PHƯƠNG PHỏp lập bản đồ quy hoạch mụi trường

Một phần của tài liệu quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình (Trang 30 - 44)

Kỹ thuật lập bản đồ là quy trỡnh tổng hợp dữ liệu khụng gian trong quy

hoạch sử dụng đất, gồm 4 bước chớnh:

- Xỏc định cỏc yếu tố sẽ được đưa vào phõn tớch

- Chuẩn bị bản đồ liệt kờ cho từng yếu tố đó được xỏc định

- Tạo cỏc bản đồ tổng hợp bằng cỏch chồng chập cỏc bản đồ yếu tố

- Phõn tớch bản đồ tổng hợp để xỏc định khả năng sử dụng đất phự hợp nhất. Khi đó hoàn thành xong mọi bản đồ chi tiết, cú thể bắt đầu chồng chập bản đồ để tạo ra cỏc bản đồ tổng hợp để phõn tớch. Tựy theo loại hỡnh sử dụng đất sẽ

phải chuẩn bị cỏc bản đồ tổng hợp riờng từ cỏc bản đồ chi tiết của cỏc yếu tố cú thể ảnh hưởng tới loại sử dụng đất. Phương phỏp chập bản đồ cú ưu điểm đơn giản,

biểu thị dễ dàng nhưng vẫn cú hạn chế nhất định của nú. Việc phõn hạng cho yếu tố

mang tớnh chủ quan của người lập quy hoạch.

Trong luận văn này, phần mềm Mapinfor được khai thỏc để thành lập cơ sở

dữ liệu và xõy dựng cỏc bản đồ hiện trạng và quy hoạch mụi trường vựng bói bồi

chương 3

kết quả nghiờn cứu biến động tài nguyờn mụi trường và cỏc định hướng quy hoạch

khu vực bói bồi ven biển huyện Kim Sơn, Ninh Bỡnh

3.1. HIệN TRạNG MễI TRƯờNG khu vực bói bồi ven biển huyện Kim Sơn tỉnh

ninh bỡnh

3.1.1. Hiện trạng mụi trường nước

3.1.1.1. Hiện trạng mụi trường nước mặt

1/ Nước sụng

Khu vực nghiờn cứu cú hai con sụng chớnh: sụng Đỏy và sụng Càn

a/ Sụng Đỏy

Sụng Đỏy là con sụng lớn, cú vai trũ rất quan trọng trong việc cung cấp và

điều tiết nước ngọt trong trồng cấy nụng nghiệp. Tổng hợp cỏc số liệu phõn tớch 3

mẫu nước tại cửa sụng sỏt biển lỳc triều xuống, lỳc triều đứng và lỳc triều bắt đầu

lờn trong Bảng 4.

Bảng 4: Một số thành phần ụ nhiễm chớnh trong nước sụngĐỏy

Thuỷ triều M g/l Độ cứng mg /l COD mg/l BOD5 mg/l Coli Fecal Cd mg/l Ni mg/l Nhận xột

Triều xuống 0,164 203 - - - - - - Nước cứng, nhạt

Nước đứng 10,50 3.944 12 2 920 23 0,043 0,24

Nước rất cứng, nhạt, nhiễm bẩn

hữu cơ, Cd và Ni Triều mới lờn 0,269 280 14,76 10 - - 0,005 0,01 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nước cứng, nhạt, nhiễm bẩn

hữu cơ

TCVN-5942 - - 10 4 5.000 - 0,01 0,1 Tiờu chuẩn chất

lượng nước mặt

QCXDVN I 0,5 500 4 2 0 0 0,005 Tiờu chuẩn nước

cấp sinh hoạt

Nguồn: Bỏo cỏo tổng quan Dự ỏn điều tra cơ bản huyện Kim Sơn, Ninh Bỡnh năm 2003

- Nước sụng Đỏy lỳc triều đứng: độ pH đạt 7,8; tổng độ cứng đạt 3.944 mg

/l; tổng lượng cặn sấy khụ rất cao, đạt tới 9.034,69 mg/l; tổng độ khoỏng hoỏ đạt tới 10,503 g/l; lượng oxi hoà tan trong nước sụng khỏ tốt, đạt 5,91 mg/l. Lượng tiờu

hao oxi sinh hoỏ trung bỡnh (hàm lượng COD đạt 12 mg/l, BOD5đạt 2 mg/l). Hàm

lượng tổng Nitơ trong nước sụng rất thấp (0,39 g/l). Hàm lượng Nitrat thấp, đạt 1,43 mg/l. Hàm lượng Nitrit khỏ cao, đạt 0,11 mg/l, vượt 11 lần tiờu chuẩn Việt Nam

(TCVN: 0,01 mg/l). Hàm lượng NH4+ trong nước sụng rất thấp, thường nhỏ hơn 0,02 mg/l (TCVN: 0,05 mg/l). Hàm lượng vi khuẩn coliform và fecalcoli khỏ cao,

đạt 920 và 23 con/100 ml, nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phộp về ụ nhiễm đối

với nước mặt (TCVN: 5.000 con/100ml). Một số chỉ tiờu khỏc như sulfur, sắt tổng,

tổng P, silic cũng đều nằm trong giới hạn chỉ tiờu cho phộp.

- Nước sụng Đỏy lỳc triều xuống và triều mới lờn: độ pH từ 7,6 - 7,75; tổng độ cứng từ 203 - 280 mg /l; tổng độ khoỏng hoỏ đạt 0,164 - 0,269 g/l; lượng oxi hoà

tan trong nước sụng khỏ tốt từ 4,72 - 5,2 mg/l. Lượng tiờu hao oxi sinh hoỏ hơi cao (hàm lượng COD đạt 14,76 mg/l, BOD5đạt 10 mg/l). Hàm lượng tổng Nitơ trong nước sụng rất thấp, đạt 0,77 mg/l. Hàm lượng Nitrat thấp, đạt từ 0, 09 - 3,39 mg/l.

Hàm lượng Nitrit khỏ cao, đạt tới 0,14 mg/l, vượt 14 lần TCVN (TCVN: 0,01 mg/l). Hàm lượng NH4+trong nước sụng từ nhỏ hơn 0,01 mg/l đến 0,3 mg/l (TCVN: 0,05

mg/l). Một số chỉ tiờu khỏc như sulfur, sắt tổng, tổng P, silic cũng đều nằm trong

giới hạn chỉ tiờu cho phộp.

- Trong nước sụng Đỏy cũn cú mặt hầu hết cỏc kim loại nặng và cỏc nguyờn tố vi lượng khỏc (Cr, Zn, Cu, Sn, Pb, As…) nhưng hàm lượng của chỳng thường rất

thấp. Riờng hàm lượng Ni lỳc triều đứng vượt TCVN 2,4 lần; hàm lượng Cd lỳc

triều đứng vượt TCVN 4,3 lần.

Như vậy nếu so sỏnh với TCVN 5942 - 1995 về tiờu chuẩn đối với nước mặt

thỡ nước sụng Đỏy trong khu vực nghiờn cứu bị nhiễm mặn lỳc triều đứng, bị nhạt

lỳc triều xuống và triều mới lờn. Nước sụng chưa bị nhiễm bẩn ngoài hai chỉ tiờu Ni và Cd lỳc triều xuống. Cú thể lý giải hiện tượng mặn, nhạt của nước sụng Đỏy theo

chế độ thuỷ triều như sau: Khi triều xuống, dũng chảy của nước biển cựng chiều với

dũng chảy của sụng, đồng thời do sụng Đỏy cú lưu lượng dũng chảy lớn, ỏp lực

dũng chảy của sụng đó đẩy nước mặn ra xa vựng cửa sụng, nước sụng lỳc này cú vị

chảy của sụng, nhưng do sụng Đỏy cú lưu lượng dũng chảy lớn, nước sụng cú tỷ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trọng nhỏ hơn nước biển nờn ỏp lực dũng chảy của sụng đó tạo thành một lớp nước

nhạt chảy ở phần trờn mặt theo hướng từ đất liền ra biển. Nước biển cú tỷ trọng lớn hơn, dưới ỏp lực của thuỷ triều đó tạo thành một lớp nước mặn chảy ở phần dưới và ven hai bờn bờ, ngược chiều với dũng chảy của sụng. Nước sụng lỳc này, ở lớp trờn và giữa sụng cú vị nhạt, ở lớp đỏy và hai ven bờ cú vị mặn.

Nếu so sỏnh với tiờu chuẩn vệ sinh đối với chất lượng nước cấp cho sinh hoạt

theo quyết định số 682/BXD – CSXD - 1996 của bộ Xõy Dựng (QCXDVN I) thỡ

nước sụng Đỏy lỳc triều đứng khụng đạt tiờu chuẩn dựng cho cấp nước sinh hoạt.

Lỳc triều xuống và triều mới lờn, nước sụng nhạt, cú thể dựng cho nước cấp sinh

hoạt nhưng cần phải được xử lý.

b/ Sụng Càn

Trờn sụng Càn đó lấy và phõn tớch hai mẫu nước lỳc triều đứng và triều

xuống nằm tại khu vực ngoài đờ Bỡnh Minh 2. Số liệu phõn tớch trong Bảng 5.

Bảng 5: Một số thành phần ụ nhiễm chớnh trong nước sụng Càn

Thuỷ triều M g/l Độ cứng mg /l COD mg/l BOD5 mg/l Coli Fecal NO2- mg/l Nhận xột Đứng 9,356 3.866 12 2 - - 0,34 Nước rất cứng, mặn, nhiễm bẩn hữu cơ

Xuống 13,22 4.840 10,25 7 34 2 0,16 Nước rất cứng, mặn,

nhiễm bẩn hữu cơ TCVN- 5942 10 4 5.000 0,01 Tiờu chuẩn chất lượng nước mặt QCXDVN I 0,5 500 4 2 0 0 0

Tiờu chuẩn cấp nước sinh hoạt

Nguồn: Bỏo cỏo tổng quan Dự ỏn điều tra cơ bản huyện Kim Sơn, Ninh Bỡnh năm 2003

Nước sụng Càn vào mựa khụ cú độ pH từ 7,55 - 7,76; tổng độ cứng từ 3.866

- 4.840 mg/l; độ tổng khoỏng hoỏ từ 9,356 - 13,216 g/l, thuộc loại nước mặn, khỏ

trong, cú tớnh kiềm yếu, rất cứng. Thành phần hoỏ học chớnh của nước là clorur -

natri. Nước sụng Càn cú tổng lượng cặn sấy khụ rất cao, đạt tới 11837,07 mg/l; lượng cặn lơ lửng trung bỡnh; lượng oxi hoà tan hơi thấp; lượng tiờu hao oxi sinh

hoỏ hơi cao; tổng hàm lượng cỏc hợp chất chứa Nitơ thấp nhưng hàm lượng Nitrit cao, vượt từ 16 - 34 lần tiờu chuẩn cho phộp. Hàm lượng vi khuẩn coliform và

fecalcoli trong nước sụng Càn khỏ thấp, chỉ đạt 34 và 2 con/100 ml. Một số chỉ tiờu

khỏc như sulfur, sắt tổng, tổng P, silic đều nằm trong giới hạn chỉ tiờu cho phộp.

Trong nước sụng Càn cũn cú mặt hầu hết cỏc kim loại nặng và cỏc nguyờn tố vi lượng khỏc (Cr, Zn, Cu, Pb, As…) nhưng hàm lượng của chỳng rất thấp.

Nếu so sỏnh với TCVN 5942 - 1995 về tiờu chuẩn đối với nước mặt thỡ nước

sụng Càn trong khu vực nghiờn cứu vào mựa khụ bị nhiễm mặn, nhiều cặn, chưa bị

nhiễm bẩn nhưng bắt đầu cú dấu hiệu của sự nhiễm bẩn hữu cơ. Nếu so sỏnh với

tiờu chuẩn vệ sinh đối với chất lượng nước cấp cho sinh hoạt theo quyết định số

682/BXD – CSXD - 1996 Bộ Xõy dựng (QCXDVN I) thỡ nước sụng Càn khụng đạt

tiờu chuẩn dựng cho cấp nước sinh hoạt về độ mặn và cặn sấy khụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy cú thể núi nước sụng trong vựng nghiờn cứu vào mựa khụ thường

bị nhiễm mặn, nhiều cặn, rất cứng; cú tớnh kiềm yếu, lượng oxy hoà tan trong nước

thường khỏ thấp. Lượng tiờu hao oxy sinh hoỏ hơi cao; tổng cỏc hợp chất chứa N trong nước sụng tuy rất thấp nhưng hàm lượng nitrit thường cao vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp. Nước sụng Càn bắt đầu cú dấu hiệu bị nhiễm bẩn hữu cơ. Nước cỏc sụng

khụng bị nhiễm bẩn vi sinh và kim loại nặng.

2/ Nước kờnh tiờu ngọt

Hệ thống kờnh nước ngọt trong khu vực nghiờn cứu cú nhiệm vụ chớnh là cung cấp nước ngọt phục vụ cho nhu cầu trồng cõy nụng nghiệp, thau chua rửa mặn cho cỏc cỏnh đồng lỳa. Kết quả phõn tớch cỏc mẫu nước tại 4 kờnh nước ngọt chớnh

vào mựa khụ trong Bảng 6.

Bảng 6: Một số thành phần ụ nhiễm chớnh trong nước kờnh tiờu ngọt

Kờnh M g/l Độ

cứng COD BOD5 Coli Fecal NH4

+

mg /l mg/l mg/l mg/l mg/l Cầu Trắng 0,77 382 45 35 13.000 26 0,04 0,08 Nước cứng, nhạt, nhiễm bẩn hữu cơ và vi sinh Kiểm lõm 3,19 1.128 62 35 11 2 0,01 0,22 Nước rất cứng, mặn, nhiễm bẩn hữu cơ Chợ Kim Đụng 6,13 2.100 - - - - 0,5 0,27 Nước rất cứng, mặn, nhiễm bẩn hữu cơ Nụng trường Bỡnh Minh 0,59 450 - - - - 1,2 1,05 Nước cứng, nhạt, nhiễm bẩn hữu cơ TCVN- 5942 10 4 5.000 1 0,01 Tiờu chuẩn chất lượng nước mặt QCXD VN I 0,5 500 4 2 0 0 0 0 Tiờu chuẩn chất lượng nước sinh hoạt

Nguồn: Bỏo cỏo tổng quan Dự ỏn điều tra cơ bản huyện Kim Sơn, Ninh Bỡnh năm 2003

Cỏc kết quả phõn tớch mẫu nước mựa khụ cho thấy nước cỏc kờnh này cú độ

pH biến đổi từ 7,45 - 7,91, thuộc loại nước cú tớnh kiềm yếu; nước kờnh trước trạm

Kiểm lõm và chợ Kim Đụng thuộc loại rất cứng, bị mặn, nhiều cặn; cỏc kờnh cũn lại nước nhạt, rất mềm. Thành phần hoỏ học chớnh của nước cỏc kờnh này là clourur – bicarbonat - natri. Nước cỏc kờnh tiờu ngọt cú tổng lượng cặn lơ lửng biến đổi từ

1,32 - 42,49 mg/l; lượng oxi hoà tan của cỏc kờnh Kiểm lõm và Cầu trắng hơi thấp,

biến đổi từ 1,8 - 2,26 mg/l; cỏc kờnh cũn lại cú lượng oxi hoà tan trung bỡnh, biến đổi từ 4,4 - 5,8 mg/l; lượng tiờu hao oxi sinh hoỏ rất cao: COD biến đổi từ 45 - 62

mg/l, BOD đạt 35 mg/l, nước bị nhiễm bẩn bởi cỏc hợp chất hữu cơ. Tổng hàm

lượng cỏc hợp chất chứa N thấp (biến đổi từ 0,14 - 0,17 mg/l) nhưng hàm lượng

Nitrit cao, biến đổi từ 0,08 - 1,05 mg/l, cao nhất vượt tới 105 lần tiờu chuẩn cho phộp; hàm lượng NH4+ biến đổi từ 0,04 - 1,3 mg/l cao nhất vượt tới 26 lần tiờu chuẩn cho phộp. Điều này cho thấy nước cỏc kờnh bị nhiễm bẩn hữu cơ. Một số chỉ

tiờu khỏc như sulfur, sắt tổng, tổng P, silic đều nằm trong giới hạn chỉ tiờu cho

phộp. Hàm lượng vi khuẩn Coliform và Fecalcoli trong nước kờnh Cầu Trắng rất cao, đạt tới 13.000 con và 26 con/100 ml, vượt giới hạn tiờu chuẩn cho phộp. Trong nước cỏc kờnh cũn cú mặt hầu hết cỏc kim loại nặng và cỏc nguyờn tố vi lượng khỏc nhưng hàm lượng của chỳng rất thấp, thường nằm trong giới hạn cho phộp. Riờng

hàm lượng Br khỏ cao, đạt tới 64,56 - 84,68 mg/l; hàm lượng I từ 5,94 - 8,91 mg/l.

Như vậy nếu so sỏnh với TCVN 5942 - 1995 về tiờu chuẩn đối với nước mặt

thỡ nước cỏc kờnh nước ngọt vào mựa khụ bị nhiễm bẩn hữu cơ và vi sinh; nước

kờnh Kiểm Lõm và Kim Đụng cũn bị mặn và nhiều cặn. Nếu so sỏnh với tiờu chuẩn

vệ sinh đối với chất lượng nước cấp cho sinh hoạt theo quyết định số 682/BXD – CSXD - 1996 của Bộ Xõy dựng (QCXDVN I) thỡ nước cỏc kờnh này khụng đạt tiờu chuẩn dựng cho nước cấp sinh hoạt.

3/ Nước kờnh tiờu mặn

Hệ thống kờnh tiờu mặn trong khu vực nghiờn cứu cú nhiệm vụ chớnh là cung cấp nước mặn phục vụ cho nhu cầu nuụi thuỷ hải sản và tiờu thải nước thải từ cỏc đầm nuụi tụm cua trong khu vực. Cỏc kết quả phõn tớch mẫu tại 4 kờnh tiờu mặn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chớnh trong Bảng 7.

Cỏc kết quả phõn tớch mẫu mựa khụ cho thấy nước cỏc kờnh này thuộc loại

cú tớnh kiềm yếu (pH: 7,47 - 7,77), cú nhiều cặn, bị mặn; trừ nước kờnh nội đồng xó Kim Hải mềm, cỏc kờnh cũn lại nước rất cứng. Thành phần hoỏ học chớnh của nước

cỏc kờnh này là clorur - natri. Nước cỏc kờnh tiờu mặn cú lượng cặn lơ lửng biến đổi

từ 1,1 - 14,83 mg/l; lượng oxi hoà tan của kờnh C10 rất thấp, chỉ đạt 1,17 mg/l; cỏc

kờnh cũn lại cú lượng oxi hoà tan trung bỡnh thấp, biến đổi từ 3,66 - 6,1 mg/l; lượng

tiờu hao oxi sinh hoỏ rất cao: COD từ 25 - 45 mg/l, BOD từ 8,0 - 25 mg/l, nước bị

nhiễm bẩn bởi cỏc hợp chất hữu cơ. Tổng hàm lượng cỏc hợp chất chứa N thấp

(biến đổi từ 0,13 - 0,5 mg/l) nhưng hàm lượng Nitrit cao, biến đổi từ 0,07 - 0,57 mg/l, cao nhất vượt tới 57 lần tiờu chuẩn cho phộp, hàm lượng NH4+ biến đổi từ

0,02 - 0,34 mg/l cao nhất vượt tới 7 lần tiờu chuẩn cho phộp, điều này cho thấy nước cỏc kờnh bị nhiễm bẩn. Một số chỉ tiờu khỏc như sulfur, sắt tổng, tổng P, silic

đều nằm trong giới hạn chỉ tiờu cho phộp. Hàm lượng vi khuẩn coliform từ 26 - 300 con/100 ml và fecalcoli từ 2 - 23 con/100 ml; hàm lượng Br trongnước khỏ cao, đạt

34,62 - 82,33 mg/l; hàm lượng I từ 2,97 - 5,2 mg/l. Trong nước cỏc kờnh cũn cú mặt

hầu hết cỏc kim loại nặng và cỏc nguyờn tố vi lượng khỏc nhưng hàm lượng của

chỳng rất thấp, thường nằm trong giới hạn cho phộp.

Bảng 7: Một số thành phần ụ nhiễm chớnh trong kờnh tiờu mặn

Kờnh M g/l DO mg/l COD mg/l BOD5 mg/l Coli Fecal NH4+ mg/l NO2- mg/l Nhận xột Đờ BM3 9,98 4,87 51,0 8,0 300 23 0,16 0,57 Nước mặn, nhiễm bẩn hữu cơ, lượng oxi thấp Đờ BM2 7,8 3,66 25,0 20,0 170 6 0,28 0,17 Nước mặn, nhiễm bẩn hữu cơ, lượng oxi thấp Cống C10 Kim Hải 3,7 1,17 45,0 25,0 26 2 0,02 0,19 Nước mặn, nhiễm bẩn hữu cơ, lượng oxi rất thấp Kim Hải 3,79 6,10 - - - - 0,34 0,07 Nước nhiễm mặn TCVN- 5943 5,0 10,0 4,0 1.000 0,5 0,01 Tiờu chuẩn nước mặt ven bờ

Nguồn: Bỏo cỏo tổng quan Dự ỏn điều tra cơ bản huyện Kim Sơn, Ninh Bỡnh năm 2003

Như vậy nếu so sỏnh với TCVN 5942 - 1995 về tiờu chuẩn đối với nước mặt

so sỏnh với tiờu chuẩn nước biển ven bờ thỡ nước cỏc kờnh này cú lượng oxi hoà tan thấp, khi sử dụng vào mục đớch nuụi thuỷ sản cần phải sục khớ.

4/ Nước cỏc kờnh lạch triều

Hệ thống kờnh lạch triều trong khu vực nghiờn cứu cú nhiệm vụ chớnh là cung cấp nước mặn phục vụ nhu cầu nuụi thuỷ hải sản trờn cỏc đầm tụm cua trong

khu vực. Kết quả phõn tớch mẫu nước tại 3 kờnh lạch triều chớnh trong Bảng 8.

Một phần của tài liệu quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình (Trang 30 - 44)