• Quan điểm Triết học Xenophane (570-478 TCN):
•Là người phác thảo những đường nét ban sơ
của nguyên lý vạn vật đồng nhất thể.
Xênôphan còn là người đầu tiên nêu ra vấn đề khả năng và giới hạn của nhận thức
Ông vạch ra cơ sở tâm lý của tôn giáo, nhấn mạnh rằng con người khả tử tưởng tượng ra các vị thần giống như họ, có giọng nói, hình
thức như và xem các vị thần như biểu hiện của cái Tuyệt đối, mục đích cao cả của cuộc sống.
• Trường phái Élee :gồm có Xenophane và
Parmedine.
Quan điểm triết học Parmenides:
Thế giới như một quả cầu vật chất đóng chặt, nén đầy, không còn chỗ trống; không thể có vận động (chuyển dịch), bởi lẽ tất cả đã được lấp
đầy, không có cái gọi là không gian rỗng, phi vật thể.
Tồn tại và tư duy đồng nhất với nhau vừa như quá trình, vừa như kết quả.
Ông bác bỏ sự chuyển hóa, sinh thành, diệt vong, bởi lẽ chúng giả định khả năng của cái không-tồn-tại.
Quan điểm triết học Parmedine(540-470 TCN)
Tóm lại, ba đặc tính của tồn tại là toàn vẹn thống nhất, không sinh không diệt, bất biến bất phân. Nhận thức được ba luận điểm ấy, chúng ta bước đi trên con đường chân lý (nếu dựa vào lý trí) , con đường thường kiến (xuất phát từ cảm giác) để nắm bắt thế giới luôn
biến đổi, nhất thời, hư ảo. Và như thế, theo Pácmênhít, có hai thứ triết học - một thứ
hướng đến chân lý, một thứ hướng đến thường kiến.
• Zenon (496 – 429 TCN)
Ông nổi tiếng với các nghịch lý
(Paradoxes) mà người đời thường cho là ngụy biện vì nó trái với nhận thức thường nghiệm của con người.
Ông cho rằng: Nhận thức là một quá trình phức tạp, quanh co, nan giải, đầy chông gai, “nghịch lý”, đầy mâu thuẫn, vì thế không thể chấp nhận lối giải thích đơn giản, một chiều về các sự vật, hiện tượng mà con người nắm bắt chỉ nhờ vào các cảm giác rời rạc.
• Zenon (496 – 429 TCN)
Lý luận của ông nổi tiếng với các câu
chuyện là mũi tên bắn ra không chuyển động, nên nó sẽ không bao giờ đến đích, Achille và con rùa…
Tư tưởng của ông đã góp phần kích thích tư duy, khuyến khích tinh thần hoài nghi,
tranh luận, đi tới chân lý, “đem đến một lực đẩy mạnh mẽ cho sự phát triển toán học,
lôgíc học cổ đại...”(Tóm lược lịch sử triết học. Moskva, 1981, tr. 61 (tiếng Nga).