1. Trang chủ
  2. » Tất cả

lich su dai hoc nha trang.PDF

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẢNG ỦY, BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Đường đến trường Đại học Nha Trang LỊCH SỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 1959 - 2009 Nha Trang, tháng năm 2009 LỊCH SỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 1959 – 2009 ĐẢNG ỦY, BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LỊCH SỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 1959 – 2009 Nha Trang, tháng năm 2009 Ban Biên soạn trân trọng cảm ơn: Cơ quan Bộ Thủy sản (trước đây),Trường Đại học Nông nghiệp I, tổ chức, đơn vị Trường Đại học Nha Trang đồng chí: Trương Minh Bửu - Trần Văn Thai - Trịnh Ngọc Ấn, Phan Nghinh - Nguyễn Tấn Trịnh - Đào Trọng Hùng, Nguyễn Ngọc Ngoạn Nguyễn Trọng Cẩn - Ngơ Xn Hiến - Nguyễn Chính - Trần Văn Quý - Nguyễn Trọng Nhuận - Dương Đình Đối - Nguyễn Trọng Nho - Nguyễn Trọng Bình - Phan Ngọc Diệp - Quách Đình Liên Nguyễn Văn Động - Nguyễn Vĩnh Xương - Ngô Năng - Nguyễn Duy Hoan - Phan Trọng Huyến - Hồng Đình Xích - Hồng Kim Tín - Phạm Ngọc Tảo - Đặng Tấn Phể - Lê Xuân Tiệu - Nguyễn Hưng Điền - Thái Văn Ngạn - Lê Đức Doãn - Vũ Văn Xứng Nguyễn Văn Ba - Đỗ Văn Ninh - Nguyễn Thanh Hóa - Bùi Đức Song – Phạm Sỹ Cố, nhiều đồng chí khác cung cấp tư liệu góp ý kiến cho việc hồn thành lịch sử Tháng năm 2009 MỤC LỤC Lời giới thiệu 05 Phần mở đầu 06 Giai đoạn 1- Khoa Thủy sản tiền thân Trường Đại học Nha Trang (1959-1966) Bối cảnh 08 Thành lập Khoa Thủy sản 09 Tổ chức xây dựng ban đầu 10 Quá trình phát triển 12 Bài học kinh nghiệm 17 Giai đoạn 2- Trường Thủy sản, xây dựng phát triển chiến tranh chống Mỹ (1966 – 1975) Bối cảnh 19 Thành lập Trường Thủy sản 20 Củng cố tổ chức 23 Dạy, học chiến tranh 24 Thành sau năm xây dựng, phát triển 29 Tình hình Nhà trường sau chiến tranh 36 Ý nghĩa học kinh nghiệm 36 Giai đoạn 3- Ổn định Nha Trang, phục vụ yêu cầu xây dựng đất nước (1976-1986) Di chuyển từ Hải Phòng vào Nha Trang 38 Ổn định xây dựng Nha Trang 40 Các giải pháp tiếp tục phát triển Nhà trường 45 Thực mơ hình đào tạo 46 Giai đoạn 4- Phát triển đáp ứng nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa (1986 – 2009) Bối cảnh 54 Xây dựng mơ hình “đào tạo - nghiên cứu - sản xuất” 55 Kỷ niệm 30 năm truyền thống 58 Tiếp tục phát triển Nhà trường theo đường lối đổi Đảng 59 Tăng cường nguồn lực hướng tới đại học đa ngành 72 Đổi tên thành Trường Đại học Nha Trang 76 Những học lớn sau 50 năm xây dựng, phát triển 83 PHỤ LỤC Phụ Phụ Phụ Phụ Phụ Phụ Phụ lục lục lục lục lục lục lục 1: 2: 3: 4: 5: 6: 7: Các kiện giai đoạn 1959 – 2009 87 Ban chấp hành Đảng nhiệm kỳ 91 Ban Giám hiệu nhiệm kỳ Hiệu trưởng 96 Chủ tịch Cơng đồn Trường 97 Bí thư Đồn Trường 98 Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú 99 Khen thưởng cấp Nhà nước 100 LỜI GIỚI THIỆU Ra đời trưởng thành giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc, trải qua nửa kỷ xây dựng phát triển, Trường Đại học Nha Trang đạt thành tích to lớn nghiệp đào tạo cán khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế phục vụ ngành Thủy sản Việt Nam ngành kinh tế khác Thành công gắn liền với Trường Đại học Thủy sản - tên Trường trước tháng 7/2006 Những học truyền thống quý báu giai đoạn nguồn sức mạnh để cán bộ, đảng viên sinh viên tiếp tục phấn đấu đưa Nhà trường phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước LỊCH SỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - Giai đoạn 1959-2009 phản ánh chân thực diễn suốt 50 năm qua Trường Để hoàn thành sách này, Nhà trường nhận nhiều tài liệu ý kiến quý báu, chân thành hệ cán gắn bó với Trường Tuy nhiên, việc sưu tầm tư liệu chưa thật đầy đủ trình độ người biên soạn có hạn nên khó tránh khỏi sai sót Rất mong hệ cán bộ, sinh viên Trường bổ sung, góp ý cho lịch sử tiếp tục hoàn chỉnh vào lần xuất sau Xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị đồng chí có tình cảm tốt đẹp với Trường Đại học Nha Trang cung cấp thông tin, tư liệu góp ý q trình biên soạn lịch sử Nha Trang, tháng năm 2009 ĐẢNG ỦY, BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẦN MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM Trường Đại học Nha Trang (Nha Trang University - NTU) – sở đào tạo trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Địa 02, Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam Nha Trang thuộc tọa độ 12o Vĩ Bắc, 109o Kinh Đông, km 1453 quốc lộ 1A, cách Thủ đô Hà Nội 1278 km thành phố Hồ Chí Minh 450 km Là thành phố bên bờ biển Đơng, đến Nha Trang dễ dàng đường sắt, đường bộ, đường thủy đường hàng không Là địa danh du lịch tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh hấp dẫn, thành phố Nha Trang hút người vẻ đẹp tuyệt vời vịnh Nha Trang, 29 vịnh đẹp giới Biển Nha Trang, Khánh Hòa ngư trường quan trọng với nhiều hải sản phong phú, quý Trường Đại học Nha Trang đứng chân khu vực đồi La San, phường Vĩnh Thọ, cách trung tâm thành phố km phía Bắc Khn viên Trường gồm quần thể đồi có diện tích 20 hecta cạnh khu du lịch Hịn Chồng Với địa hình độc đáo đồi núi xen kẽ bên cạnh vịnh Nha Trang, cơng trình kiến trúc phục vụ học tập sinh hoạt kết nối đường trải nhựa uốn lượn bóng xanh mát, Đại học Nha Trang trung tâm đào tạo, văn hóa lớn khu vực địa du lịch hấp dẫn thành phố biển Nha Trang Đại học Nha Trang trường đa ngành, với chuyên ngành thủy sản truyền thống mạnh, đào tạo cán trình độ đại học đại học, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ nghề cá nước, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội Nam Trung Tây Nguyên, đặc biệt cho tỉnh Khánh Hòa Nhà trường có gần 700 cán viên chức, có 450 cán giảng dạy với 14 giáo sư, phó giáo sư, gần 100 giảng viên cao cấp giảng viên Hơn 50% cán giảng dạy có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ Số cịn lại có 150 người học lớp cao học nghiên cứu sinh nước nước Lưu lượng sinh viên đại học có gần 23.000 người, khoảng 10.000 học sở Nha Trang, với gần 300 học viên cao học 40 nghiên cứu sinh Đảng Trường Đại học Nha Trang trực thuộc Đảng tỉnh Khánh Hịa, có 18 chi trực thuộc với 240 đảng viên Bộ máy tổ chức Trường gồm Ban Giám hiệu Hiệu trưởng đứng đầu với Phó Hiệu trưởng, đơn vị tham mưu phục vụ, Phân hiệu, khoa với 44 môn trực thuộc, viện trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đào tạo Cơng đồn, Đồn Thanh niên Hội Sinh viên nơi tập hợp cán viên chức sinh viên thực quyền nghĩa vụ cơng tác học tập, đồn kết xung quanh Đảng ủy Ban Giám hiệu hoàn thành tốt nhiệm vụ trị Nhà trường Trường có 100 phòng học thuộc 12 tòa nhà trang bị đại với lưu lượng 6000 sinh viên ca học, hàng chục phịng thí nghiệm, phịng hội thảo chuyên đề đạt tiêu chuẩn quốc tế Gần 1000 máy tính phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu, quản lý, khai thác quảng bá thông tin Trường internet Thư viện đại học trang bị đại đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu Hệ thống phòng ký túc xá bố trí sẽ, khép kín phục vụ cho 2500 sinh viên nội trú Các cơng trình thể thao, vui chơi giải trí sở hạ tầng ngày hồn thiện, tạo cho khn viên Trường đẹp đặc trưng Hàng năm tuyển sinh khoảng 150 học viên cao học, 10 nghiên cứu sinh, gần 3000 hệ đại học quy, 1200 hệ liên thông thứ hai, 2500 hệ vừa học vừa làm Chương trình đào tạo 25 chuyên ngành với 185 môn học bậc đại học thường xuyên đổi cập nhật Quy trình đào tạo theo học chế tín năm 1995, hoàn thiện để đến năm 2010 áp dụng triệt để Nhà trường liên kết đào tạo với nhiều địa phương nước Đến năm 2008, Trường đào tạo 20.000 kỹ sư cử nhân hệ quy, gần 200 thạc sĩ 40 tiến sĩ (trong có hàng trăm tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư cho nước bạn Campuchia); 10.000 kỹ sư, cử nhân hệ vừa học vừa làm Cùng với việc tạo nhiều nguồn kinh phí hỗ trợ Nhà nước, địa phương…để củng cố, tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, Nhà trường ý đến hoạt động tạo dựng thúc đẩy phong trào thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt sinh viên Nhà trường hợp tác đào tạo, nghiên cứu với gần 50 viện nghiên cứu, trường đại học tổ chức phi phủ giới Đồng thời thực nhiều dự án quốc tế lớn.1 Những kết phản ánh cố gắng toàn thể cán viên chức sinh viên lãnh đạo Đảng ủy Ban Giám hiệu, nhằm khẳng định vị trí truyền thống trường đầu ngành thủy sản, trung tâm đào tạo đa ngành nghiên cứu khoa học lớn khu vực Nam Trung Tây Nguyên Với nội lực truyền thống nửa kỷ qua, Trường Đại học Nha Trang bước vào kỷ 21 với sức lực, trí tuệ đơn vị Anh hùng lao động Các số liệu tính đến hết năm 2008 GIAI ĐOẠN KHOA THỦY SẢN, TIỀN THÂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG (1959 –1966) BỐI CẢNH Sau hoàn thành kháng chiến chống thực dân Pháp, nước ta bước vào thực hai nhiệm vụ chiến lược: tiếp tục kháng chiến chống Mỹ tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng chế độ - chế độ Xã hội chủ nghĩa Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa II) xác định: “Muốn chống đế quốc Mỹ tay sai, củng cố hịa bình, thực thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ, điều cốt yếu phải sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững đẩy mạnh đấu tranh nhân dân miền Nam, miền Bắc cải cách ruộng đất công tác trung tâm, khôi phục kinh tế trọng yếu” Miền Bắc bắt tay vào khôi phục kinh tế xây dựng xã hội chủ nghĩa điều kiện vơ khó khăn từ xã hội vốn thuộc địa nửa phong kiến lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Trước năm 1945 giáo dục nước ta phát triển chậm, số người chưa biết chữ chiếm tỉ lệ lớn, lực lượng cán khoa học kỹ thuật số nhỏ bé Tính đến năm 1955, miền Bắc có trường đại học, Đại học Sư phạm Đại học Y - Dược, năm 1956 có thêm trường: Đại học Bách khoa, Tổng hợp Nông Lâm Đây trường đào tạo cán trình độ cao cho cơng khơi phục phát triển kinh tế Miền Bắc Năm học 1956 – 1957, ngành giáo dục đại học có 3664 sinh viên So với trường khác, Đại học Nơng Lâm có quy mơ nhỏ Trường thành lập ngày 12/10/1956 Văn Điển (xã Quỳnh Đô, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đơng) với khoa: Nơng học (2 chun ngành Trồng trọt Cơ khí nơng nghiệp), Chăn nuôi Thú y Lâm học Tháng 10/1958, Trường Đại học Nông Lâm sát nhập với số viện, phịng đổi thành Học viện Nơng Lâm Mỗi ngành Học viện gồm khoa ban nghiên cứu khoa học chuyên ngành Học viện có trại nghiên cứu nơng, lâm Phú Thọ, Thái Bình, Hải Phịng … Ơng Bùi Huy Đáp Giám đốc, ơng Đặng Văn Quế Bí thư Đảng ủy Theo định số 488 - NL/QĐ, ngày 20/10/1958 Bộ Nông Lâm Thứ trưởng Bộ Nông Lâm Trần Hữu Dực kiêm Giám đốc Học viện Đồng chí Đặng Văn Quế, Bí thư Đảng ủy Các Phó Giám đốc: Bùi Huy Đáp, Lương Định Của, Lê Duy Thước Phan Đình Đỗ Học viện Nơng Lâm có ngành nơng nghiệp lâm nghiệp, chưa đào tạo kỹ sư thủy sản, ngành thủy sản Miền Bắc xây dựng phát triển, cần lực lượng cán khoa học kỹ thuật quản lý có trình độ cao THÀNH LẬP KHOA THỦY SẢN Trước yêu cầu xây dựng phát triển ngành thủy sản, Bộ Nông Lâm thị cho Học viện Nông Lâm tổ chức đào tạo cán thủy sản trình độ đại học Sau thời gian gấp rút chuẩn bị, Bộ trưởng Bộ Nông Lâm ký Nghị định số 21NL/TC/NĐ, ngày 01/8/1959 thành lập Khoa Thủy sản thuộc Học viện Nơng Lâm Khoa Thủy sản có nhiệm vụ tổ chức thực công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học kỹ thuật thủy sản Khoa gồm có ngành Đánh cá, Ni cá Chế biến thủy sản Từng ngành có nhiều mơn Khoa có Chủ nhiệm phụ trách Phó Chủ nhiệm giúp việc Chủ nhiệm Tổ chức chi tiết nội Khoa Học viện quy định Nghị định công bố Văn Điển, nơi đứng chân Học viện Tháng 8/1959, Học viện tuyển sinh khóa năm học 1959-1960, số phận trở thành sinh viên khóa Khoa Thủy sản Thời gian nước ta chưa có cán giảng dạy đại học chuyên ngành thủy sản Học viện bổ nhiệm ơng Phạm Văn Thích, Thường vụ Đảng ủy làm chủ nhiệm Khoa Thủy sản Các ông Đào Trọng Hùng 3, Ngơ Khắc Truy4, Nguyễn Chí Bảo5 ông Nguyễn Huy Thấn, Trương Bích6 điều động Họ cán giảng dạy Khoa Khoa trang bị kính hiển vi, cân tiểu li số dụng cụ giải phẫu sinh vật… thiết bị ban đầu ỏi dùng làm phương tiện giảng dạy, học tập Chuẩn bị cho khai giảng khóa Khoa Thủy sản, Học viện xác định trước mắt phải dựa vào chương trình đào tạo kỹ sư thủy sản Trung Quốc Đến cuối năm 1959, Khoa Thủy sản có số cán giảng dạy môn khoa học ngoại ngữ, đáp ứng cơng tác quản lý giảng dạy, chuẩn bị triển khai học tập giai đoạn đầu cho sinh viên khóa Đảng viên ban đầu có đồng chí Phạm Văn Thích Trương Minh Bửu8 Tháng 9/1959 thành lập chi đồn giáo viên Khoa Thủy sản, đồng chí Nguyễn Huy Thấn Bí thư Thứ trưởng Bộ Nơng Lâm Lê Duy Trinh ký ban hành Nghị định Công báo số 31- 1959 Tính theo khóa nhập học vào Khoa Thủy sản ngày Tốt nghiệp khoa Sinh, Đại học Sư phạm Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Cán giảng dạy quân đội Cán giảng dạy tiếng Trung Từ năm 1958, Học viện chọn gần 100 sinh viên khóa 1, học nước ngồi Sau tốt nghiệp, họ nguồn cán giảng dạy quan trọng bổ sung cho Học viện, có Khoa Thủy sản Đến cuối 1959 có thêm đảng viên bổ sung Phan Nghinh Phạm Thế tốt nghiệp trung cấp Thủy sản 10 ... lịch sử Nha Trang, tháng năm 2009 ĐẢNG ỦY, BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẦN MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM Trường Đại học Nha Trang (Nha Trang...LỊCH SỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 1959 – 2009 ĐẢNG ỦY, BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LỊCH SỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 1959 – 2009 Nha Trang, tháng năm 2009 Ban Biên soạn... nghiệm 36 Giai đoạn 3- Ổn định Nha Trang, phục vụ yêu cầu xây dựng đất nước (1976-1986) Di chuyển từ Hải Phòng vào Nha Trang 38 Ổn định xây dựng Nha Trang 40 Các giải pháp

Ngày đăng: 20/09/2016, 02:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w