Cỏc giải phỏp khả thi để sử dụng bền vững tài nguyờn khu vực bói bồ

Một phần của tài liệu quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình (Trang 66 - 69)

biển huyện Kim Sơn, Ninh Bỡnh

Cỏc giải phỏp cú thể phõn thành 3 nhúm lớn: cỏc giải phỏp quy hoạch; cỏc

giải phỏp quản lý; cỏc giải phỏp giỏo dục, đào tạo. Một phần cỏc giải phỏp nờu lờn

sau đõy đó được cỏc tổ chức và cơ quan chức năng trung ương và địa phương tiến

hành trong thời gian qua và hiện nay.

 Giải phỏp quy hoạch

Quy hoạch là giải phỏp đầu tiờn và quan trọng nhất trong việc phỏt triển hoạt động nuụi trồng thuỷ sản, bao gồm cỏc nội dung: quy hoạch đầm nuụi, quy hoạch

nguồn nước mặn và nước ngọt, quy hoạch hạ tầng cơ sở thức ăn và con giống, quy hoạch cỏc cơ sở chế biến và tiờu thụ. Cỏc nội dung này cần được thực hiện đồng bộ

và thống nhất để tạo ra hiệu quả phỏt triển phỏt triển bền vững vựng.

Việc quy hoạch đầm nuụi đó xỏc định ở trong cỏc chủ trương phỏt triển kinh

đất khu vực. Cỏc khu vực đầm nuụi trong và ngoài đờ đó được thể hiện trờn bản đồ

(Hỡnh 5)

Việc quy hoạch hệ thống cung cấp nước (mặn và ngọt) và tiờu thoỏt nước

cho hoạt động nuụi trồng thuỷ sản ở vựng bói bồi ven biển huyện Kim Sơn là rất

cần thiết vỡ hệ thống này hiện nay khụng phự hợp cho nhu cầu phỏt triển diện tớch đầm nuụi. Như đó núi ở trờn, ở khu vực chưa cú hệ thống cấp nước ngọt đảm bảo

chất lượng cho cỏc đầm nuụi. Việc sử dụng cỏc kờnh vừa tưới và vừa tiờu nước

nụng nghiệp làm nguồn nước cấp ngọt cho hoạt động nuụi trồng thuỷ sản cú thể

gõy nờn ụ nhiễm mụi trường nước trong cỏc đầm nuụi, vừa nhiễm bệnh cho thuỷ

sản nuụi trồng. Theo tỏc giả, cú hai phương ỏn giải quyết nguồn nước ngọt cho cỏc

đầm nuụi:

- Xõy dựng cỏc trạm khai thỏc nước ngầm quy mụ từ 1000 - 2000 m3/ngày làm nguồn cấp nước ngọt trực tiếp cho cỏc địa điểm nuụi trồng thuỷ sản. Để làm việc này cần phải cú cỏc nghiờn cứu bổ sung và phương ỏn kỹ thuật khai thỏc và xử

lý nước ngầm chứa Fe trong khu vực nghiờn cứu. Cỏc trạm nước cấp này đồng thời

cú thể đảm nhiệm cung cấp nước sinh hoạt cho cỏc khu dõn cư tập trung trong vựng bói bồi ven biển huyện Kim Sơn.

- Xõy dựng hệ thống kờnh lấy nước ngọt từ sụng Đỏy tới cỏc khu vực Nụng

trường Bỡnh Minh, Bỡnh Minh 2, Bỡnh Minh 3.

Tương tự như vậy, cần xõy dựng hệ thống kờnh cấp nước mặn cho vựng nuụi

ở Nụng trường Bỡnh Minh. Quy mụ kớch thước cỏc cống tiờu thoỏt nước cần phải điều chỉnh lại cho phự hợp với nhu cầu nước của từng vựng nuụi cụ thể.

Hạ tầng cơ sở chủ yếu của hoạt động nuụi trồng thuỷ sản là cỏc trại giống và

cơ sở chế biến, tiờu thụ sản phẩm cần phải đầu tư nghiờn cứu xõy dựng, cũng như

khai thỏc hợp lý cỏc cơ sở hiện cú ở huyện Kim Sơn và tỉnh Ninh Bỡnh.

 Giải phỏp quản lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản lý vựng bói bồi là một vấn đề quan trọng, để đạt được hiệu quả kinh tế

và phỏt triển mụi trường bền vững thỡ cần xỏc định rừ vai trũ chớnh quyền cỏc cấp

thẩm quyền phờ duyệt quy hoạch, nghiờn cứu ban hành cỏc cơ chế chớnh sỏch để

UBND huyện và cỏc xó cú lợi ớch tại khu vực bói bồi khai thỏc sử dụng cú hiệu quả

bói bồi. UBND huyện Kim Sơn là cơ quan nhà nước trực tiếp quản lý vựng bói bồi

theo quy hoạch và kế hoạch, vận động đầu tư và là chủ đầu tư cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú nhu cầu được thuờ, quản lý nguồn thu cho ngõn sỏch, tạo điều kiện cho cỏc

doanh nghiệp đầu tư và tiờu thụ sản phẩm, quản lý an ninh trật tự khu vực bói bồi.

UBND xó cú nguồn lợi từ khu vực bói bồi là cơ quan trực tiếp quản lý người lao động, hướng dẫn người lao động chấp hành nghiờm những cam kết đó ký trong hợp đồng thuờ đất, đồng thời phối hợp với UBND huyện đảm bảo an ninh trật tự và giải

quyết cỏc khỳc mắc phỏt sinh. Cỏc cấp chớnh quyền trờn cần phối hợp đồng bộ với nhau để quản lý một số vấn đề của khu vực bói bồi như sau:

- Quản lý tốt hệ thống lấy nước mặn, quản lý hoạt động khai thỏc nước ngầm

làm nguồn nước sinh hoạt cho cỏc khu vực dõn cư và hoạt động nuụi trồng thuỷ sản,

trỏnh tỡnh trạng khai thỏc khụng cú giấy phộp tràn lan hiện nay, dẫn tới khả năng ụ

nhiễm nguồn nước ngầm cú chất lượng tốt và lưu lượng lớn hiện nay của khu vực

nghiờn cứu.

- Quản lý nguồn giống và cỏc cơ sở chế biến thức ăn nuụi trồng (sẽ phỏt triển trong tương lai) ở khu vực nghiờn cứu, nhằm đảm bảo chất lượng tốt nguồn giống

và thức ăn cho hoạt động nuụi trồng.

- Hỡnh thành cơ sở quản lý mụi trường nước và đất của cỏc đầm nuụi trồng

thuỷ sản và mụi trường nước và đất tự nhiờn trong khu vực, để kịp thời và chủ động đưa ra cỏc biện phỏp hạn chế cỏc biến động về mụi trường nước và đất khu vực

nghiờn cứu.

- Quản lý cỏc cơ sở chế biến và tiờu thụ cỏc sản phẩm nuụi trồng thuỷ sản

cho toàn khu vực nghiờn cứu. Hiện tại là cỏc doanh nghiệp nhà nước và tư nhõn đó

và đang thuờđất để sản xuất và kinh doanh trờn khu vực.

 Giải phỏp giỏo dục - đào tạo

Giỏo dục ý thức người dõn khu vực trong việc bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn ở vựng bói triều như: rừng ngập mặn, cỏc loại con giống đỏnh bắt, mụi trường đỏnh bắt

Giỏo dục người dõn ý thức trỏch nhiệm tụn trọng cỏc quy định luật phỏp khai thỏc nước ngầm, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và hoỏ chất nuụi trồng thuỷ sản, quy định lấy nước và thải nước tại cỏc đầm nuụi

Đào tạo cỏc cỏn bộ cú nghiệp vụ kỹ thuật về nuụi trồng và quản lý mụi trường làm nền tảng cơ bản cho hoạt động của dõn cư địa phương. Đào tạo cỏc bộ

phận quản lý địa phương, cỏc kiến thức và phương phỏp quản lý tổng hợp đới bờ, làm cơ sở để đề xuất và thực hiện cụng tỏc quản lý hành chớnh tại địa phương.

Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình (Trang 66 - 69)