1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo cán bộ công chức cấp xã ( phường )trên địa bàn quận thanh khê

107 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THỊ DƢƠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (PHƢỜNG) TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng- Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THỊ DƢƠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ (PHƢỜNG) TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ Chuyên ngành : Kinh tế Phát triển Mã số : 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng- Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Thị Dƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm cán bộ, công chức 16 1.1.3 Ý nghĩa công tác đào tạo cán bộ, công chức 17 1.1.4 Nguyên tắc đào tạo cán bộ, công chức 19 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC 20 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 20 1.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo 22 1.2.3 Xây dựng quy định, tiêu chuẩn đào tạo cán bộ, công chức 24 1.2.4 Xác định chƣơng trình đào tạo cán bộ, cơng chức 26 1.2.5 Lựa chọn phƣơng pháp đào tạo 28 1.2.6 Kinh phí cho đào tạo cán bộ, công chức 32 1.2.7 Đánh giá kết công tác đào tạo cán bộ, công chức 33 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 36 1.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 1.3.2 Nhân tố thuộc tổ chức 36 1.3.3 Nhân tố thuộc thân ngƣời cán bộ, công chức 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 40 2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO CBCC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 40 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội quận Thanh Khê 40 2.1.2 Tình hình CBCC cấp phƣờng địa bàn quận Thanh Khê 48 2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CBCC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ THỜI GIAN QUA 57 2.2.1 Nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức cấp phƣờng 58 2.2.2 Mục tiêu đào tạo cán bộ, công chức cấp phƣờng 60 2.2.3 Các quy định, tiêu chuẩn đào tạo CBCC cấp phƣờng 62 2.2.4 Kiến thức đào tạo cán bộ, công chức cấp phƣờng 63 2.2.5 Các phƣơng pháp đào tạo cán bộ, công chức cấp phƣờng 64 2.2.6 Kinh phí cho đào tạo cán bộ, cơng chức cấp phƣờng 65 2.2.7 Thực trạng công tác đánh giá kết đào tạo CBCC cấp phƣờng 66 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CBCC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 67 2.3.1 Thành công 67 2.3.2 Hạn chế 68 2.3.3 Nguyên nhân 69 CHƢƠNG GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 72 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 72 3.1.1 Cơ chế, sách đào tạo CBCC 72 3.1.2 Mục tiêu đào tạo CBCC cấp phƣờng quận Thanh Khê 73 3.1.3 Quan điểm đào tạo cán bộ, công chức cấp xã (phƣờng) 74 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO CBCC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 76 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền đào tạo CBCC cấp phƣờng 76 3.2.2 Thay đổi cách thức xác định nhu cầu đào tạo CBCC cấp phƣờng 77 3.2.3 Xây dựng chƣơng trình đào tạo cán bộ, công chức 79 3.2.4 Lựa chọn phƣơng pháp đào tạo cán bộ, công chức 84 3.2.5 Hồn thiện chế sách đào tạo cán bộ, công chức 87 3.2.6 Tăng cƣờng công tác đánh giá kết sau đào tạo 89 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa CBCC Cán bộ, công chức CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa ĐT Đào tạo KT-XH Kinh tế xã hội LLLĐ Lực lƣợng lao động NLĐ Ngƣời lao động TL Tỷ lệ SL Số lƣợng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Diện tích, dân số năm 2014 chia theo phƣờng 41 2.2 Lao động phân theo trình độ 45 2.3 So sánh thu nhập bình quân đầu ngƣời (GDP) 46 2.4 Số phòng học bậc học năm 2014 47 2.5 Chỉ tiêu biên chế, số lƣợng cán bộ, công chức, ngƣời hoạt động khơng chun trách phƣờng 2.6 Thực trạng trình độ chuyên môn đội ngũ công chức phƣờng 2.7 51 Kiến thức quản lý nhà nƣớc, tin học ngoại ngữ cán bộ,công chức cấp phƣờng 2.8 49 55 Cơ cấu độ tuổi cán bộ, công chức ngƣời hoạt động khơng chun trách phƣờng 56 2.9 Tình hình CBCC cấp phƣờng đƣợc cử đào tạo 58 2.10 Số lƣợng, tỷ lệ CBCC đƣợc đào tạo 60 2.11 Số lƣợt CBCC đƣợc đào tạo với yêu cầu phƣờng 61 2.12 Phƣơng pháp đào tạo cho công chức cấp phƣờng 65 2.13 Kinh phí đào tạo cán bộ, cơng chức phƣờng 66 2.14 Tình hình kiểm tra đánh giá công việc sau đào tạo 67 3.1 Xác định kiến thức cần đào tạo công chức 82 3.2 Phiếu khảo sát đánh giá ngƣời tham gia đào tạo 3.3 chƣơng trình đào tạo 91 Phiếu đánh giá CBCC thừa hành sau đào tạo, bồi dƣ ng 92 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 Lực lƣợng lao động địa bàn quận Thanh Khê qua năm 2.2 51 Trình độ lý luận trị cán lãnh đạo quản lý phƣờng đến năm 2014 2.4 45 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ CBCC phƣờng năm 2014 2.3 Trang 53 Trình độ lý luận trị cán không chuyên trách phƣờng đến năm 2014 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cán bộ, công chức nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nƣớc, chế độ Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ "Cán gốc công việc" "Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém" Đội ngũ cán bộ, cơng chức có vị trí đặc biệt quan trọng hành nhà nƣớc hoạt động Nhà nƣớc nói chung quản lý hành nhà nƣớc nói riêng, chủ yếu cán bộ, công chức đảm nhiệm Đảng Nhà nƣớc ta tập trung đạo thực tốt công tác quy hoạch đào tạo, nhƣ thực nhiều nhóm giải pháp để bƣớc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, cơng vụ phải trọng đến công tác đào tạo cán bộ, cơng chức nhằm mục đích nâng cao lực thực thi công vụ, gắn với việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nƣớc việc quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Cấp sở cấp hệ thống hành bốn cấp Nhà nƣớc Việt Nam Cơ sở xã (phƣờng), thị trấn cấp có vai trò, vị trí quan trọng, cấp trực tiếp tổ chức thực chủ trƣơng đƣờng lối Đảng pháp luật Nhà nƣớc Chất lƣợng hiệu thực thi pháp luật phần đƣợc định triển khai sở Cơ sở xã (phƣờng), thị trấn mạnh hay yếu phần quan trọng phụ thuộc vào chất lƣợng đội ngũ cán Cán bộ, công chức cấp xã (phƣờng) ngƣời đại diện cho Nhà nƣớc thực chức quản lý nhà nƣớc theo sách thẩm quyền đƣợc giao, ngƣời trực tiếp tuyên truyền, vận động nhân dân thực đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc Đồng thời cầu 84 Chức danh Kiến thức cần đào tạo Kỹ cần đào tạo, bồi dƣỡng - Anh văn giao tiếp Tƣ pháp Hộ tịch Trƣởng Cơng an - Đại học Luật - Lý luận trị - Kiến thức pháp luật - Luật Hành - Quản lý nhà nƣớc - Ứng xử, giao tiếp với cơng - Tin học văn phòng - Anh văn giao tiếp dân, tổ chức - Kỹ soạn thảo văn - Trung cấp chuyên môn - Kiến thức pháp luật ngành Công an - Kiến thức quản lý an ninh, - Lý luận trị - Quản lý nhà nƣớc - Tin học văn phòng trật tự an toàn xã hội - Kỹ sử dụng quân trang, quân dụng - Anh văn giao tiếp - Kỹ soạn thảo văn - Trung cấp quân sĩ quan dự bị cấp phân đội trở Chỉ huy trƣởng quân lên - Lý luận trị - Quản lý nhà nƣớc - Tin học văn phòng - Anh văn giao tiếp - Kiến thức pháp luật - Kiến thức an ninh quốc phòng - Kỹ sử dụng quân trang, quân dụng - Kỹ soạn thảo văn 3.2.4 Lựa chọn phƣơng pháp đào tạo cán bộ, công chức Do đặc thù tính chất cơng việc trình độ CBCC khác nên q trình đào tạo cần phải có hình thức phƣơng pháp đào tạo cho thích hợp với đối tƣợng Việc áp dụng nhiều phƣơng pháp đào tạo khác giúp cho phận làm công tác đào tạo so sánh đƣợc ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp để từ lựa chọn đƣợc phƣơng pháp đào tạo hiệu cho đơn vị Tuy nhiên, để cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thực 85 thành cơng hình thức nào, phận làm công tác cần lƣu ý số nguyên tắc sau: - Khi bắt đầu đào tạo phải cung cấp cho học viên kiến thức chung vấn đề học Điều giúp cho học viên nắm đƣợc cách tổng quát nội dung, trình tự chƣơng trình đào tạo, từ tích cực tham gia vào chƣơng trình đào tạo - Sử dụng nhiều ví dụ tƣơng tự để minh họa cung cấp cho học viên tƣ liệu, kiến thức Để giúp học viên dễ dàng tiếp thu kiến thức mới, hiểu vấn đề cách có hệ thống Đồng thời, cần phải phân chia nội dung chƣơng trình học tập thành phần nên cung cấp cho học viên khối lƣợng thông tin vừa đủ, phù hợp với khả tiếp thu học viên Cố gắng sử dụng tình đào tạo giống với thực tế Đánh dấu xác định kiến thức, kỹ đặc biệt quan trọng nhiệm vụ, công việc giao cho học viên Phần lớn CBCC tham gia chƣơng trình đào tạo ngƣời đạt chuẩn, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác, có khả nghiên cứu, học hỏi, phân tích đánh giá vấn đề Để cơng tác ĐTCC có chất lƣợng, đạt hiệu cao, cần phải có đổi phƣơng pháp đào tạo cách phù hợp (áp dụng phƣơng pháp đào tạo đại nƣớc tiên tiến) Đối với phƣơng pháp đào tạo xem ngƣời học yếu tố trung tâm nội dung giảng dạy phải linh hoạt theo nhu cầu nhóm đối tƣợng, giáo viên đƣa tình cụ thể phù hợp với chủ đề, phân công học viên xử lý vấn đề, cần thiết gợi ý để tranh luận Đối với phƣơng pháp này, học viên ngƣời tự phân tích giải vấn đề, giáo viên ngƣời hƣớng dẫn, giải thích sở lựa chọn phƣơng án xử lý, sau nhận xét tổng kết đánh giá, góp phần nâng cao lực làm việc học viên (gồm kiến thức, kỹ thái độ làm việc), từ đạt đƣợc mục đích nâng cao 86 tính chủ động, sáng tạo, nâng cao kiến thức thực tế cho học viên thông qua việc trao đổi, tranh luận giáo viên học viên, làm tập thực hành kết hợp với học lý thuyết Bên cạnh q trình đào tạo cần: - Sử dụng phƣơng tiện đại nhƣ máy vi tính, đèn chiếu, - Giáo viên giới thiệu tóm tắt giảng, nêu tài liệu cần tham khảo thêm; định hƣớng nội dung nghiên cứu, hƣớng dẫn phƣơng pháp luận; dành thời gian tổ chức cho học viên trao đổi, thảo luận theo nhóm, đối chiếu lý luận với thực tiễn để rèn luyện phƣơng pháp, kỹ giải vấn đề, xử lý tình (dùng tình lấy từ thực tế để thảo luận nhằm tăng cƣờng khả vận dụng, thực hành cho ngƣời học); tránh hình thức giảng dạy độc thoại, tiếp thu kiến thức cách thụ động - Sau khóa học phải có đánh giá giảng viên học viên trình học Học viên phải có thu hoạch sau đợt nghiên cứu, học tập - Những kinh nghiệm rút từ khoá học trƣớc cần đƣợc tiếp thu, điều chỉnh cho khoá tiếp học sau Một yếu tố góp phần cho cơng tác đào tạo đạt hiệu cao cần phải tăng cƣờng xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Cần phải tăng cƣờng huy động giảng viên giỏi giàu kinh nghiệm tham gia giảng dạy, họ ngƣời trực tiếp truyền đạt kiến thức chuyên môn nghiệp vụ chƣơng trình khóa học cho học viên, ngƣời giàu kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn Cần ý hƣớng vào ngƣời có kiến thức, lực chuyên môn cao lĩnh vực họ giảng dạy Ðồng thời, họ phải có đủ khả tổ chức kiểm tra, sát hạch, đánh giá phƣơng diện lực khác công chức theo yêu cầu quan quản lý, sử dụng công chức, Đối với giảng viên chuyên gia, giảng viên đƣợc mời từ trƣờng đại học, trƣớc giảng dạy, phận phụ trách công tác đào tạo cần trao đổi mục tiêu đào tạo, đối tƣợng tham gia đào tạo để tạo điều kiện 87 cho họ chuẩn bị giảng dạy tốt Nhìn chung, phƣơng pháp đào tạo độ ngũ cán công chức nói chúng đội ngũ cơng chức cấp phƣờng nói riêng cần phải kết hợp đào tạo quy tập trung với hình thức bồi dƣ ng chức Đối với công chức trẻ tuổi có triển vọng phát triển, áp dụng hình thức đào tạo quy tập trung Những cơng chức lớn tuổi để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ áp dụng hình thức bồi dƣ ng theo chuyên đề cho học phần gắn với nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ họ tự nghiên cứu để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu cơng việc đƣợc giao 3.2.5 Hồn thiện chế sách đào tạo cán bộ, công chức Để xây dựng đội ngũ công chức đại, đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH địa phƣơng và thời gian đến, UBND quận cần đạo, nghiên cứu phê duyệt sách xây dựng đội ngũ cơng chức chun nghiệp, động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển quản lý nhà nƣớc địa bàn quận, hoàn thiện chế quản lý xã hội sở kết hợp phƣơng thức điều chỉnh nhà nƣớc thị trƣờng, sử dụng tiến khoa học cơng nghệ, thơng tin, … Từ tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác đào tạo CBCC để hình thành xây dựng đội ngũ cơng chức đại nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ điều kiện kinh tế thị trƣờng ngày Đặc biệt, phải xây dựng chế động viên, khuyến khích đội ngũ công chức tự học, tự rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sở đào tạo nƣớc, hay thơng qua việc tìm nguồn học bổng, học bổng tổ chức quốc tế để nâng cao trình độ sở đào tạo nƣớc ngồi chƣơng trình đào tạo Việt Nam sở đào tạo nƣớc ngồi Sau cơng chức hồn thành khóa đào tạo trở phục vụ cho địa phƣơng, Quận nên có chế độ hỗ trợ với mức hỗ trợ đối tƣợng thu 88 hút nguồn nhân lực thành phố Thực sách khuyến khích đội ngũ cơng chức cơng tác quận phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ thân, góp phần giảm kinh phí đào tạo cho địa phƣơng nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức Việc đổi sách đào tạo cần hƣớng tới loại hình đào tạo thƣờng xun để cơng chức có khả tự học, tự đào tạo Trong kinh tế tri thức với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ thông tin, việc công chức thƣờng xuyên nâng cao trình độ cần thiết để từ thích ứng với u cầu cơng việc, sống Bên cạnh đó, kiên giảm bớt hình thức đào tạo khơng mang lại chất lƣợng thực Hiện xã hội tồn tƣ tƣởng “bằng cấp” để hạn chế giải vấn đề khó khăn nhƣng cần phải thực Chính sách phải thực khuyến khích đƣợc ngƣời có thực tài có chế đãi ngộ xứng đáng để họ tận tâm cống hiến Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, đội ngũ công chức cần phải đƣợc tiếp cận với tri thức để đáp ứng yêu cầu mà quan, đơn vị đòi hỏi Do việc đào tạo tiến hành ngồi nƣớc dƣới nhiều nguồn kinh phí khác Bên cạnh đó, cần mở rộng loại hình đào tạo chỗ nhƣ mời chuyên gia nƣớc đến làm việc giảng dạy sở đào tạo nƣớc Đây sở việc hình thành đội ngũ cơng chức có chất lƣợng đạt tiêu chuẩn quốc tế Đổi sách đào tạo cần khắc phục cân đối số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ cơng chức đơn vị Cần có kế hoạch điều chuyển công chức tăng cƣờng phƣờng - nơi chƣa có có cán có trình độ nhằm phát huy tiềm năng, mạnh địa phƣơng nhƣ để họ ứng dụng hiểu biết vào thực tiễn Để thực điều phải tiến hành song song với sách đãi ngộ xứng đáng, có cách nhìn vai trò 89 tiền lƣơng, vị trí, điều kiện cơng tác vừa sách đào tạo vừa động lực thúc đẩy để cơng chức n tâm cơng tác Chính sách kinh phí dành cho đào tạo CBCC vấn đề cần quan tâm không phần quan trọng Chính sách có vai trò định đến việc thực kế hoạch đào tạo tiến hành thực việc xác định nhu cầu đào tạo CBCC hàng năm, đồng thời phải có giải pháp phù hợp kinh phí đào tạo Bên cạnh nguồn kinh phí đƣợc cấp từ ngân sách nhà nƣớc, quận cần có giải pháp nhằm tăng cƣờng chi phí cho đào tạo, cụ thể: - Huy động nguồn kinh phí dành cho đào tạo từ nguồn tài trợ, dự án nƣớc ngồi, từ đóng góp công chức tham gia đào tạo, từ nguồn thu ngân sách quận - Sử dụng nguồn kinh phí dành cho đào tạo cách hiệu quả, tính tốn xác chi phí phân bổ cho cơng tác đào tạo dự tính chi phí phát sinh - So sánh chi phí đào tạo thực tế bỏ tổng kinh phí đào tạo thực tế để tiến hành điều chỉnh, cân đối cho phù hợp - Giám sát chặt chẽ chi phí đƣợc chi q trình đào tạo Với chế, sách đào tạo đắn việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cơng chức vấn đề thực khả thi, công tác đào tạo CBCC đạt đƣợc hiệu nhƣ mục tiêu đề 3.2.6 Tăng cƣờng công tác đánh giá kết sau đào tạo Công tác đào tạo cần đƣợc đánh giá thƣờng xuyên, việc tổ chức đánh giá thực đào tạo sau kết thúc trình đào tạo Trong trình đào tạo cần đánh giá từ công tác chuẩn bị chƣơng trình đào tạo tổ chức đào tạo việc thiết lập bảng câu hỏi thể mức độ hài lòng học viên tham gia khố đào tạo, đồng thời đánh giá mức độ phù hợp nội dung phƣơng pháp đào tạo nhằm điều chỉnh q trình đào tạo hồn thiện cho khố đào tạo sau 90 Cơng tác đánh giá kết đào tạo chia thành nhóm nhƣ sau: a Đánh giá kết Đánh giá lực cán sau đào tạo dựa việc tổ chức kiểm tra thi cuối khóa học Điều cho thấy chất lƣợng công tác đánh giá kết đào tạo dừng mức khiêm tốn Cần có biện pháp đánh giá bổ sung cho hình thức kiểm tra truyền thống đƣợc áp dụng Đó biện pháp đánh giá cơng tác, trình bày nhóm, tự đánh giá, đánh giá cán quản lý nơi làm việc biện pháp bổ sung cần thiết để xác định mức độ thành công việc áp dụng kiến thức đƣợc học vào công việc thực tế b Đánh giá tác động đào tạo Việc đánh giá tác động đào tạo với lực tổ chức khó nhƣng cần thiết Các cán quản lý giảng viên cần phải thƣờng xuyên đánh giá tác động đào tạo kết hoạt động tổ chức c Công cụ đánh giá Việc đánh giá cá nhân ngƣời học cần đạt hai mục đích sau: - Đánh giá khả thực công việc ngƣời đƣợc đào tạo - Đánh giá xem có đủ tiêu chuẩn để qua đƣợc khóa đào tạo hay khơng Việc đánh giá kết sau hoàn thành khóa đào tạo đƣợc tiến hành qua câu hỏi nhƣ bảng 3.2 sau: 91 Bảng 3.2 Phiếu khảo sát đánh giá người tham gia đào tạo chương trình đào tạo NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Kémm Yếu T.bìnhh Kháá Tốtt Anh (Chị) Đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo Anh (Chị) có nhận xét cơng tác chuẩn bị cho khóa đào tạo Mức lợi ích cho cá nhân Mức độ phù hợp với công việc làm Mức độ hiệu sử dụng thời gian Tính hấp dẫn, hút chƣơng trình Cơ hội đƣợc chia sẻ, thảo luận trình học với học viên khác Cơ hội để nói chuyện, tham khảo ý kiến với ngƣời giảng dạy có vấn đề Anh (Chị) nhận xét chung học thêm khóa học: ………………………………………………………………………………… Các vấn đề khác:……………………………………………………………… Bên cạnh đó, phải chủ động giám sát, theo dõi kiểm tra q trình áp dụng kiến thức vào thực tế cơng việc sau đƣợc đào tạo qua việc đánh giá lãnh đạo đơn vị có CBCC đƣợc cử đào tạo Từ lấy kết so sánh mức độ hồn thành cơng việc, thái độ, tác phong làm việc trƣớc sau đƣợc đào tạo Thƣờng xuyên thực công tác tổng kết, đánh giá mức độ ảnh hƣởng sau đào tạo đến kết làm việc qua phiếu đánh giá cán công chức nhƣ sau: 92 Bảng 3.3 Phiếu đánh giá CBCC thừa hành sau đào tạo, bồi dưỡng I Họ Tên CBCC học:…………………………Đơn vị………………… Khố học:…………………………… Thời gian học: Từ… đến…… Cơng việc đƣợc giao:…………………………………………………… II Đơn vị có CBCC học đánh giá: Kết Công việc TT Giỏi Khá Trung ình K m Kết học tập (Giấy chứng nhận; Kết kiểm tra có) Khả thực công việc sau đào tạo: 2.1 Khối lƣợng công việc hồn thành 2.2 Chất lƣợng cơng việc 2.3 Tinh thần, thái độ tác phong làm việc 2.4 Tinh thần làm việc theo nhóm Các vấn đề cần lƣu ý cho đợt đào Nhận xét đơn vị: tạo kế tiếp: ………………………….………… ………………………….………… Đề xuất:  Đào tạo lại  Bố trí cơng việc khác  Chuyển sang đơn vị khác ……., ngày… tháng….năm… Trƣởng đơn vị (Ký, ghi r họ tên, đóng dấu) III Ý kiến Ban Tổ chức Quận ủy (ghi sau có nhận xét đơn vị học viên đánh giá): ………………………………… ………………………….……………… Họ tên:…………………………… Ký tên:……………… Ngày:……… 93 KẾT LUẬN Công tác đào tạo phát triển đội ngũ cán đƣợc Đảng ta đặc biệt quan tâm xem công tác cán nhân tố định thành bại cách mạng Sau nhiều năm thực công đổi mới, thực Nghị Trung ƣơng (khoá VIII) Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng “về chiến lƣợc cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố – đại hoá đất nƣớc”, đội ngũ CBCC cấp phƣờng địa bàn quận Thanh Khê có bƣớc phát triển số lƣợng chất lƣợng, góp phần quan trọng hồn thành tiêu kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, xây dựng quận ngày phát triển Khi nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc phát triển cách tồn diện quy mơ, tính chất chiều sâu thực tiễn đòi hỏi phải có đột phá công tác đào tạo CBCC nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý ngang tầm nhiệm vụ điều kiện Công tác cán từ khâu tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣ ng, bố trí CBCC cấp phƣờng quận Thanh Khê năm qua có nhiều chuyển biến mới, tích cực đặc biệt cơng tác đào tạo Từ nhận xét, đánh giá trên, thực tế tình hình đào tạo CBCC cấp phƣờng địa phƣơng đạt đƣợc kết định góp phần quan trọng vào trình tăng trƣởng kinh tế ổn định xã hội năm gần đây, hoàn thành nhiệm vụ Đảng Nhà nƣớc giao cho Song so với yêu cầu nhiệm vụ đặt cần thực công tác đào tạo CBCC cấp phƣờng thời gian đến tiếp tục thực nhiệm vụ KT-XH mà Đảng Nhà nƣớc đề ra, tổng hợp thành tích đạt đƣợc nghiêm chỉnh nhìn nhận mặt hạn chế, tồn làm giảm hiệu đào tạo, ảnh hƣởng đến trình thực nhiệm vụ, từ đề phƣơng hƣớng tiếp tục thực công việc làm tốt, điều chỉnh, sửa đổi hạn chế, sai lầm 94 Công tác đào tạo CBCC cấp phƣờng cần vào thực tiễn phù hợp với công việc cụ thể, nâng cao lực tác nghiệp cho đội ngũ CBCC, không chạy theo tiêu hồn thành mặt lƣợng mà khơng trọng đến kết lâu dài công việc mà công chức sau đƣợc đào tạo thực Xuất phát từ điều đó, đòi hỏi quan chức từ trung ƣơng đến địa phƣơng cần thống chế để tạo hệ thống đào tạo đồng bộ, phân bổ nguồn lực đào tạo đồng phù hợp với vùng, miền Có sách ƣu tiên cho công tác đào tạo vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn nguồn lực đào tạo Thông qua lý luận, thực trạng đào tạo đội ngũ CBCC cấp phƣờng địa bàn quận Thanh Khê, luận văn phân tích đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo đội ngũ CBCC cấp phƣờng đồng thời đƣa giải pháp đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển quận Thanh Khê thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban chấp hành Trung ƣơng (1999), Quy định số 54/QĐ-TW ngày 12/5/1999 chế độ học tập lý luận trị Đảng, Hà Nội [2] Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/6/2011 quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, sách giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội [4] Bộ Trƣởng Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 52/2004/QĐ-BNV ngày 26/7/2004 việc ban hành Quy chế thẩm định chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội [5] Ngô Thành Can, “Chung tay cải cách chất lƣợng công chức Việt”, http://xn ngthnhcant1a1t.vn/?page=newsDetail&id=624717&site=19889 [6] Chính phủ (1998), Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức, Hà Nội [7] Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Hà Nội [8] Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định người công chức, Hà Nội [9] Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội [10] Chính phủ (2011), Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 cơng chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội [11] Chính phủ (2011), Nghị định số 125/2011/NĐ-CP ngày 30/12/2011 Quy định trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, Hà Nội [12] Chính phủ (2013), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 08/4/2013 ửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Hà Nội [13] Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 quy chế công chức, Hà Nội [14] Đỗ Minh Cƣơng (2009), Quy hoạch cán lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị quốc gia [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đào tạo, bồi dƣ ng cán bộ, công chức số nƣớc, http://www.cphud.danang.gov.vn/index.php/phat-trien-nguon-nhanluc/tham-khao/1667-dao-tao-trong-ngoai-nuoc.html, (truy cập ngày 20/12/2014) [17] Hội đồng Bộ trƣởng (1991), Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991 quy định Công chức nhà nước, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Lan Hƣơng, "Giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện cơng tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính", http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/giai-phap-nham-tiep-tuc-vahoan-thien-cong-tac-boi-duong-nang-cao-chat-luong-dao-tao-boi- duong-can-bo-cong-chuc-dap-ung-yeu-cau-cai-cach-hanh-chinh.html, (truy cập ngày 20/12/2014) [19] Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội [20] Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc số 139, tháng năm 2007 [21] Tạp chí phát triển hội nhập UEF - mơ hình đào tạo tiên tiến "Dạy theo phong cách học", số tháng 10/2010 [22] Huỳnh Văn Thới, "Cần đào tạo cán bộ, công chức theo nhu cầu công việc", http://phapluattp.vn/20100918104756355p0c1013/can-dao-tao-canbo-cong-chuc-theo-nhu-cau-cong-viec.htm, (truy cập ngày 20/12/2014) [23] Thủ tƣớng Chính phủ (1996), Quyết định số 874/TTg ngày 20/11/1996 công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức nhà nước, Hà Nội [24] Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, Hà Nội [25] Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội [26] Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 5(40) [27] Phạm Đức Tồn (2007), "Đổi cơng tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực hành cơng", Tạp chí Tổ chức Nhà nước tháng [28] Ủy ban nhân dân quận Thanh Khê (2009-2014), Thống kê số lượng, chất lượng công chức quận, công chức phường [29] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định số 33/2010/QĐUBND ngày 08/10/2010 Ban hành quy định tổ chức, quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng chế độ trợ cấp cán bộ, công chức, viên chức công tác quan, đơn vị thuộc thành phố Đà Nẵng cử đào tạo, bồi dưỡng, Đà Nẵng [30] Nguyễn Ngọc Vân (2007), Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành theo nhu cầu cơng việc, Viện Khoa học Tổ chức nhà nƣớc Tiếng Anh [31] Civil service training strategy cuts 'massive duplication', http://www.theguardian.com/public-leadersnetwork/blog/2012/jun/29/central-government-civil-service [32] David A Kolb, "Learrning Stytes Indicators", 1970 [33] Michael Armstrong (1996), "A Handbook of Personnel Management Practice", Kogan Page Limited, London [34] OECD (1997), Country Pofiles of Civil Services Training Systems, http://www.oecdilibrary.org/docserver/download/5kml6g5hxlf6.pdf?expires=1383469 377&id=id&accname=guest&checksum=D61C379B0BE567CCC09 313B583601851 [35] The training of civil servants on the EU matters 2001 - 2012, http://www.seio.gov.rs/upload/documents/Obuka/obuka_drsluzbenik a_2001_2010en.pdf ... THANH KHÊ 40 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội quận Thanh Khê 40 2.1.2 Tình hình CBCC cấp phƣờng địa bàn quận Thanh Khê 48 2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CBCC CẤP PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ... hết lĩnh vực Xuất phát từ yêu cầu đó, cán công tác Quận uỷ Thanh Khê, tác giả chọn đề tài: “Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã (phường) địa bàn quận Thanh Khê làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên... tạo cán bộ, công chức Chƣơng Thực trạng đào tạo cán bộ, công chức cấp phƣờng địa bàn quận Thanh Khê Chƣơng Định hƣớng giải pháp đào tạo cán bộ, công chức cấp phƣờng địa bàn quận Thanh Khê Tổng quan

Ngày đăng: 28/05/2019, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w