Qua khảo sỏt thực tế và đỏnh giỏ tỏc động tương tỏc mặn, ngọt của sụng và biển, chỳng tụi phõn điều kiện mụi trường sinh thỏi của vựng nghiờn cứu thành ba phõn vựng khỏc nhau:
Phõn vựng sinh thỏi bói triều và rừng ngập mặn ven biển
Trong phạm vi vựng nghiờn cứu thuộc phõn vựng này là diện tớch phần phớa
tõy cửa sụng Đỏy, được giới hạn từ vũng cung Cồn Mờ (phương đụng bắc – tõy
nam) đến bói triều ven đờ ngăn mặn ngoài cựng, tổng diện tớch khoảng 45 km2.
Trong đú bói triều cú rừng ngập mặn chiếm diện tớch khoảng 17 - 18 km2, cũn lại là diện tớch ngập nước thường xuyờn.
Hệ thống rừng ngập mặn ở vựng nhỡn chung cũn thưa, đa số là diện tớch mới
trồng. Cỏc loại cõy trồng chớnh là sỳ vẹt, ớt bần, trang, ở diện tớch cao của Cồn Mờ
cú trồng ớt phi lao. Đa số cõycú độ cao phỏt triển từ 1 - 1,5 m. Nhiều chỗ mới trồng
trong những năm gần đõy khả năng chắn súng cũn kộm, trật tự cõy trồng chưa đảm
bảo yờu cầu theo thứ tự là bần trang phớa ngoài và sỳ vẹt ở phớa trong. Trừ một số
diện tớch nhỏ ở Cồn Mờ và bói triều sỏt ngoài đờ ngăn mặn là nổi khi triều xuống và ngập khi triều lờn cũn lại là thường xuyờn ngập nước biển.
Động vật ở vựng này chủ yếu là tụm, cua, cỏ nước lợ ven bờ, trong bựn là cỏc loại chõn đầu, chõn bụng (hai mảnh). Một số loài như cũ trắng, cũ nõu, rẽ giun đến để kiếm ăn, khụng cú hoạt động của chim di trỳ.
Mụi trường ở phõn vựng sinh thỏi này chịu tỏc động và ảnh hưởng thường
xuyờn của thuỷ triều, dũng triều, súng và giú cựng cỏc dũng chảy của sụng ngũi từ đất liền. Hoạt động nhõn sinh trong phạm vi phõn vựng này gồm hoạt động đỏnh bắt
Phõn vựng sinh thỏi đầm ao nuụi trồng hải sản
Phõn vựng sinh thỏi này được giới hạn từ đờ ngăn mặn ngoài cựng đến đờ
ngăn mặn được sử dụng làm ranh giới phõn chia địa giới giữa cỏc xó Kim Trung, Kim Hải và Kim Đụng với nụng trường Bỡnh Minh và xó Cồn Thoi. Diện tớch phõn
vựng sinh thỏi này khoảng 35 - 36 km2 gồm cỏc xó Kim Trung, Kim Hải, Kim Đụng
và một phần diện tớch do huyện trực tiếp quản lý.
Toàn bộ diện tớch của phõn vựng này chủ yếu được sử dụng làm đầm ao nuụi tụm, cua, cỏ và làm đất ở, đất trồng cúi. Ngoài cúi, cỏc loại cõy trồng chớnh là cõy
búng mỏt như phi lao, xà cừ, điền thanh dọc theo đường đi, kờnh mương, cỏc loại cõy ăn quả tạp trong vườn ở của dõn như nhón, vải, cam, bưởi. Một số loại cõy lấy
gỗ như tre, xoan, bạch đàn, xà cừ.
Hệ thống đầm ao nuụi hải sản ở đõy khụng đều. Kớch thước rộng, hẹp khỏc nhau. Độ sõu trung bỡnh khoảng 1 - 1,5m đều cú hệ thống điều tiết nước qua cỏc kờnh mương.
Động vật trong phõn vựng sinh thỏi này ngoài tụm, cua, cỏ nuụi trong đầm ao
cũn cú gia sỳc như bũ, lợn, chú, dờ; cỏc gia cầm như vịt, ngan, gà trong cỏc hộ của cỏc xúm thụn dõn cư cỏc xó mới thành lập như Kim Hải, Kim Trung và Kim Đụng.
Sinh thỏi ở phõn vựng này chịu tỏc động của thuỷ triều và dũng chảy sụng nhưng cú sự điều tiết của con người qua hệ thống cống ở cỏc kờnh mương dẫn. Ngoài ra hàng ngày cỏc đầm ao trong phạm vi phõn vựng cũn tiếp nhận một lượng
lớn thức ăn chăn nuụi, cũng như tiếp nhận một số lớn cỏc chất thải sinh hoạt từ cỏc
cụm xúm dõn cư. Rừ ràng trong hoàn cảnh cỏc khu dõn cư ở liền kề cỏc đầm ao
nuụi thuỷ sản thỡ về lõu về dài chất thải sinh hoạt của con người ớt nhiều sẽ cú ảnh hưởng đến chất lượng cũng như năng suất sản phẩm.
Phõn vựng sinh thỏi ruộng lỳa nước ven biển
Tổng diện tớch của phõn vựng này của huyện Kim Sơn khoảng 34-35 km2, bao gồm cỏc xó Kim Tõn, Kim Mỹ, Cồn Thoi và nụng trường Bỡnh Minh. Phần lớn
diện tớch của vựng này là cỏc cỏnh đồng trồng lỳa nước một năm hai hoặc ba vụ.
kờnh mương mỏng,…. Thực vật phỏt triển trong phạm vi này ngoài lỳa nước cũn cú
cúi, cỏc cõy ăn quả, cõy lấy gỗ, cõy búng mỏt trong vườn dõn ở, dọc cỏc hệ thống kờnh mương và đường giao thụng như: cam, bưởi, mớt, ổi, tre, xoan, bạch đàn, xà cừ. Dọc theo cỏc mương kờnh phỏt triển rất nhiều bốo tõy. Động vật cũng gồm chủ
yếu là gia sỳc như trõu, bũ, lợn, dờ, chú được cỏc hộ dõn nuụi theo quy mụ nhỏ lẻ. Đỏng chỳ ý là cỏc loại gia cầm gà, vịt, ngan khỏ phỏt triển đặc biệt là vịt đàn lấy
trứng và lấy thịt. Trong cỏc ao đầm và kờnh mương cú cỏ, tụm, cua nước ngọt. Trờn
cỏc cỏnh đồng cú nhiều cua, ốc, cỏ tự nhiờn nờn cú cũ, vạc đến để kiếm ăn.
Mụi trường trong phạm vi phõn vựng sinh thỏi này chịu tỏc động ảnh hưởng
của cỏc dũng sụng, ngũi, kờnh mương chủ yếu là nước ngọt và hoạt động canh tỏc,
trồng trọt, chăn nuụi và cỏc sinh hoạt khỏc của con người.
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHỏP NGHIấN CứU