quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

74 1.6K 6
quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Nguy n Th Thu Trang-Cao h c K13 Lu n v n t t nghi p Mở đầu Trong năm gần vấn đề môi trường biển đới ven bờ nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác quan tâm Môi trường vùng đất ngập mặn phần thiếu thuộc đới ven bờ quốc gia có biển Vùng đất ngập mặn coi nơi nhạy cảm môi trường lẽ có tương tác trực tiếp đất liền biển Mọi biến động môi trường phía đất liền biển lưu lại dấu tích vùng đất Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá tổng thể trạng môi trường đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý vùng đất ngập mặn ven biển nước ta yêu cầu thời cấp bách Huyện Kim Sơn thành lập năm 1892 huyện ven biển tỉnh Ninh Bình Do vị trí nằm kẹp sơng Đáy phía đơng sơng Càn phía tây, nên phần lớn đất đai huyện hình thành trình bồi tụ hai sông tạo nên Lịch sử phát triển huyện Kim Sơn gắn liền với lần quai đê lấn biển Cho đến nay, tổng diện tích đất tự nhiên huyện 20.747 ha, vùng bãi bồi Kim Sơn có diện tích khoảng 6.660 chia khu vực sau: - Khu vực Bình Minh 1: Khu vực đê Bình Minh thuộc Nơng trường Bình Minh - Khu vực Bình Minh 2: từ đê Bình Minh đến đê Bình Minh - Khu vực Bình Minh 3: từ đê Bình Minh đến đê Bình Minh - Khu vực Bình Minh 4: từ ngồi đê Bình Minh đến mép triều kiệt Trong đó, hai khu vực Bình Minh Bình Minh khu vực đất ngập mặn chịu ảnh hưởng trực tiếp thuỷ triều lên xuống hàng ngày đê Bình Minh chưa khép kín Bãi bồi Kim Sơn vùng đất mở Theo đánh giá nhà nghiên cứu, năm mảnh đất có tốc độ lấn biển trung bình từ 80 - 100m Đây khu vực có tốc độ bồi tụ hàng năm thuộc loại lớn vùng ven biển nước ta Trước đây, việc khai thác bãi bồi theo mục đích tạo thêm đất nông nghiệp nơi cho phận dân cư khơng có đất đai canh tác Do vậy, hiệu xu t quy ho ch mơi tr Bình ng vùng bãi b i ven bi n huy n Kim S n, t nh Ninh Nguy n Th Thu Trang-Cao h c K13 Lu n v n t t nghi p kinh tế khai thác bãi bồi không xem vấn đề quan trọng mà an sinh xã hội vấn đề đặt lên hàng đầu Bãi bồi Kim Sơn mảnh đất biến động ảnh hưởng hai tác nhân chủ yếu điều kiện tự nhiên hoạt động kinh tế người Vì vậy, đánh giá đúng, xác điều kiện tự nhiên xu biến động chúng, đồng thời điều chỉnh hoạt động người cho phù hợp vấn đề khai thác sử dụng bãi bồi đảm bảo PTBV kinh tế môi trường nhiệm vụ cần thiết Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, thực đề tài nghiên cứu khoa học với tiêu đề: “Đề xuất quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình” Mục tiêu đề tài đánh giá tổng thể trạng môi trường sinh thái, tạo sở khoa học cho quyền địa phương hoạch định sách quản lý BVMT phát triển cấu kinh tế hợp lý bễn vững có hiệu vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn nói riêng vùng đất ngập mặn ven biển nói chung Đối tượng nghiên cứu đề tài:  Nghiên cứu trạng môi trường khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình: trạng mơi trường đất, nước  Nghiên cứu nguyên nhân gây biến động môi trường dự báo xu hướng biến động môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn  Đưa định hướng giải pháp quy hoạch nhằm sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên khu vực bãi bồi Thành lập đồ định hướng quy hoạch môi trường khu vực xu t quy ho ch mơi tr Bình ng vùng bãi b i ven bi n huy n Kim S n, t nh Ninh Nguy n Th Thu Trang-Cao h c K13 Lu n v n t t nghi p CHƯƠNG 1.1 TổNG QUAN Về QUY HOạCH MÔI TRƯờNG 1.1.1 Khái niệm quy hoạch môi trường Trong tài liệu hướng dẫn Phương pháp luận quy hoạch môi trường Cục môi trường thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành (tháng 12/1998) đưa khái niệm QHMT sau: “QHMT q trình sử dụng có hệ thống kiến thức khoa học để xây dựng sách biện pháp khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm định hướng hoạt động phát triển khu vực, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Thực chất công tác QHMT việc tổ chức không gian lãnh thổ sử dụng thành phần môi trường phù hợp với chức môi trường điều kiện tự nhiên vùng quy hoạch Mặt khác, không gian lãnh thổ sử dụng cho hoạt động KT - XH người Vì QHMT ngồi quy hoạch chức mơi trường khơng gian cịn việc điều chỉnh không gian thành phần môi trường có để việc khai thác sử dụng chúng phù hợp với chức mơi trường Như thực chất công tác QHMT lãnh thổ điều hoà phát triển hệ thống KT - XH Mơi trường tồn Mục tiêu điều hoà đảm bảo cách bền vững phát triển KTXH mà không vượt khả chịu đựng môi trường tự nhiên 1.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc nội dung quy hoạch môi trường 1.1.2.1 QHMT phải đạt mục tiêu chủ yếu sau - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với đơn vị khơng gian chức mơi trường (có chức môi trường cung cấp tài nguyên, tổ chức sản xuất, tổ chức dân cư chứa đựng chất thải) - Điều chỉnh hoạt động phát triển quản lý chất thải nhằm đảm bảo môi trường sống cho người - Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên - Tổ chức quản lý môi trường theo khu vực theo vùng quy hoạch xu t quy ho ch môi tr Bình ng vùng bãi b i ven bi n huy n Kim S n, t nh Ninh Nguy n Th Thu Trang-Cao h c K13 Lu n v n t t nghi p 1.1.2.2 QHMT cấp phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: - Sự phù hợp cấu trúc bố trí cấu phát triển KT - XH với luật bảo vệ môi trường luật sử dụng hợp lý dạng tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường nhằm PTBV - Phối hợp, lồng ghép với QHPTKTXH, quy hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên, sử dụng đất - Kết hợp nhà khoa học thực tiễn sẵn có phục vụ cho cơng tác quản lý môi trường Hoạt động QHMT tiến hành sở ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ liên ngành trình độ tiên tiến - Sẵn sàng thực kiểm sốt tồn chất gây ô nhiễm mức độ phân chia chức khác nhau, tổng lượng chất nhiễm thải không vượt giới hạn quy định 1.1.2.3 Các nội dung QHMT bao gồm: - Quy hoạch quản lý tài nguyên (nông nghiệp, lâm nghiệp, khoáng sản, khu bảo tồn) - Quy hoạch sinh thái cảnh quan (chức tự nhiên cảnh quan, hệ sinh thái, khu hệ động thực vật, đa dạng sinh học, lưu vực mạng lưới sơng ngịi) - Quy hoạch sinh thái thị (sử dụng nhiên liệu hố thạch liên quan đến khí nhà kính chất gây nhiễm khác, chất thải sản xuất sinh hoạt, sinh thái cảnh quan đô thị) Các bước nghiên cứu QHMT thể Hình 1.1.3 Các hoạt động triển khai quy hoạch môi trường Thế giới Việt Nam 1.1.3.1 Quy hoạch môi trường Thế giới Ngay từ năm đầu kỷ 19 xuất quan niệm QHMT rộng rãi công chúng Lý thuyết QHMT phát triển liên tục từ nhà xã hội học Nga Pháp, Le Play, đến nhà quy hoạch Scotlen, Sir Patrick Geddes, sau người học trị người Mỹ ơng, Lewis Mumford, sau Ian McHarg tác giả xu t quy ho ch mơi tr Bình ng vùng bãi b i ven bi n huy n Kim S n, t nh Ninh Nguy n Th Thu Trang-Cao h c K13 Lu n v n t t nghi p Thiết kế tự nhiên (Design with Nature) QHMT thực quan tâm từ xuất Phong trào môi trường (Environmental Movement) Mỹ vào năm 60, mà quốc gia phát triển giới quan tâm cách nghiêm túc tới thông số mơi trường q trình xây dựng chiến lược phát triển Kinh nghiệm lý thuyết thực hành quy hoạch vùng châu Âu, châu Mỹ châu khác nhiều Ngay Mỹ nhiều lúc, nhà quy hoạch vùng bị coi khơng thực tế vai trị khoa học mơi trường nhà quy hoạch gây ý công chúng úc, yếu tố môi trường đem vào quy hoạch vùng từ năm 1941 châu á, quy hoạch phát triển vùng phát triển Nhật Bản Khởi đầu từ năm 1957, quy hoạch phát triển cho vùng nông thôn phát triển nhằm đạt việc sử dụng hiệu đất nguồn tài nguyên thông qua quy hoạch hồn chỉnh, đầu tư cơng chúng vào sở hạ tầng, tạo môi trường sống lành, thông qua biện pháp bảo tồn thiên nhiên Quy hoạch vùng châu tập trung vào vùng nông thôn thành thị Quy hoạch vùng nông thôn thường bao gồm định cư, phát triển tài nguyên nước Giai đoạn nhận thức môi trường châu nước phát triển khác từ xảy hàng loạt vụ khủng hoảng môi trường năm 50, 60 lên nhiễm độc thuỷ ngân Minamata, Nhật Bản, ảnh hưởng liên quan đến thuốc trừ sâu, tràn dầu nhiều cố môi trường mà ảnh hưởng chúng tác động lên vùng rộng lớn gây ý công chúng Tại khu vực châu – Thái Bình Dương, sau Hội nghị môi trường Liên Hợp Quốc Stockholm, họp liên quốc gia Bankok năm 1973 thông qua Kế hoạch hành động châu môi trường xu t quy ho ch mơi tr Bình ng vùng bãi b i ven bi n huy n Kim S n, t nh Ninh Lu n v n6t t nghi p Nguy n Th Thu Trang-Cao h c K13 Quy ho ch môi tr ánh giá hi n tr ng kinh t - xã h i v môi tr ng ánh giá hi n tr ng kinh t - xã h i ánh giá hi n tr ng thành ph n môi tr ng D báo phát tri n kinh t -xã h i (n u ch a có) dà báo biàn ng t i nguyên v môi tr ng ánh giá t ng h p ch t l ng môi tr ng D báo phát tri n kinh t - xã h i (n u ch a có) D báo bi n ng tài nguyên theo ph n g án phát tri n ng Phân tích, ánh giá ch c n ng mơi tr ng D báo bi n ng môi tr ng theo ph n g án phát tri n Không gian s ng Qu n lý môi tr ng theo ph ng án QHMT Các sách, quy nh, bi n pháp, cơng c mơi tr ng thích h p Cung c pt i nguyên Khu v c công nghi p th i Phân vùng ch c n ng môi tr S Hình 1: S xu t quy ho ch mơi tr QHMT cho h nh b ng phát tri n c nghiên c u QHMT ng vùng bãi b i ven bi n huy n Kim S n, t nh Ninh Bình Ch t th i, h th ng ng Nguy n Th Thu Trang-Cao h c K13 Lu n v n t t nghi p Hiện nay, vấn đề QHMT quan tâm phát triển nhiều nước giới Một số tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu (ADB) phát hành nhiều tài liệu hướng dẫn giới thiệu kinh nghiệm QHMT nhiều nước giới 1.1.3.2 Quy hoạch môi trường Việt Nam Trong năm qua, với nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, nhiều vùng kinh tế trọng điểm hình thành bao gồm vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Gần địa phương đề nghị Chính phủ cho phép thành lập vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên vùng kinh tế trọng điểm Đồng Sông Cửu Long Hiện tất vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm nước có QHPTKTXH đến năm 2010, nhiều ngành xây dựng quy hoạch phát triển Mặc dù đến có nhiều đề tài, dự án BVMT triển khai địa bàn vùng này, vấn đề có tính chất chiến lược nhằm bảo đảm PTBV vùng QHMT vùng chưa đề cập đến cấp vĩ mơ có nhiều hoạt động triển khai thực tế nhằm PTBV đất nước Nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến QHMT Việt Nam thực hiện, bao gồm chương trình, đề tài cấp Nhà nước đến đề tài nghiên cứu cấp địa phương 1.1.4 Các phương pháp công cụ dùng quy hoạch môi trường 1.1.4.1 Các phương pháp Hiện có nhiều phương pháp dùng QHMT, phương pháp có ưu nhược điểm phạm vi áp dụng riêng Việc áp dụng phương pháp tuỳ thuộc nhiều vào thơng tin, liệu đầu vào, tính chất thành phần kịch bản, phương án phát triển đối tượng QHMT Tuy nhiên, phương pháp tổ hợp theo nhóm sau: - Phương pháp phân tích hệ thống - Đánh giá tác động môi trường xu t quy ho ch mơi tr Bình ng vùng bãi b i ven bi n huy n Kim S n, t nh Ninh Nguy n Th Thu Trang-Cao h c K13 Lu n v n t t nghi p - Kinh tế môi trường - Lựa chọn ưu tiên Trong phương pháp lại có nhiều phương pháp hỗ trợ sử dụng khác nhau, phương pháp danh mục, ma trận, mơ hình tốn học QHMT lĩnh vực phức tạp, nên thường địi hỏi phải có kết hợp hài hồ sử dụng hợp lý hệ phương pháp nội dung cụ thể 1.1.4.2 Các công cụ Công cụ QHMT thường bao gồm công cụ thực QHMT công cụ quản lý QHMT Công cụ thực QHMT - Công cụ pháp lý Cơng cụ có tính tiên quyết, định nội dung, công việc QHMT QHMT thực phải xuất phát điểm từ thể chế, sách đối tượng quy hoạch (quốc gia, tỉnh, khu vực) Đó văn luật mơi trường; nghị định, thơng tư, sách, chiến lược quản lý môi trường Tất công cụ vận dụng phù hợp trình quy hoạch - Công cụ kỹ thuật Công cụ kỹ thuật công cụ chủ đạo định hiệu việc thực QHMT Để lập QHMT trước hết phải có thơng tin liệu nền, thường là: + Hiện trạng môi trường (cả tự nhiên kinh tế - xã hội, xuất phát điểm) + Hiện trạng khai thác sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên nhân lực + Các chiến lược BVMT + QHPTKTXH + Quy hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên + Quy hoạch sử dụng đất đai + Các thông số Tiếp đến phương tiện, công nghệ thực như: máy móc, trang thiết bị yếu tố quan trọng đội ngũ cán chun mơn có trình độ, lực cao, am hiểu lĩnh vực QHMT xu t quy ho ch mơi tr Bình ng vùng bãi b i ven bi n huy n Kim S n, t nh Ninh Nguy n Th Thu Trang-Cao h c K13 Lu n v n t t nghi p - Công cụ kinh tế Công cụ kinh tế cơng cụ có tính đảm bảo cho việc thực QHMT Khi lập QHMT, từ khâu (chuẩn bị, lập đề cương) phải tính đến: đầu vào nguồn tài (quỹ) Vì tính chất việc BVMT loại hình hoạt động Chính phủ nên đầu tư BVMT xếp kế hoạch phát triển KT - XH quốc gia thực cấp quyền Cơng cụ quản lý QHMT Để QHMT thực mục tiêu PTBV vấn đề quản lý QHMT đóng vai trị quan trọng Bởi vậy, để quản lý tốt cần có sách, quy chế hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế khu vực quy hoạch Các sách, quy chế nhiều hình thành, xuất phát trình quy hoạch, nên phù hợp nằm phạm vi Luật, Nghị định Nhà nước ban hành có đảm bảo tính nghiêm ngặt khắt khe Bên cạnh sách, quy chế, cịn phải có máy tổ chức quản lý, giám sát liên tục kèm theo thiết bị công nghệ để thực đồng có hiệu 1.2 TổNG QUAN Về ĐIềU KIệN Tự NHIÊN – KINH Tế Xã HộI VùNG BãI BồI VEN BIểN HUYệN KIM SƠN - TỉNH NINH BìNH 1.2.1 Điều kiện tự nhiên vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình 1.2.1.1 Vị trí địa lý Vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn hình thành bồi tụ hai cửa sơng sơng Đáy phía Đơng, sơng Càn phía Tây, với vị trí địa lý khoảng 19056’44’’ - 20000 Vĩ độ Bắc 106 02’05’’ - 106 005’20’’ Kinh độ Đông Vùng bãi bồi Kim Sơn nằm điểm đỉnh điểm phía Đơng Nam vùng đồng Bắc Bộ; phía Nam giáp Vịnh Bắc Bộ, phía Đơng giáp sơng Đáy, phía Tây giáp sơng Càn, phía Bắc giáp đê Tùng Thiện đê Cồn Thoi Vùng bãi bồi Kim Sơn có điều kiện thuận lợi giao thơng lợi đường số 10 huyết mạch giao thông vùng ven biển đồng châu thổ Sông Hồng xu t quy ho ch mơi tr Bình ng vùng bãi b i ven bi n huy n Kim S n, t nh Ninh Nguy n Th Thu Trang-Cao h c K13 10 Lu n v n t t nghi p 1.2.1.2 Đặc điểm khí hậu Chế độ gió Hướng gió thịnh hành vùng thay đổi theo tần suất xuất khối khơng khí xâm nhập thay đổi theo mùa Chế độ gió vùng chịu tác động trực tiếp hai hướng gió thổi năm gió đơng bắc gió đơng nam Gió đơng bắc thịnh hành vào mùa khơ, tốc độ trung bình khoảng 34 m/s, cịn gió đơng nam thịnh hành vào mùa mưa, tốc độ trung bình khoảng 45 m/s Trong ngày gió thường thổi từ đất liền biển vào ban ngày từ biển vào đất liền vào ban đêm Chế độ nhiệt Chế độ nhiệt Kim Sơn nằm nhiệt độ chung Bắc Việt Nam với hoạt động mạnh mẽ chế gió mùa Nhìn chung chế độ nhiệt Kim Sơn có đặc điểm phân chia theo mùa tương đối rõ rệt có biến động lớn nhiệt mùa đông, ổn định mùa hạ Vào mùa đông đặc trưng hoạt động mạnh mẽ không khí lạnh cực đới làm cho nhiệt độ hạ thấp rõ rệt so với vùng nhiệt đới tiêu chuẩn Mùa lạnh Kim Sơn tháng XII đến tháng III với nhiệt độ dao động khoảng 15 - 200C Vào mùa hạ lại đặc trưng luồng khơng khí nóng ẩm nên làm tăng nhanh nhiệt độ ổn định nhanh chóng Mùa nóng kéo dài từ tháng V đến tháng X với nhiệt độ trung bình ổn định lớn 250C Giữa hai mùa nóng lạnh thời kỳ chuyển tiếp, thời kỳ mùa nóng sang mùa lạnh khoảng tháng rưỡi (15/X - 30/XI), thời kỳ mùa lạnh sang mùa nóng có ngắn chút Chế độ mưa Chế độ mưa Kim Sơn phụ thuộc vào hoạt động gió mùa nhiễu động Chế độ mưa có mùa rõ rệt, mùa mưa tương ứng với mùa nóng (V - X) mùa mưa tương ứng với mùa lạnh (XI - IV) Lượng mưa trung bình mùa vùng ven biển 1.550 - 1.750 mm Mức độ dao động lượng mưa trung bình mùa lớn: từ 700 – 800 mm năm mưa đến 2.800 - 3.000 mm năm mưa nhiều Phân bố lượng mưa trung bình xu t quy ho ch mơi tr Bình ng vùng bãi b i ven bi n huy n Kim S n, t nh Ninh ... Xã HộI VùNG BãI BồI VEN BIểN HUYệN KIM SƠN - TỉNH NINH BìNH 1.2.1 Điều kiện tự nhiên vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình 1.2.1.1 Vị trí địa lý Vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn hình... hiệu vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn nói riêng vùng đất ngập mặn ven biển nói chung Đối tượng nghiên cứu đề tài:  Nghiên cứu trạng môi trường khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình: ... TổNG QUAN Về QUY HOạCH MÔI TRƯờNG 1.1.1 Khái niệm quy hoạch môi trường Trong tài liệu hướng dẫn Phương pháp luận quy hoạch môi trường Cục môi trường thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Một số kết quả phõn tớch đất mặn ớt ở Kim Sơn - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Bảng 1.

Một số kết quả phõn tớch đất mặn ớt ở Kim Sơn Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3: Một số kết quả phõn tớch đất bói triều ở Kim Sơn - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Bảng 3.

Một số kết quả phõn tớch đất bói triều ở Kim Sơn Xem tại trang 21 của tài liệu.
lờn trong Bảng 4. - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

l.

ờn trong Bảng 4 Xem tại trang 31 của tài liệu.
xuống nằm tại khu vực ngoài đờ Bỡnh Minh 2. Số liệu phõn tớch trong Bảng 5. - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

xu.

ống nằm tại khu vực ngoài đờ Bỡnh Minh 2. Số liệu phõn tớch trong Bảng 5 Xem tại trang 33 của tài liệu.
vào mựa khụ trong Bảng 6. - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

v.

ào mựa khụ trong Bảng 6 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 7: Một số thành phầ nụ nhiễm chớnh trong kờnh tiờu mặn - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Bảng 7.

Một số thành phầ nụ nhiễm chớnh trong kờnh tiờu mặn Xem tại trang 37 của tài liệu.
khu vực. Kết quả phõn tớch mẫu nước tại 3 kờnh lạch triều chớnh trong Bảng 8. - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

khu.

vực. Kết quả phõn tớch mẫu nước tại 3 kờnh lạch triều chớnh trong Bảng 8 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 10: Một số thành phầ nụ nhiễm chớnh trong nước đầm tụm cua - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Bảng 10.

Một số thành phầ nụ nhiễm chớnh trong nước đầm tụm cua Xem tại trang 42 của tài liệu.
mẫu nước trong Bảng 11. - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

m.

ẫu nước trong Bảng 11 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 12: Một số thành phầ nụ nhiễm chớnh trong nước giếng khoan - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Bảng 12.

Một số thành phầ nụ nhiễm chớnh trong nước giếng khoan Xem tại trang 46 của tài liệu.
Từ Bảng 13 cho thấy trong số 7 nguyờn tố Cu, Pb, Zn, Ni, As, Co, Cd cú Cu - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Bảng 13.

cho thấy trong số 7 nguyờn tố Cu, Pb, Zn, Ni, As, Co, Cd cú Cu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 14: Thành phần dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong lớp bựn đất tầng mặt thuộc cỏc phõn vựng sinh thỏi khỏc nhau của vựng  - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Bảng 14.

Thành phần dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong lớp bựn đất tầng mặt thuộc cỏc phõn vựng sinh thỏi khỏc nhau của vựng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 16: Tốc độ bồi tụ theo diện tớch vựng bói bồi Kim Sơn - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Bảng 16.

Tốc độ bồi tụ theo diện tớch vựng bói bồi Kim Sơn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 17: Sự thay đổi lưu lượng nước sụng Đỏy và sụng Càn trước và sau khi vận hành hồ chứa nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh  - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Bảng 17.

Sự thay đổi lưu lượng nước sụng Đỏy và sụng Càn trước và sau khi vận hành hồ chứa nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 19: Đỏnh giỏ tiềm năng phỏt triển đầm nuụi trồng thuỷ sản vựng bói bồi - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

Bảng 19.

Đỏnh giỏ tiềm năng phỏt triển đầm nuụi trồng thuỷ sản vựng bói bồi Xem tại trang 61 của tài liệu.
Xột chung cỏc tiờu chớ (Bảng 19), cỏc điểm dự kiến phỏt triển quy hoạch đầm - quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình

t.

chung cỏc tiờu chớ (Bảng 19), cỏc điểm dự kiến phỏt triển quy hoạch đầm Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan