tâm nghiên cứu khoa học lớn của Hy Lạp cổ đại
-Nghiên cứu nhiều lĩnh vực để lại hơn 170 tác
phẩm có giá trị trên tất cả ngành khoa học:
Logic, đạo đức, vật lý, toán học, thiên văn, sinh vật học→ được mệnh danh là bách khoa toàn thư của Hy Lạp cổ đại.
• Các tác phẩm nổi tiếng:
• Đánh giá của các bậc Thầy về Aristote:
Platon – người thầy của ông, tự hào gọi ông là: “Bậc tinh anh của nhà trường”
Mác ca ngợi: “nhà tư
tưởng vĩ đại nhất của phương Tây cổ đại”
Egels cúi đầu kính phục: “nhân vật bác học nhất”
Quan điểm về triết học :
Ông vừa chịu ảnh hưởng triết học Platon giai đoạn
đầu nhưng sau đó ông cũng phê phán và bác bỏ quan
điểm triết học duy tâm của Platon vì theo ông thì đối với một sự vật, học thuyết của Platon phải tạo ra một "ý
niệm"có trước của vật ấy, như vậy người ta đã nhân đôi số đối tượng cần phải giải thích, chứ không phải là giải thích thật sự cái đối tượng ấy.
Ông khẳng định: không thể nào lại có chuyện thực
chất của sự vật (tức "ý niệm") nằm ở một thế giới khác, tách rời khỏi chính sự vật ấy.
Aristote thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới
vật chất. Theo ông, sự vật không thể tìm thấy trong thế giới ý niệm mà tìm thấy ở những vật cụ thể
Quan điểm về Logic học:
Phân chia sự vật cụ thể gồm có 2 phần: hình thức
và bản chất liên qua mật thiết với nhau.
VD: pho tượng đá thì đá là bản chất của pho tượng đó, và người thợ đá hoặc nhà điêu khắc đã đem lại cho pho tượng một hình thức nào đó.
Đề xuất phương pháp suy luận và nhận thức được
gọi là "Tam đoạn luận":Lối suy luận theo 3 phần có thể được áp dụng trong toán học theo các công thức: A=B, B=C vậy A=C. Vd: Người là con vật có lý trí, Socracte là người, vậy Socrate là con vật có lý trí.
Trong một tam đoạn luận nếu mệnh đề A không
Con đường dẫn đến nhận thức có 2 phương pháp:
Phương pháp quy nạp Phương pháp diễn dịch
Sự vận động của tự nhiên:
Ông xem chúng như là hoạt động sản xuất của con
người. Vd: kiến trúc sư xây dựng tòa nhà thì phải có một ý tưởng về tòa nhà mà mình muốn xây trước,
sau đó phải vẽ ý tưởng đó thành bản thiết kế về ngôi nhà → hình thức là cái có trước sự thực hiện những hiện tượng tự nhiên→ "hình thức của mọi hình
thức"→điều này vô tình đã dẫn ông thừa nhận "tinh thần thế giới" khi giải thích về giới tự nhiên→rơi vào quan điểm duy tâm.
Quan điểm về đạo đức - hạnh phúc con người:
Hạnh phúc là sự phát triển hoàn toàn đầy đủ các
đức tính của con người.Đức tính nổi bật nhất là khả năng suy luận, chính nhờ đức tính này mà con người đứng trên tất cả các loài vật khác. Nhờ khả năng suy luận được phát triển hoàn toàn đầy đủ mà đem đến hạnh phúc hoàn toàn cho con người.
Đạo đức là kết quả của sự tập luyện và kinh
nghiệm trong những người hoàn toàn trưởng thành. Nó tùy thuộc vào sự suy luận chính xác,sự kiểm soát tinh thần và sự quân bình của lòng ham muốn→đưa ra ý niệm trung dung ( sự dung hòa phù hợp giữa các mặt thái quá)
Quan điểm "Ý niệm Trung dung"
Vd:sự nhút nhát và tánh liều lĩnh thuộc về loại đầu và loại chót, nghĩa là những đặc tính thái quá. Tánh
khiêm nhượng nằm giữa tánh rụt rè và ngạo mạn.
Tánh vui vẻ nằm giữa tánh cau có và tánh ba hoa sống sượng ...
Mẫu người lý tưởng: không làm việc nguy hiểm một cách vô ích nhưng gặp trường hợp cần thiết họ có thể hy sinh tánh mạng vì có nhiều lúc đời sống thật không còn đáng sống. Họ sẵn lòng giúp đỡ kẻ khác nhưng
nhận sự giúp đỡ một cách rất dè dặt. Họ không tìm
cách phô trương, họ thẳng thắn nói lên những điều ưa và ghét, hành động một cách chân thật.
Mẫu người lý tưởng: không bao giờ khen ai quá
đáng vì họ nhận thấy rằng ở trên đời thật sự không có cái gì đáng khen cả. Không bao giờ muốn làm hại ai và sẵn lòng tha thứ tất cả những lỗi lầm của kẻ khác.
Không muốn nói chuyện nhiều, cũng không muốn
được người khác tâng bốc hoặc chỉ trích người khác. Không nói xấu người khác dù đó là kẻ thù của họ.Đi đứng khoan thai, nói năng ôn tồn, không bao giờ hấp tấp vì tâm trí họ không bị bận rộn bởi những điều
phức tạp. Chịu đựng những sự bất trắc ở đời một cách vui vẻ và đoan trang, giống như một tướng lãnh giỏi
cầm quân ngoài mặt trận nắm vững chiến thuật chiến lược.Họ thích sống một mình và không sợ sự cô đơn.
Mặt dù với những hạn chế về mặt lịch sử và bản thân khi đưa ra những quan điểm triết học của
mình, nhưng trước sau Aristote vẫn được xem là một trong số những nhà bác học bách khoa toàn thư của
thời kỳ cổ đại. .Aristote đã nêu cao ngọn đuốc văn
minh cho nhân loại đồng soi chung. Ông đã đặt nền móng cho một hệ thống tư tưởng vững chắc và giúp cho các thế hệ tương lai dựa vào đó để phát triển sự nghiên cứu sưu tầm hầu mạnh tiến trên con đường
phát triển của khoa học, của triết học và của nhận
thức chân lý. Aristote xứng đáng là một trong những
bậc thầy tuyệt vời vĩ đại của nhân loại ở thời cổ đại và mãi cho đến ngày hôm nay.
Với gần một thiên niên kỷ tồn tại, triết học phương Tây đã để lại những dấu ấn đậm nét trên con
đường phát triển của tư duy triết học nhân loại, tạo nên một trong những thời đại sôi động và bi kịch
nhất, thể hiện khát vọng của con người vươn lên
làm chủ tự nhiên, cải biến xã hội và chính bản thân mình. Triết học phương Tây cổ đại từ lúc mới hình thành tư tưởng mầm mống kéo dài đến TK VI
TCN có thể thâu tóm 3 chủ đề chính như sau: Tự nhiên
Nhận thức Con người
Với gần một thiên niên kỷ tồn tại, triết học phương Tây đã để lại những dấu ấn đậm nét trên con
đường phát triển của tư duy triết học nhân loại, tạo nên một trong những thời đại sôi động và bi kịch
nhất, thể hiện khát vọng của con người vươn lên
làm chủ tự nhiên, cải biến xã hội và chính bản thân mình. Triết học phương Tây cổ đại từ lúc mới hình thành tư tưởng mầm mống kéo dài đến TK VI
TCN có thể thâu tóm 3 chủ đề chính như sau: Tự nhiên
Nhận thức Con người