lịch sử triết học phương tây

95 687 0
lịch sử triết học phương tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS Nguyễn Đăng Dũng, Lịch sử Triết học Phương Tây, nxb Tổng hợp, 2006 PGS Đinh Ngọc Thạch, Lịch sử Triết học Phương Tây, nxb Tổng hợp, 2006 GS Hà Thúc Minh, Triết học cổ đại Hy Lạp, nxb Mũi Cà Mau, 2000 Dương Ngọc Dũng, Đường vào Triết học, nxb Tổng hợp Tp.HCM, 2006 Những mầm mống tư triết học xuất xã hội loài người Ngữ nguyên thuật ngữ “triết học” Các yếu tố cấu thành triết học Tính thời đại tri thức triết học qua giai đoạn lịch sử Tính quy luật đời , phát triển tư tưởng triết học Tính tất yếu thay đổi chủ đề tư tưởng triết học Tư triết học xuất vào khoảng TK thứ VI - BC phương Đông lẫn phương Tây Giải thích giới qua câu chuyện hay trường ca thần thoại chứa đựng tư triết học mang tính trừu tượng, thắc mắc vũ trụ, nguyên giới, vận động biến đổi vạn vật…rất sơ khai, mộc mạc đơn giản Nhìn chung, tư triết học mang tính trực quan, rời rạc, chưa có hệ thống sản phẩm túy tư Phương Đông: minh triết → tri hành hợp Đó trình tu chứng trải nghiệm tự thân đạt đến thông thái tri thức hành động Phương Tây:Triết học → tiếng Hy Lạp “philosophia” (φιλοσοφία), hợp “yêu mến”, “yêu thích”, “khát vọng” (φιλεω, hoặc φιλία) “sự thông thái” Tiếng Anh: philosophy, tiếng Pháp: philosophie Nghĩa hẹp: yêu mến thông thái, khát khao vươn đến tri thức Nghĩa rộng: tri thức phổ quát, tri thức chung vấn đề tồn tư duy, thời cổ đại, tri thức triết học tri thức bao trùm, xem “khoa học khoa học” Nghĩa chung nhất: triết học khoa học nghiên cứu giới người sở thực để hướng đến chân lý giải thích khởi nguyên mối liên hệ vật tượng người vũ trụ Gồm có yếu tố sau: Siêu hình học Đạo đức học Logic học Luận lý học Mỹ học ( thẩm mỹ học) Tùy theo giai đoạn lịch sử mà tri thức triết học thể tính thời đại riêng biệt Tri thức triết học thần thoại: thể tính thời đại nguyên thủy cổ xưa thô sơ, ngây thơ, chất phác (TK VI – V TCN) Tri thức triết học kinh viện - tôn giáo: giải thích giới người đấng Thượng đế tạo ra, “triết học nô lệ thần học” → thời kỳ Trung cổ với phát triển Cơ Đốc giáo (sau Kitô Giáo nhánh nó)(TK VIII – XIV SCN) Tri thức triết học với thông điệp “lấy người làm trung tâm vũ trụ” khôi phục giá trị nhân nhân văn → thời đại phục hưng (thế kỷ XV – XVI) Những tri thức triết học chuyên biệt phản ánh rõ ràng sâu sắc quan điểm lĩnh vực khoa học chuyên môn trị, y học, mỹ học, nghệ thuật…đề cao giá trị khai mở, sáng tạo , thành cách mạng khoa học kỹ thuật tri thức chuyên ngành→thời đại khai sáng kỷ XVII – XVIII Triết học với tri thức nghiên cứu giới người quan điểm muốn phục hưng lại giá trị chuẩn mực làm mô thức cho đánh giá sáng tạo Các nhà nhân văn phục hưng hướng giới Hy Lạp cổ xưa với giá trị chuẩn mực, họ lấy Hy Lạp – La Mã làm hệ quy chiếu đẩy triết học phương Tây lên đến đỉnh cao, khép lại chặng đường dài suốt ngàn năm → thời đại “triết học cổ điển” (TK XIX) Triết học với phát triển trào lưu tư tưởng đại, giải thích cách khách quan, khoa học nội dung thực chất chúng góp phần làm sáng tỏ đặc điểm thời đại, dự báo xu hướng vận động lịch sử→ chuyển triết học đảm bảo phù hợp với thời kỳ phát triển lịch sử (triết học phi cổ điển triết học đại TK XX) Vấn đề đạo đức – trị - xã hội:  Đạo đức sống hướng thiện, hạnh phúc, hành vi hướng thiện dùng lý trí khám phá ý niệm tuyệt đối khách quan trời  Chính trị:xây dựng mô hình nhà nước theo chế độ cộng hòa quý tộc, vị vua triết gia tài ba lãnh đạo Nhà nước phải đảm bảo cho phân công ba loại người làm loại công việc khác Ba loại người: triết gia, chiến binh, thương gia thợ thủ công Xã hội: tổ chức đời sống mà người sống có kỷ luật, chiến binh tập trung doanh trại, tách phụ nữ trẻ em riêng Vấn đề thẩm mỹ - nghệ thuật:  Thẩm mỹ : lấy Đẹp làm đối tượng Ông xây dựng học thuyết tồn Đẹp,cái Đẹp vượt khỏi khuôn khổ nghệ thuật, đứng cao nghệ thuật - lĩnh vực tồn bên giới  Nghệ thuật: mô mô phỏng:các vật mô ý niệm, người mô vật để làm nên công trình nghệ thuật đề cao sáng tạo người, giá trị người làm nhằm thỏa mãn nhu cầu thưởng thức đẹp, hoàn thiện lực nhận thức giới Đánh giá – nhận định:  Quan điểm thẩm mỹ - nghệ thuật Plato có ý nghĩa trị - xã hội quan trọng Nghệ thuật xem phương tiện giúp xây dựng hình ảnh người kiểu mẫu, nơi đạo đức thẩm mỹ, phẩm hạnh Đẹp liên hệ hữu với nhau.→ tạo nên người hoàn thiện→ xã hội loài người hoàn thiện => Bằng hệ thống quan điểm triết học quán mình, Plato nâng chủ nghĩa tâm Hy Lạp cổ đại lên đỉnh cao chống lại chủ nghĩa vật Democritos • Aristoteles ( 384 -322TCN) “Giá trị đích thực đới người thức tỉnh lực suy nghĩ tồn tại” “Thầy bạn quý, Chân lý quý - Thời trẻ: theo học Viện Hàn Lâm Plato - Không tán thành với quan điểm môn đệ trường phái này: ông rời khỏi viện theo đường riêng - Là Thầy dạy học Alexandre Đại đế - Lập trường học Lycée, sau thành trung tâm nghiên cứu khoa học lớn Hy Lạp cổ đại -Nghiên cứu nhiều lĩnh vực để lại 170 tác phẩm có giá trị tất ngành khoa học: Logic, đạo đức, vật lý, toán học, thiên văn, sinh vật học→ mệnh danh bách khoa toàn thư Hy Lạp cổ đại • Các tác phẩm tiếng: • Đánh giá bậc Thầy Aristote: Platon – người thầy ông, tự hào gọi ông là: “Bậc tinh anh nhà trường” Mác ca ngợi: “nhà tư tưởng vĩ đại phương Tây cổ đại” Egels cúi đầu kính phục: “nhân vật bác học nhất” Quan điểm triết học :  Ông vừa chịu ảnh hưởng triết học Platon giai đoạn đầu sau ông phê phán bác bỏ quan điểm triết học tâm Platon theo ông vật, học thuyết Platon phải tạo "ý niệm"có trước vật ấy, người ta nhân đôi số đối tượng cần phải giải thích, giải thích thật đối tượng  Ông khẳng định: lại có chuyện thực chất vật (tức "ý niệm") nằm giới khác, tách rời khỏi vật  Aristote thừa nhận tồn khách quan giới vật chất Theo ông, vật tìm thấy giới ý niệm mà tìm thấy vật cụ thể Quan điểm Logic học:  Phân chia vật cụ thể gồm có phần: hình thức chất liên qua mật thiết với VD: tượng đá đá chất tượng đó, người thợ đá hoặc nhà điêu khắc đem lại cho tượng hình thức  Đề xuất phương pháp suy luận nhận thức gọi "Tam đoạn luận":Lối suy luận theo phần áp dụng toán học theo công thức: A=B, B=C A=C Vd: Người vật có lý trí, Socracte người, Socrate vật có lý trí  Trong tam đoạn luận mệnh đề A không xác phần kết luận C sai Con đường dẫn đến nhận thức có phương pháp:  Phương pháp quy nạp  Phương pháp diễn dịch Sự vận động tự nhiên:  Ông xem chúng hoạt động sản xuất người Vd: kiến trúc sư xây dựng tòa nhà phải có ý tưởng tòa nhà mà muốn xây trước, sau phải vẽ ý tưởng thành thiết kế nhà → hình thức có trước thực tượng tự nhiên→ "hình thức hình thức"→điều vô tình dẫn ông thừa nhận "tinh thần giới" giải thích giới tự nhiên→rơi vào quan điểm tâm Quan điểm đạo đức - hạnh phúc người:  Hạnh phúc phát triển hoàn toàn đầy đủ đức tính người.Đức tính bật khả suy luận, nhờ đức tính mà người đứng tất loài vật khác Nhờ khả suy luận phát triển hoàn toàn đầy đủ mà đem đến hạnh phúc hoàn toàn cho người  Đạo đức kết tập luyện kinh nghiệm người hoàn toàn trưởng thành Nó tùy thuộc vào suy luận xác,sự kiểm soát tinh thần quân bình lòng ham muốn→đưa ý niệm trung dung ( dung hòa phù hợp mặt thái quá) Quan điểm "Ý niệm Trung dung" Vd:sự nhút nhát tánh liều lĩnh thuộc loại đầu loại chót, nghĩa đặc tính thái Tánh khiêm nhượng nằm tánh rụt rè ngạo mạn Tánh vui vẻ nằm tánh cau có tánh ba hoa sống sượng Mẫu người lý tưởng: không làm việc nguy hiểm cách vô ích gặp trường hợp cần thiết họ hy sinh tánh mạng có nhiều lúc đời sống thật không đáng sống Họ sẵn lòng giúp đỡ kẻ khác nhận giúp đỡ cách dè dặt Họ không tìm cách phô trương, họ thẳng thắn nói lên điều ưa ghét, hành động cách chân thật Mẫu người lý tưởng: không khen đáng họ nhận thấy đời thật đáng khen Không muốn làm hại sẵn lòng tha thứ tất lỗi lầm kẻ khác Không muốn nói chuyện nhiều, không muốn người khác tâng bốc hoặc trích người khác Không nói xấu người khác dù kẻ thù họ.Đi đứng khoan thai, nói ôn tồn, không hấp tấp tâm trí họ không bị bận rộn điều phức tạp Chịu đựng bất trắc đời cách vui vẻ đoan trang, giống tướng lãnh giỏi cầm quân mặt trận nắm vững chiến thuật chiến lược.Họ thích sống không sợ cô đơn Mặt dù với hạn chế mặt lịch sử thân đưa quan điểm triết học mình, trước sau Aristote xem số nhà bác học bách khoa toàn thư thời kỳ cổ đại .Aristote nêu cao đuốc văn minh cho nhân loại đồng soi chung Ông đặt móng cho hệ thống tư tưởng vững giúp cho hệ tương lai dựa vào để phát triển nghiên cứu sưu tầm hầu mạnh tiến đường phát triển khoa học, triết học nhận thức chân lý Aristote xứng đáng bậc thầy tuyệt vời vĩ loại thời cổ đại ngày hôm Với gần thiên niên kỷ tồn tại, triết học phương Tây để lại dấu ấn đậm nét đường phát triển tư triết học nhân loại, tạo nên thời đại sôi động bi kịch nhất, thể khát vọng người vươn lên làm chủ tự nhiên, cải biến xã hội thân Triết học phương Tây cổ đại từ lúc hình thành tư tưởng mầm mống kéo dài đến TK VI TCN thâu tóm chủ đề sau: Tự nhiên Nhận thức Con người Với gần thiên niên kỷ tồn tại, triết học phương Tây để lại dấu ấn đậm nét đường phát triển tư triết học nhân loại, tạo nên thời đại sôi động bi kịch nhất, thể khát vọng người vươn lên làm chủ tự nhiên, cải biến xã hội thân Triết học phương Tây cổ đại từ lúc hình thành tư tưởng mầm mống kéo dài đến TK VI TCN thâu tóm chủ đề sau: Tự nhiên Nhận thức Con người [...]... mối quan hệ tương giao lẫn nhau giữa các yếu tố cấu thành triết học, hoặc giữa triết học và các khoa học chuyên biệt, tùy theo từng quan điểm của mỗi triết gia trong mỗi hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của tiến trình lịch sử xã hội loài người Quy luật tất yếu của sự sàng lọc – kế thừa và phát huy các giá trị tư tưởng triết học: những tư tưởng triết học được viết lên từ hiện thực cuộc sống, nó nối liền từ... của chính bản thân mình để triết học tồn tại sống động mãi với thời gian và con người => Các chủ đề tư tưởng triết học tất yếu sẽ phải có sự thay đổi Đây là một đặc tính quan trọng trong triết học phương Tây Triết học là “linh hồn sống” của xã hội, phản ánh hiện thực sinh động của xã hội tùy theo sự vận động của bối cảnh lịch sử xã hội → tất yếu các chủ đề tư tưởng triết học phải thay đổi để nó kịp... hoá phương Đông đến sự hình thành tư duy triết học và khoa học Hy Lạp : tiếp thu chữ viết tượng hình của văn minh Lưỡng Hà, các thành quả khoa học và phép tính lịch của người Babilon, yếu tố huyền học (occultism) ở các nền văn minh phương Đông, nhất là vùng Trung Cận Đông và Bắc Phi Tri thức ở phương Đông như toán học, thiên văn học, địa lý, hệ thống đo lường, các mầm mống của y học, các khoa học về... tại và phát triển của triết học: triết học là “con đẻ” hay là sản phẩm của chính xã hội loài người, nó được sinh ra, nuôi dưỡng, thẩm định bởi thời đại; không có thứ triết học bất biến, tuyệt đích cho mọi thời đại mà bản thân triết học luôn thay đổi để thích ứng với từng giai đoạn lịch sử cụ thể tùy theo tư duy chung của chính xã hội đó tạo nên Quy luật vận động và hỗ tương: Triết học luôn biến đổi theo...* Tóm lại, từ nét đặc thù của tri thức triết học thể hiện qua các giai đoạn lịch sử khác nhau như vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng: triết học chính là tinh hoa của cuộc sống”, như C.Mác đã phát biểu: “… mọi triết học chân chính đều là tinh hoa về mặt tinh thần của thời đại mình” Và, triết học chân chính là thứ triết học được sinh ra bởi thời đại, được tạo nguồn năng lượng sống... động của tiến trình lịch sử trong mối liên hệ quá khứ - hiện tại và tương lai •Ba nguyên tắc khi nghiên cứu triết học: Nguyên tắc lịch sử - cụ thể: “ bản chất – linh hồn sống của triết học muốn tồn tại và phát triển phải dựa trên không gian xác định – thời gian cụ thể - sự kiện sống động” Nguyên tắc xác định đối tượng nghiên cứu : mỗi bức tranh xã hội có nhiều dòng tư tưởng triết học đan xen, trong... khát vọng khám phá của người Hy Lạp Triết học thời sơ khai, còn gọi là thời kỳ Tiền Socrates, gắn với sự hình thành các trường phái triết học đầu tiên tại Hy Lạp (thế kỷ VI - V TCN) Triết học thời cực thịnh (thế kỷ V - thế kỷ IV TCN) Triết học thời kỳ Hy Lạp hóa, khủng hoảng và suy tàn, hay thời Hy Lạp – La Mã bắt đầu từ thế kỷ III TCN đến thế kỷ V SCN a Triết học tự nhiên của trường phái Milet b... của triết học: Với tư cách là khoa học lý thuyết thể hiện sự thông thái về tri thức đồng thời là khoa học ứng dụng được rút ra từ những giá trị , kinh nghiệm thực hành của con người trong cuộc sống lao động, trong mỗi lĩnh vực cũng như tổng hợp toàn bộ các lĩnh vực…→đòi hỏi tri thức triết học đảm bảo tính khách quan, tính đảng, tính toàn diện về mặt thế giới quan và phương pháp luận của triết học. .. khô và ướt, cứng và mềm…rồi hình thành mọi vật Quan điểm này của ông đã tạo nên nét đặc biệt trong triết học của mình là đưa ra tư tưởng biện chứng, nhìn thấy ở mọi vật có chứa đựng trong lòng nó các mặt đối lập nhau Điểm chung của ba nhà triết học này là trường phái triết học đầu tiên của phương Tây vượt qua những tư tưởng thần thoại để có cách giải thích mới về vũ trụ bắt nguồn từ giới tự nhiên,... đầu từ thế kỷ III TCN đến thế kỷ V SCN a Triết học tự nhiên của trường phái Milet b Trường phái Pythagore c Cuộc tranh luận giữa triết học Heraclite và trường phái Eleé • Thales ( 624 – 547 TCN) Ông được mệnh danh ‘cha đẻ của triết học , đồng thời là nhà toán học và vật lý học Ông cho rằng bản nguyên thế giới là Nước Nước tồn tại dưới nhiều trạng thái khác nhau và nó cần thiết để duy trì sự tồn tại ... yếu tố sau: Siêu hình học Đạo đức học Logic học Luận lý học Mỹ học ( thẩm mỹ học) Tùy theo giai đoạn lịch sử mà tri thức triết học thể tính thời đại riêng biệt Tri thức triết học thần thoại: thể...1 Những mầm mống tư triết học xuất xã hội loài người Ngữ nguyên thuật ngữ triết học Các yếu tố cấu thành triết học Tính thời đại tri thức triết học qua giai đoạn lịch sử Tính quy luật đời... cổ điển triết học đại TK XX) * Tóm lại, từ nét đặc thù tri thức triết học thể qua giai đoạn lịch sử khác vậy, khẳng định rằng: triết học tinh hoa sống”, C.Mác phát biểu: “… triết học chân

Ngày đăng: 12/11/2015, 12:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan