lên đến 36,5 tỷ đồng, gấp 2,2 lần Tương tự, kinh phí cấp cho cơng tác x lý RTSH BMT tăng nhanh, từ khoảng 2,6 tỷ đồng năm 2010 lên 4,1 tỷ đồng vào năm 2013, tăng gần 30,7% - Các sách phí: Thành phố thực sách ưu đãi công tác x lý chất thải rắn theo chủ trương Chính phủ, Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk lắk thông qua Nghị số 15/2007/NQHĐND, ngày 13/7/2007 loại phí lệ phí để lại 100% trang trải chi phí thực nhiệm v , tiêu theo kế hoạch giao hành năm theo chế độ quy định đơn vị thực công tác vệ sinh MT - Chính sách đầu tư: Nhà nước nói chung Tp BMT nói riêng có sách c thể để ưu tiên đầu tư cho việc phát triển sở hạ tầng ph c v cho công tác x lý RTSH đầu tư mua sắm số loại phương tiện thiết bị vận tải chuyên dùng công tác vận chuyển rác thải Đầu tư nâng cấp mở rộng bãi chôn lấp RTSH thành phố 2.2.2 Thực trạng thực chương trình, dự án quản lý rác thải sinh hoạt thị a Chương trình đầu tư trang thiết bị thu gom, vận chuyển Hiện địa bàn thành phố có 02 đơn vị thu gom vận chuyển chất thải sinh hoạt Công ty TNHH Một thành viên Đô thị Môi trường Đắk Lắk Công ty TNHH Môi trường Đông Phương Những năm qua nguồn kinh phí ngân sách tỉnh, thành phố cịn nhiều khó khăn nên chưa thể đầu tư loại thiết bị đại ph c v 13 công tác x lý RTSH làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác bảo vệ môi trường thành phố b Đầu tư xây dựng bãi xử lý rác + Bãi chôn lấp RTSH thành phố Buôn Ma Thuột: Quy mô dự án 60 ha, giai đoạn I (từ 2000-2005) thực 22 ha, công suất hoạt động tối đa là: 240 tấn/ngày.đêm Công nghệ x lý: Theo phương pháp chôn lấp Địa điểm xây dựng thôn thôn thuộc địa bàn xã Cư ÊBur, thành phố Buôn Ma Thuột, cách trung tâm thành phố km + Dự án đầu tư xây dựng Cơ sở x lý chất thải rắn Hịa Phú thành phố Bn Ma Thuột UBND tỉnh giao chủ trương quy hoạch, đầu tư xây dựng Công văn số 5264/UBND-CN ngày 22/10/2009 Với diện tích: 104 ha, cơng suất thiết kế 611 tấn/ngày, nguồn vốn: ngân sách vốn vay ODA; Tổng mức đầu tư 193,9 tỷ đồng, diện tích xây dựng trực tiếp (giai đoạn I) là: 52 ha, thể tích bãi chơn lấp hồn thiện là: 3.400.000m3 c Chương trình ứng dụng công nghệ xử lý rác thải Công tác thu gom vận chuyển RTSH chủ yếu thủ công, dựa vào lao động tay chân đội ngũ công nhân quét rác công nhân thu gom rác Quy trình x lý RTSH thị chủ yếu s d ng công nghệ chôn lấp, phần nhỏ s d ng để tái chế làm phân hữu chủ yếu s d ng công nghệ lên men truyền thống, chưa có đột phá vấn đề d Chương trình xử lý rác thải nguồn Hiện địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng nước nói chung cơng tác phân loại rác đầu nguồn chưa thực quan tâm thực Việc phân loại rác đầu nguồn hành động nhỏ hiệu lớn, công tác tái chế rác thành loại sản phẩm hữu d ng khác 14 ph c v cho nhiều lĩnh vực giúp cho việc x lý rác thải triệt để, mang lại nguồn lợi lớn cho cộng đồng môi trường 2.2.3 Thực trạng công tác tổ chức quản lý RTSH địa bàn Tp BMT thời gian qua a Cơ cấu tổ chức quản lý Cơ quan quản lý giám sát Nhà nước trực tiếp việc x lý RTSH địa bàn Tp BMT Phịng Quản lý Đơ thị Thành phố Tuy nhiên đơn vị thực công tác thu gom, vận chuyển s lý RTSH địa bàn chịu đạo, chi phối quan ban ngành chức khác Mối quan hệ đạo, thực quan quản lý Nhà nước đơn vị thực nhiều bất cập chồng chéo b Kết hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác - Thành phố Buôn Ma Thuột: Thu gom, vận chuyển, x lý rác thải đạt 75-80% lượng chất thải sinh hoạt Khối lượng CTR phát sinh địa bàn thu gom, vận chuyển: ước tính khoảng 210 tấn/ngày/đêm Trong khối lượng rác thải phát sinh địa bàn thành phố khoảng 250 tấn/ngày/đêm Có 62% số người vấn cho ý thức người dân đóng vai trị quan trọng tồn trên, yếu tố lực thu gom khơng phải ngun nhân chính, chiếm 8% Tuy nhiên qua số liệu ta thấy có hai vấn đề cần quan tâm cơng tác thu gom chưa đảm bảo khoa học chiếm 13,3% công nhân môi trường chưa tận tâm với công việc chiếm 14,7% Đây vấn đề cần quan tâm công tác quản lý RTSH địa bàn TP BMT tương lai c Cơng tác thu phí vệ sinh địa bàn Qua bảng tổng hợp tình hình thu phí vệ sinh nêu ta thấy tình trạng thất thu phổ biến, chiếm 38% tổng số hộ mà đơn vị thực cung cấp dịch v môi trường ph c v , tương đương với 15.294 hộ, ước tính thất thu khoảng 4.800 triệu đồng/năm Tổng số hộ dân hưởng dịch v thu gom rác địa bàn 47%, tương đương với 40.572 hộ Số hộ dân chưa ph c v công tác vệ sinh 53%, 15 tương đường 46.332 hộ Cần đẩy mạnh công tác thu gom RT đến vùng ven đô thành phố, đảm bảo cơng tác mức thu phí s tăng khoảng 18.696 triệu đồng/năm 2.2.4 Thực trạng công tác Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật q trình hoạt động quản lý chất thải rắn Cơng tác báo cáo giám sát môi trường định kỳ Sở Khoa học Công nghệ Đắk Lắk tần suất báo cáo 02 lần/năm Số v vi phạm giảm dần năm qua tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn thành phố chưa cải thiện bao, năm 2010 số v vi phạm cần nhắc nhở 210 v , đến năm 2013 170 v , giảm 40 v Bãi chôn lấp CTR Cư Eebur điểm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần x lý 2.3 NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RTSH TẠI TP BMT 2.3.1 Những mặt thành cơng - Các sách quy hoạch đô thị trọng đến đầu tư sở hạ tầng ph c v cho công tác bảo vệ môi trường như: Phê duyệt đầu tư xậy dựng bãi rác Hịa phú, TP BMT; sách nguồn vốn ưu đãi, chủ trương sách thu phí, lệ phí vệ sinh mơi trường; nguồn vốn chi ngân sách thường xuyên ph c v cho công tác môi trường - Đẩy mạnh công tác truyền thông đến toàn thể xã phường địa bàn thành phố thông qua kênh thông tin - Phương tiện để thực thu gom vận chuyển đến khu x lý tập trung cải thiện tốt đầu tư thêm phương tiện, thiết bị chuyên dùng đại 2.3.2 Những tồn hạn chế - Cơ cấu tổ chức quản lý nhều bất cập đặc biệt cấu giám sát môi trường chưa thực - Việc x lý chất thải sinh hoạt cịn lạc hậu, chủ yếu chơn lấp nên nguy gây ô nhiễm môi trường 16 - Việc tái chế để s d ng lại nguồn nguyên liệu rác thải chưa quan tâm mức - Chưa tạo chế để khuyền khích nhiều thành phần kinh tế dân cư tham gia đầu tư vào lĩnh vực x lý chất thải sinh hoạt đô thị… - Công nghệ thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt đô thị đầu tư, cải tiến nhiên lạc hậu, - Chưa thực tốt công tác tuyên truyền, giáo d c địa bàn thành phố làm cho người dân, chưa tạo chế để khuyền khích nhiều thành phần kinh tế dân cư tham gia đầu tư vào lĩnh vực x lý chất thải sinh hoạt đô thị… 2.3.2 Nguyên nhân tồn hạn chế - Chính quyền địa phương chưa thực trọng cơng tác bảo vệ mơi trường chưa có sách đầu tư đồng hạng m c cơng trình - Chưa có sách khuyến khích tái chế, tái s d ng thành phần có ích rác thải - Chưa có chế tài để x lý trường hợp trốn nộp phí vệ sinh - Chưa có sách hỗ trợ cho công tác truyền thông - Đội ngũ cán chuyên trách chưa đáp ứng yêu cầu công việc, chưa có chun mơn lĩnh vực quản lý, cơng tác kiểm tra, giám sát chưa thực đồng bộ, sơ sài, qua loa - Chưa có phối hợp chặt ch quan hữu quan đơn vị thực công tác môi trường 17 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Cơ sở pháp lý 3.1.2 Chiến lược bảo vệ môi trường địa phương + Chính sách cắt giảm lượng rác thải phát sinh tái sử dụng - Thay đổi phương thức s d ng nguồn lực để lượng rác thải Điều địi hỏi s phải x lý rác thải theo phương pháp bền vững, công chúng cộng đồng phải tự chịu trách nhiệm rác thải Giảm lượng rác phát sinh phạm vi thành phố, gia tăng tỷ lệ rác tái s d ng - Gia tăng tỷ lệ rác tái chế đảm bảo đầy đủ sở vật chất cho tái chế Giảm thiểu tác động rác thải môi trường sức khỏe - Cải thiện môi trường đường phố nơi công cộng khác, bao gồm việc mua sản phẩm xanh, khuyến khích tái thiết kế hàng hoá dịch v nhằm gia tăng chọn lựa người tiêu dùng + Thu gom tái chế - Đáp ứng m c tiêu Quản lý rác thải quốc gia, Quy định chôn lấp rác quy định khác Cộng đồng việc giảm lượng rác thải hữu chôn lấp giảm độc hại rác thải Hiện lượng rác thải tái chế TP BMT chiếm tỉ lệ thấp khoảng 10% chủ yếu lực lượng thu nhặt phế liệu tự phát thực Có 58% số đối tượng vấn cho tỷ lệ tái chế rác thải hợp lý cho thành phố vào năm tới nên đạt khoảng 30-40% + Chính sách thu hồi xử lý rác Chính quyền thành phố s khuyến khích việc s d ng sở hạ tầng để tạo ảnh hưởng tốt Điều có nghĩa khả 18 thiêu huỷ nên s d ng loại rác tái s d ng, tái chế hay x lý nguồn nguyên liệu nguồn rác mà thiết bị tối đa hóa hiệu quả, tăng cường kết hợp sức đốt lượng mức phát nhiệt giảm thiểu, s d ng kỹ thuật có + Chính sách Bãi đổ Cùng với cấp rác thải phủ, quyền thành phố xem xét vấn đề bãi đổ lựa chọn cuối tối thấp việc đổ rác thải TP BMT Tuy nhiên, quyền nhận bãi đổ có vai trị tiến trình thải rác từ tái chế, x lý, tiền x lý ph c hồi Chính quyền s thúc đẩy tổ chức rác thải giới thiệu hội tái s d ng vật liệu khơng ưa thích bãi đổ tạo điều kiện thuận lợi an toàn cho người thu thập vật liệu bãi đổ + Làm đường phố Liên t c cải tiến trì tiêu chuẩn làm đường phố khu vực công cộng TP BMT chiến đấu với tội phạm mơi trường Chính quyền thành phố s yêu cầu tất tổ chức rác thải TP BMT xác định phương pháp giảm thiểu lượng rác thải thương mại không trả tiền lẫn dịng rác thải gia đình thông qua việc biện pháp thúc ép chặt ch 3.1.3 Các dự báo tương lai, xu hướng Dùng phương pháp định lượng dự báo dân số thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2025 để xác định lượng rác thải nhu cầu nguồn nhân lực, sở hạ tầng trang thiết bị Qua số liệu đồ thị biểu 8.3 ta thấy tình trạng thị hóa ngày nhanh dẫn đến lượng rác thải phát sinh hàng năm lớn, khoảng 12.000 – 15.000 tấn/năm, thành phố phải sớm có sách mơi trường mang tính chiến lược để có để đáp ứng cho phát triển thị cho nhu cầu x lý lượng rác thải phát sinh hàng năm 19 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 3.2.1 Hồn thiện chiến lược sách quản lý rác thải sinh hoạt thị + Rà sốt văn pháp quy bảo vệ môi trường để bước ban hành tiêu chuẩn môi trường Hiện với xu hướng phát triển xã hội ngày cao mặt, đòi hỏi địa phương, quốc gia phải kịp thời nắm bắt xu hướng tích cực để đáp ứng tiến trình phát triển chung + Tiếp theo tăng cường đầu tư cho sở vật chất công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị Việc xã hội hóa cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị trọng, 18% cho giải pháp lâu dài cho công tác nên thực xã hội hóa + Hồn thiện cơng tác dự báo tác động ảnh hưởng đến môi trường ngắn hạn dài hạn hoạt động kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến mơi trường + Xây dựng kế hoạch phịng chống, khắc ph c suy thối mơi trường, nhiễm môi trường, cố môi trường 3.2.2 Triển khai thực chương trình, dự án xử lý rác thải sinh hoạt đô thị - Tăng cường đầu tư xây dựng, quản lý cơng trình bảo vệ mơi trường, cơng trình có liên quan đến bảo vệ mơi trường Tăng cường nguồn kinh phí để hồn thiện sở hạ tầng, trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực chuyện sâu, phối hợp với nhiều quan hữu quan địa bàn, tổ chức xã hội để triển khai thực để đáp ứng nhu cầu công tác quản lý rác thải thành phố tương lai - Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền buổi thảo luận, trường học để người dân tiếp cận tốt - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường cách thu hút nguồn lực từ nước ngồi; Có sách ưu tiên kế 20 hoạch phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA, vốn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi để đầu tư trang thiết bị xây dựng khu x lý chất thải rắn; hỗ trợ cho vay để đầu tư vào dự án quản lý chất thải rắn; - Bên cạnh tiến hành triển khai chương trình phân loại rác thải địa bàn thành phố để cải thiện tình trạng rác thải khơng x lý mà chôn lấp Bãi chôn lấp gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Đối với người vấn, hầu hết số họ quan tâm muốn tham gia vào chương trình này, tỷ lệ lớn chiếm (97%) 3.2.3 Hoàn thiện máy chế điều hành, quản lý môi trường đô thị - Hồn thiện hệ thống quan trắc, giám sát mơi trường; Tạo môi trường thuận lợi cho việc trao đổi thông tin quan quản lý ngành với đơn vị thực nhiệm v x lý rác thải; - Chính quyền thành phố khơng thể đơn độc hồn thành chương trình quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố mà phải làm việc phát hợp tác với tất bên hữu quan, điều s yếu tố sống để triển khai sách đề xuất Chiến lược quản lý rác thị thành phố - Hồn thiện chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực x lý chất thải; bảo vệ mơi trường; tiến tới xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường đô thị BMT; Tổ chức công tác quản lý vận hành phương tiện thiết bị theo tiêu chuẩn ISO để khai thác có hiệu công loại phương tiện thiết bị - Tập huấn, đào tạo qui trình thực cơng tác thu gom vận chuyển x lý cho khoa học, tiết kiệm nguồn nhân lực chi phí mang lại hiệu công việc cao 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát rác thải sinh hoạt đô thị 21 - Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất kinh doanh, cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường - Liên t c cải tiến trì tiêu chuẩn làm đường phố khu vực công cộng thành phố chiến đấu với tội phạm môi trường - Các quan chức thành phố s yêu cầu tất tổ chức rác thải thành phố xác định phương pháp giảm thiểu lượng rác thải thương mại khơng trả tiền lẫn dịng rác thải gia đình thơng qua việc biện pháp thúc ép chặt ch - Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành bảo vệ môi trường; Tổ chức hoạt động quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường Tăng cường x lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 3.2.5 Cơng tác tun truyền vận động, khuyến khích - Khuyến khích sáng kiến cải tạo phương thức lao động để tạo mơi trường làm việc động, kích thích tinh thần công nhân để đạt kết cao - Thực chương trình tun truyền mơi trường địa phương - Lồng ghép chương trình truyền thông trường học bậc tiểu học, phổ thông sở - Triển khai chương trình Hội thảo, buổi tập huấn công tác vệ sinh môi trường đến cá nhân, đoàn thể tổ chức xã hội - Bên cạnh đưa chương trình giáo d c môi trường vào cấp học mầm non, phổ thơng, đại học loại hình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp v tổ chức trị, xã hội,các hội nghề nghiệp 22 CHƯƠNG CÁC KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 4.1 ĐỐI VỚI TW, CƠ QUAN LẬP PHÁP - Để đạt m c tiêu cao s đòi hỏi cam kết từ Chính phủ liên quan đến thay đổi khn khổ luật pháp, việc tài trợ thay đổi thái độ công chúng - Khơng thể trì khn khổ luật pháp để nhà sản xuất bán lẻ sản xuất sản phẩm mà không quan tâm đến rác thải từ sản phẩm họ quyền địa phương bắt buộc phải thu gom loại rác thải thải từ hộ gia đình - Sự cân đối trách nhiệm công cộng tư nhân thiết lập s giảm nhiều lượng rác thải ảnh hưởng mơi trường khơng cịn nghiêm trọng trước Vì nhà nước cần có chế, sách ưu đãi thuế, tín d ng s d ng đất để huy động tiềm lực nhân dân, thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ mơi trường nói chung quản lý chất thải rắn nói riêng 4.1.1 Kiến nghị tăng luật, bổ sung, tăng chế tài xử phạt - Xây dựng hệ thống VBQPPL, chế tài phù hợp QLMT đô thị địa bàn thành phố theo định hướng phát triển bền vững, xây dựng “Thành phố môi trường” - Xây dựng kế hoạch, chương trình hành động c thể ứng phó với tình hình biến đổi khí hậu cho thành phố Buôn Ma Thuột - Xây dựng chế tài x phạt trường hợp không thực đóng khoản phí, lệ phí vệ sinh mơi trường Các cấp quyền địa phương tìm biện pháp thu đúng, thu đủ theo thẩm quyền nguồn thu ngân sách phạm vi phân cấp gồm thuế phí vệ sinh mơi trường Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm đóng lệ phí để thu gom x lý chất thải rắn 4.1.2 Hỗ trợ nguồn kinh phí từ TW cho cơng tác chi nghiệp môi trường 23 - Tăng cường nguồn kinh phí hỗ trợ chi cho cơng tác nghiệp môi trường từ trung ương địa phương để thực x lý sở gây ô nhiễm địa bàn thành phố - Thành phố Buôn Ma Thuột s hướng đến m c tiêu tăng mức x lý tái chế từ rác thải hộ gia đình thiết lập sau: Tái chế x lý 20% rác thải hộ gia đình vào năm 2015; Tái chế x lý 25% rác thải hộ gia đình vào năm 2017; Tái chế x lý 35% rác thải hộ gia đình vào năm 2020; Tái chế x lý 40% rác thải hộ gia đình vào năm 2025 - Chính quyền thành phố s hỗ trợ tổ chức liên quan việc tăng tối đa việc cắt giảm, tái chế x lý rác thải đô thị trước xem xét việc ph c hồi lượng Chính quyền thành phố s hỗ trợ để tất đề xuất tính đến lựa chọn mơi trường thực tiễn xem xét cách thức x lý dòng rác đặc biệt - Chính quyền thành phố s tìm cách đảm bảo cung cấp thiết bị quản lý rác thải phù hợp để thoả mãn nhu cầu tương lai cách cải tiến thiết bị cung cấp thiết bị 4.3 ĐỀ XUẤT UB, SỞ, BAN NGÀNH - Đối với tổ chức quản lý rác thải Thành phố nên xúc tiến việc giảm thiểu rác thải, tăng tỷ lệ rác tái chế đảm bảo tất loại rác quản lý theo cách bền vững với tác động thấp mơi trường - Để xúc tiến cách tiếp cận bền vững việc quản lý nhiên liệu bãi đổ, quan đổ rác nên thúc đẩy việc s d ng nhiên liệu bãi đổ nguồn lượng làm (khí đốt điện) 4.4 CÁC ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP THAM GIA THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ - Các quan đơn vị x lý rác thải phải quan tâm đến mức độ phát sinh rác thải, trước hết giảm rác thải, tái s d ng, sau ph c hồi rác thải (tái chế, x lý, đốt cháy) cuối thải rác 24 cách an toàn đảm bảo việc thu hồi lượng không xem xét trước hội tái chế x lý rác thải khai thác tối đa - Các tổ chức quản lý rác thải nên tìm cách tối đa hóa việc tái chế rác thải khơng thể giảm thiểu tái s d ng rác nhằm góp phần vàp việc đáp ứng vượt khỏi m c tiêu tái chế x lý rác thải - Tất tổ chức thu gom rác thải phải lập chương trình thu gom phân loại vật liệu để tái chế hay hệ thống thu gom đặc biệt hiệu chặt ch để đảm bảo vượt qua m c tiêu tái chế quốc gia ... rác thải sinh hoạt - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột - Đề giải pháp tối ưu nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt... 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý rác thải sinh hoạt đô thị Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột 4 Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý... bộ, nhân viên công nhân thực công tác vệ sinh môi trường vơi quy mô 50 mẫu - Đối với cán quản lý quan nhà nước liên quan đến hoạch định sách vệ sinh môi trường đô thị địa bàn TP Buôn Ma Thuột với

Ngày đăng: 25/06/2015, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan