1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những tiền đề để thực hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hóa hiện đại hóa

14 880 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

Những tiền đề để thực hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hóa hiện đại hóa

Trang 1

Thế nào là CNH-HĐH ? tại sao nớc ta phải coi đó là trung tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH ? Anh , ( chị )phải làm gì

để thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH ở nớc ta

I Đặt vấn đề

Công nghiệp hoá hiện đại hoá là một chủ trơng lớn của Đảng , chính phủ nớc ta hiện nay , đang trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà lãnh đạo , các nhà nghiên cứu , của mọi doanh nghiệp và của toàn xã hội Việt nam chúng ta đang bớc vào thời kỳcủa sự phát triển , thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc , từng bớc hội nhập với cộng đồn quốc tế , để có một hành trang vững bớc tiến vào thế kỷ 21 thì chỉ có CNH-HĐH mới đa

đất nớc ta đi lên và phát triển ngang bằng với các cờng quốc trên thế giới

nh Mỹ , Nhật , Đức … CNH-HĐH nhằm sử dụng có hiệu quả năng lực của nguồn nhân lực , tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động , đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế dựa trên cơ sở khoa học – kỹ thuật và công nghệ , bảo đảm an ninh chính trị , nâng cao đời sống cho nhân dân

Hiện nay trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua kinh tế rất sôi

động , điển hình là 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới là Mỹ , Tây Âu và Nhật Bản , ngoài ra là còn là sự phát triển mạnh mẽ của các nớc công nghiệp mới (NICS) tiêu biểu hơn là một quốc gia láng giềng với chúng ta với dân số 1.2 tỷ dân , Trung Quốc có nền kinh tế phát triển nhanh và ổn

định (7-8%/năm) để có đợc thành tựu nh vậy Trung Quốc đã tiến hành CNH-HĐH dới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nớc

Muốn đa đất nớc ta đi lên , tính tất yếu phải thực hiện CNH-HĐH điều

đó không chỉ riêng nớc ta mà còn mang tính toàn cầu Bất cứ quốc gia nào , dân tộc nào muốn có nền kinh tế phát triển cao chỉ có con đờng duy nhất là thực hiện CNH-HĐH Nhng vấn đề khách quan giữa các quốc gia là phơng hớng ,mục tiêu , nội dung và cách thức phát triển của các quốc gia đó có sự khác nhau về tốc độ và hiệu quả và trên thực tế cũng chỉ có một số nớc thực hiện CNH-HĐH thành công Vì vậy hiểu rõ CNH-HĐH là gì , vị trí và vai trò của CNH-HĐH trong qua trình xây dựng CNXH ở nớc ta

II Nội dung

A Mặt lý luận

1 Khái niệm về CNH-HĐH và các vấn đề liên quan

1.1 Khái niệm CNH-HĐH

Công nghiệp hoá hiện đại hóa là một quá trình có tính chất lịch sử Tất cả các nớc công nghiệp phát triển đều phải trải qua quá trình CNH-HĐH ở các thời điểm khác nhau , với những quy mô và tốc độ khác nhau trong những điều kiện lịch sử kinh tế xã hội khác nhau Hiện nay , sự phát

Trang 2

triển của khoa học-kỹ thuật và công nghệ đã làm cho chính sách CNH-HĐH trong giai đoạn hiện nay có nhiều khác biệt lớn so với các nớc công nghiệp hoá giai đoạn trớc đây Chính điều này đã làm chính sách CNH-HĐH hiện nay rất đa dạng

Kết hợp với quan niệm truyền thống với quan niệm hiện đại và vận dụng vào điều kiện cụ thể ở Việt nam , hội nghị lần VII BCH TW Đảng khoá VII đã đa ra quan niệm mới về CNH-HĐH và đây cũng chính là quan niệm đợc sử dụng chủ yếu ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay Theo t tởng này , CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất ,kinh , dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ , phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại , dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học-công nghệ tạo ra năng suất lao động cao

Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện khách quan cụ thể của đất nớc , CNH-HĐH của nớc ta có những đặc điểm chủ yếu sau :

Thứ nhất , công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hóa Sở dĩ

nh vậy là vì trên thế giới đanh diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại , một số nớc phát triển đã bắt đầu chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế tri thức , nên phải tranh thủ những ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạnh khoa học công nghệ , tiếp cân kinh tế tri thức

để hiện đại hoá những ngành , những khâu , những lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt

Thứ hai , công nghiệp hoá nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở nớc ta công nghiệp hoá nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội , tăng cờng sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc

Thứ ba , công nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc Điều này làm cho công nghiệp hoá trong giai đoạn hiện nay khác nhiều với thời kỳ trơc đổi mới

Thứ t , CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu koá nền kinh tế , vì thế mở cửa nền kinh tế , phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế là tất yếu đối với nớc ta

1.2 Vai trò và những mục tiêu của CNH-HĐH

* Vai trò của CNH-HĐH

Một là phát triển lực lợng sản xuất , tăng năng suất lao động , thúc

đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế , khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng

xa hơn về kinh tế giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới , góp phần ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân

Hai là củng cố và tăng cờng vai trò của kinh tế nhà nớc , nâng cao năng lực tích luỹ , tạo công ăn việc làm khuyến khích sự phát triển tự do

và toàn diện của mỗi cá nhân

Ba là tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cờng củng cố an ninh quốc phòng

Bốn là , tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ , đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công hợp tác quốc tế

* Mục tiêu nhiệm vụ của CNH-HĐH :

Do vị trí và tầm quan trọng của tác dụng nói trên của CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân , nên qua tất cả các kỳ Đại hội Đảng ta luôn xác định công nghiệp hóa luôn là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta Đại hội lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam lại một lần nữa khẳng định mục tiêu của CNH-HĐH là : xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại , cơ cấu

Trang 3

kinh tế hợp lý , quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất , đời sống vật chất và tinh thần cao , quốc phòng an ninh vững chắc , dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh

Từ nay đến năm 2020 , ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một

n-ớc công nghiệp”

1.3 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá

Mỗi phơng thức sản xuất chỉ đợc xác lập vững chắc trên cơ sở vật chất kỹ thuật tơng ứng Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội là toàn bộ

hệ thống các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất xã hội phù hợp với trình

độ kỹ thuật tơng ứng mà lực lợng lao động xã hội sử dụng để tạo ra của cải vật chất thoat mãn nhu cầu của xã hội Nhiệm vụ quan trọng nhất của nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn chủ nghĩa t bản là phải xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghiẽa xã hội , trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại , có văn hoá và khoa học tiên tiến Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ quan trọng nói trên thì nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hoá , tức là chuyển nền kinh

tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp

Cơ sở vật chất của-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng trên những thành tựu mới nhất , tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ Cơ sở vật chất đó phải tạo ra đợc một năng suất lao động xã hội cao Công nghiệp hoá chính là tao ra nền tảng cơ sở vật chất đó cho nền kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa

Việt nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu , cơ

sở vật chất-kỹ thuật thấp kém , trình độ của lực lợng sản xuất cha phát triển , quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới đợc thiết lập , cha hoàn thiện Vì vậy , quá trình công nghiệp hoá là quá trình xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân

2.Mục tiêu và quan điểm công nghiệp hoá ở việt nam

2.1 Mục tiêu của Đảng ta về công nghiệp hoá

Mục tiêu tổng quát của sự nghiệp công nghiệp hoá của nớc ta đợc

Đảng Cộng sản Việt Nam xá định tại Đại hội lần thứ VIII và tiếp tục khẳng đinh tại Đại hội lần thứ XI là : “Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời sông vật chất và tinh thần của nhân dân , tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công

ở đây , nớc công nghiệp đợc hiểu theo nghĩa là một nớc có nền kinh

tế mà trong đó lao động công nghiệp trở thành phổ biến trong các ngành

và các lĩnh vực của nền kinh tế tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế cả

về GDP cả về lực lợng lao động đều vợt trội hơn so với nông nghiệp

2.2 Các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công

nghiệp hóa ở Việt Nam hiên nay

 Công nghiệp hóa là sự nghiệp của toàn dân , của mọi thành phần kinh tế ,trong đó thành phần kinh tế nhà nớc là chủ đạo

 Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững Tăng trởng kinh tế gắn với đời sống nhân dân , phát triển văn hoá giáo dục , thực hiện tiến bộ công bằng xã hội

 Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hoá ; kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại Tranh thủ đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những khâu quyết định

 Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để định phơng h-ớng phát triển lựa chọn dự án đầu t và công nghệ Đầu t chiều sâu để khai thác tối đa tiềm năng hiện có

1 Đảng cộng dản VIệt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia ,

Hà Nội , 2001tr.89

Trang 4

 Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố , tăng cờng nền quốc phòng – an ninh của đất nớc

3 Những nội dung cơ bản của CNH-HĐH trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1 Phát triển lực lợng sản xuất ,cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội

và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại

Quá trình CNH-HĐH trớc hết là quá trình cải biến lao động thủ công , lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc , tức là phải cơ khí hóa nền kinh tế quốc dân Đó là bớc chuyển đổi rất căn bản từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp Đi liền với cơ khí hoá là điện khí hoá và tự động hoá sản xuất từng bớc và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Sự nghiệp CNH-HĐH đòi hỏi phải xây dựng và phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp , trong đó then chốt là ngành chế tạo t liệu sản xuất

Đồng thời mục tiêu kinh tế của công nghiệp hoá hiện đại hoá còn là

sử dụng kỹ thuật , công nghệ ngày càng tiên tiến hiện đại nhằm tăng năng suất trong lao động xã hội Tất cả những điều đó chỉ dựa trên cơ sở một nền khoa học-công nghệ phát triển đến một trình độ nhất định

3.2 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hoá , hợp lý và hiệu quả cao.

Quá trình CNH-HĐH cũng là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế Cơ cấu cảu nền kinh tế quốc dân là cấu tạo hay cấu trúc của nền kinh tế

các mối quan hệ giữa chúng Trong cơ cấu của nền kinh tế , cơ cấu các ngành kinh tế là quan trọng nhất , quyết định các hình thức cơ cấu khác cơ cấu kinh tế hợp lý là điều kiện để nền kinh tế tăng trởng , phát triển Vì vậy CNH-HĐH đòi hỏi phải xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý , hiện đại Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý là yêu cầu khách quan của mỗi nớc trong thời kỳ CNH-HĐH.Vấn đề quan trọng hơn là tạo ra một cơ cấu kinh

tế hợp lý Một cơ cấu kinh tế hợp lý khi nó đáp ứng đợc các yêu cầu sau

đây :

xây dựng và dịch vụ phải tăng dần về tỷ trọng

 Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến

bộ ,phù hợp với xu hớng của sự tiến bộ của khoa học và công nghệ

đã và đang diễn ra nh vũ bão trên thế giới

nớc , của các ngành các địa phơng , các thành phần kinh tế

toàn cầu hoá kinh tế ,do vậy cơ cấu kinh tế đợc xây dựng phải là

“cơ cấu mở”

ở nớc ta , kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I đến nay ,dới

ánh sáng cảu đớng lối đổi mới ,việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt

đ-ợc những thanh tựu quan trọng

Thông qua cách mạng khoa học – công nghệ và phân công lại lao động với những tính quy luật vốn có của nó , thích ứng với những

điều kiện nớc ta ,Đảng ta xác một cơ cấu kinh tế hợp lý mà bộ xơng của nó là cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp – dịch vụ gắn với phân công và hợp tác quốc tế sâu rộng Mục tiêu phấn đấu của nớc ta

đến năm 2010 là tỷ trọng GDP của nông nghiệp là 16-17% , công nghiệp 40-41% ,dịch vụ 42-43%

3.3 Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội

Trang 5

Công nghiệp hóa ở nớc ta nhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Do

đó, công nghiệp hoá không chỉ là phát triển lực lợng sản xuất mà còn là quá trình thiết lập ,củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp theo

định hớng xã hội chủ nghĩa

Theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất , bất cứ sự thay đổi nào của quan hệ sản xuất , nhất

là quan hệ sở hữu t liệu sản xuất , cũng đều là kết quả tất yếu của sự phát triển của lực lợng sản xuất CNH-HĐH không chỉ là phát triển mạnh lực lợng sản xuất , khơi dậy và khai thác mọi tiềm năng kinh tế , mọi nguồn lực để thúc đẩy tăng trởng kinh tế và tuỳ theo trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất mà quan hệ sản xuất sẽ từng bớc thay đổi cho phù hợp

B Mặt thực tiễn

1 Bối cảnh thế giới, thực trạng,những thuận lợi và khó khăn của quá trình CNH-HĐH ở nớc ta.

1.1 Bối cảnh thế giới.

với nhiều thỏch thức lớn Khả năng duy trỡ hũa bỡnh, ổn định trờn thế giới

và khu vực cho phộp chỳng ta tập trung sức vào nhiệm vụ trung tõm là phỏt triển kinh tế; đồng thời đũi hỏi phải đề cao cảnh giỏc, chủ động đối phú với những tỡnh huống bất trắc, phức tạp cú thể xảy ra Một số xu thế tỏc động trực tiếp tới sự phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta là:

Khoa học và cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin và cụng

nghệ sinh học, tiếp tục cú những bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sõu sắc cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội Tri thức và sở hữu trớ tuệ cú vai trũ ngày càng quan trọng Trỡnh độ làm chủ thụng tin, tri thức cú ý nghĩa quyết định sự phỏt triển Chu trỡnh luõn chuyển vốn, đổi mới cụng nghệ và sản phẩm ngày càng được rỳt ngắn; cỏc điều kiện kinh doanh trờn thị trường thế giới luụn thay đổi đũi hỏi cỏc quốc gia cũng như doanh nghiệp phải rất nhanh nhạy nắm bắt, thớch nghi Cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú nước ta, cú cơ hội thu hẹp khoảng cỏch so với cỏc nước phỏt triển, cải thiện vị thế của mỡnh; đồng thời đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu khụng tranh thủ được cơ hội, khắc phục yếu kộm để vươn lờn

Toàn cầu húa kinh tế là xu thế khỏch quan, lụi cuốn cỏc nước, bao

trựm hầu hết cỏc lĩnh vực, vừa thỳc đẩy hợp tỏc, vừa tăng sức ộp cạnh tranh

và tớnh tựy thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế Quan hệ song phương, đa phương giữa cỏc quốc gia ngày càng sõu rộng cả trong kinh tế, văn húa và bảo vệ mụi trường, phũng chống tội phạm, thiờn tai và cỏc đại dịch Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia tiếp tục cấu trỳc lại, hỡnh thành những tập đoàn khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế Sự cỏch biệt giàu nghốo giữa cỏc quốc gia ngày càng tăng

Toàn cầu húa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quỏ trỡnh vừa hợp tỏc để phỏt triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh

Trang 6

của cỏc nước đang phỏt triển bảo vệ lợi ớch của mỡnh, vỡ một trật tự kinh tế quốc tế cụng bằng, chống lại những ỏp đặt phi lý của cỏc cường quốc kinh

tế, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia Đối với nước ta, tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới được nõng lờn một bước mới gắn với việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế, đũi hỏi chỳng ta phải ra sức nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia cú hiệu quả vào phõn cụng lao động quốc tế

Chõu ỏ- Thỏi Bỡnh Dương vẫn là khu vực phỏt triển năng động, trong đú Trung Quốc cú vai trũ ngày càng lớn Sau khủng hoảng tài chớnh -kinh tế, nhiều nước ASEAN và Đụng ỏ đang khụi phục đà phỏt triển với khả năng cạnh tranh mới Tỡnh hỡnh đú tạo thuận lợi cho chỳng ta trong hợp tỏc phỏt triển kinh tế, đồng thời cũng gia tăng sức ộp cạnh tranh cả trong và ngoài khu vực

1.2 Thực trạng của quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay.

Nớc ta quá độ đi lên CNXH từ một nớc nông nghiệp lạc hậu Điều

đó cũng có nghĩa là nớc ta bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN nhng ngời ta chỉ bỏ qua việc xác lập PTSX TBCN chứ không bỏ qua việc phát triển LLSX Cái thiếu nhất ở nớc ta là thiếu một LLSX phát triển, cha có một cơ

sở vật kỹ thuật phù hợp với CNXH Qúa trình xây dựng cơ sở vật

chất-kỹ thuật ấy ở nớc ta là quá trình CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân

Nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu, lao động thủ công chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân, năng xuất lao động xã hội thấp, thua

xa so với các nớc phát triển Nội dung cốt lõi của quá trình CNH-HĐH là cải biến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến, hiện đại để đạt tới năng suất lao động cao Vấn đề này gặp phải những khó khăn thuận lợi sau:

a Thuận lợi:

Trờn thế giới cỏch mạng khoa học cụng nghệ đang phỏt triển vào trỡnh độ ngày càng cao, thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoỏ nền kinh tế và đồi sống xó hội Đõy là một thời cơ thuận lợi cho phộp chỳng ta cú thể khai thỏc được những yếu tố nguồn lực bờn ngoài (vốn, cụng nghệ, thị trường…) và những nguồn lực bờn trong của đất nước cú hiệu quả, thực hiện CNH-HĐH rỳt ngắn, kết hợp cỏc bước đi tuần tự với nhảy vọt, vừa tăng tốc, vừa chạy trước đún đầu

Đường lối đổi mới được triển khai và bước đầu đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực Kinh nghiệm tổ chức, quản lý và điều hành nền kinh tế hàng hoỏ vận hành theo cơ chế thị trường cú

sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa từng bước được tớch luỹ Cỏc đơn vị kinh tế cơ sở sau một thời gian chao đảo đó dần dần thớch nghi được với cơ chế quản lý mới Quỏ trỡnh mở cửa và hội nhập với bờn ngoài cũng thu được kết quả nhất định Tất cả những điều đú đó tạo nờn sức

Trang 7

mạnh vật chất và tinh thần, kinh nghiệm và lũng tin để tiếp tục

sự nghiệp đổi mới

Nước ta tiến hành CNH-HĐH sau nờn chỳng ta cú lợi thế của con người đi sau Chỳng ta cú thể trỏnh được những thất bại mà những nước đi trước gặp phải

1996 đó khẳng định những nhiệm vụ do Đại hội VII đề ra cho

5 năm 1991-1995 đó được hoàn thành về cơ bản Nước ta đó ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội, nhưng một số mặt cũn chưa vững chắc Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quỏ độ là chuẩn bị tiền đề cho cụng nghiệp hoỏ đó cơ bản hoàn

thành, cho phộp chuyển sang thời kỳ mới: đẩy mạnh cụng

nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước Mười năm thực hiện Chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế-xó hội theo tinh thần Nghị

quyết Đại hội VII và Đại hội VIII, chỳng ta đó thu được những thành tựu rất cơ bản và cú ý nghĩa nhiều mặt

 Nớc ta có vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc giao lu về kinh tế và văn hoá với các nớc trong khu vực và trên thế giới

 Về tài nguyên con ngời; Nớc ta có đội ngũ lao động trẻ khá về trình độ, đông về số lợng, có khả năng tiếp thu kiến thức kỹ năng nghề nghiệp.Ngoài ra nớc ta có một đội ngũ

đông đảo ngời Việt Nam ở nớc ngoài, đây là một nguồn lực to lớn để phát triển đất nớc

b Khó khăn

- Nền kinh tế kộm hiệu quả và sức cạnh tranh cũn yếu Tớch lũy nội

bộ và sức mua trong nước cũn thấp Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, gắn sản xuất với thị trường; cơ cấu đầu tư cũn nhiều bất hợp lý Tỡnh trạng bao cấp và bảo hộ cũn nặng Đầu tư của Nhà nước cũn thất thoỏt và lóng phớ

- Quan hệ sản xuất cú mặt chưa phự hợp, hạn chế việc giải phúng

và phỏt triển lực lượng sản xuất Chưa cú chuyển biến đỏng kể trong việc đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp nhà nước

- Kinh tế vĩ mụ cũn những yếu tố thiếu vững chắc Hệ thống tài chớnh, ngõn hàng, kế hoạch đổi mới chậm, chất lượng hoạt động hạn chế; mụi trường đầu tư, kinh doanh cũn nhiều vướng mắc, chưa tạo điều kiện và

hỗ trợ tốt cho cỏc thành phần kinh tế phỏt triển sản xuất, kinh doanh

- Giỏo dục, đào tạo cũn yếu về chất lượng, cơ cấu đào tạo chưa phự hợp, cú nhiều tiờu cực trong dạy, học và thi cử Khoa học và cụng nghệ chưa thật sự trở thành động lực phỏt triển kinh tế - xó hội

- Đời sống của một bộ phận nhõn dõn cũn nhiều khú khăn, nhất là ở vựng nỳi, vựng sõu, vựng thường bị thiờn tai Số lao động chưa cú việc làm

Trang 8

và thiếu việc làm còn lớn Nhiều tệ nạn xã hội chưa được đẩy lùi, nạn ma túy, mại dâm, lây nhiễm HIV-AIDS có chiều hướng lan rộng Tai nạn giao thông ngày càng tăng Môi trường sống bị ô nhiễm ngày càng nhiều

Những mặt yếu kém, bất cập nói trên có phần do điều kiện khách quan, nhưng chủ yếu là do những khuyết điểm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, nổi lên là:

Công tác tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng, pháp luật và chính sách của Nhà nước chưa nghiêm, kém hiệu lực, hiệu quả Sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành có phần thiếu nhanh nhạy, chưa thật chủ động tranh thủ thời

cơ Vai trò lãnh đạo của Đảng, chức năng quản lý, điều hành của Nhà nước

ở các cấp chưa được phân định rành mạch và phát huy đầy đủ Nguyên tắc tập trung dân chủ chưa được thực hiện tốt, trách nhiệm tập thể chưa được xác định rõ ràng, vai trò cá nhân phụ trách chưa được đề cao; kỷ luật không nghiêm

Một số vấn đề về quan điểm như sở hữu và thành phần kinh tế, vai trò của Nhà nước và thị trường, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, hội nhập kinh tế quốc tế chưa được làm rõ, chưa có sự thống nhất trong nhận thức và thông suốt trong thực hiện, làm cho việc hoạch định chủ trương, chính sách và thể chế hóa thiếu dứt khoát, thiếu nhất quán, chậm trễ, gây trở ngại cho công cuộc đổi mới và công tác tổ chức thực hiện

Công tác cải cách hành chính tiến hành chậm, thiếu kiên quyết cả

về xây dựng và hoàn thiện thể chế, kiện toàn bộ máy, nâng cao năng lực và làm trong sạch đội ngũ cán bộ, công chức

1.3 Nh÷ng thµnh tùu vµ h¹n chÕ cña qu¸ tr×nh CNH-H§H

ë ViÖt Nam

a Thµnh tùu.

Từ năm 1991 đến năm 2000 tổng sản phẩm trong nước tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân mỗi năm 7,56% Nhờ vậy, đến năm 2000 tổng sản phẩm trong nước đã gấp 2,07 lần năm 1990, không những đạt và vượt mục tiêu tổng quát đề ra cho Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 1991- 2000 là tổng sản phẩm trong nước gấp 2 lần, mà còn đứng vào hàng các nền kinh tế trong khu vực có tốc độ tăng trưởng cao của thập niên 90 Trong 10 năm 1991- 2000 kinh

tế Hàn Quốc gấp 2,66 lần với tốc độ tăng bình quân mỗi năm 10,28%; Hai chỉ tiêu tương ứng của Singapo là 2,05 lần và 7,43%/năm; Malaixia 1,87 lần và 6,50%/năm; Thái Lan 1,60% lần và 4,80%/năm; Indonexia 1,48 lần và 4,0%/năm; Philipin 1,31 lần và 2,80% năm Kinh tế Trung Quốc 5 năm 1996-2000 cũng chỉ tăng 48% với tốc độ tăng bình quân mỗi năm 8,16% Đáng chú ý là trong cả hai kế hoạch 5 năm của thời kỳ

Trang 9

này, cỏc khu vực kinh tế và cỏc ngành kinh tế then chốt, trước hết là nụng nghiệp và cụng nghiệp đều đạt được tốc độ tăng trưởng cao

T c ốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước bỡnh quõn mỗi năm độ tăng tổng sản phẩm trong nước bỡnh quõn mỗi năm ăng tổng sản phẩm trong nước bỡnh quõn mỗi năm t ng t ng s n ph m trong n ổng sản phẩm trong nước bỡnh quõn mỗi năm ản phẩm trong nước bỡnh quõn mỗi năm ẩm trong nước bỡnh quõn mỗi năm ước bỡnh quõn mỗi năm c bỡnh quõn m i n m ỗi năm ăng tổng sản phẩm trong nước bỡnh quõn mỗi năm

th i k 1991-2000 ời kỳ 1991-2000 ỳ 1991-2000

Toàn bộ nền kinh tế(%)

Chia ra

Nông, Lâm nghiệp

sản(%)

Công nghiệp và Xây dựng(%)

Dịch vụ (%)

Tốc độ tăng bình

quân trong 10

- Trong 5 năm

- Trong 5 năm

- Trong 5 năm

Cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc chia theo 3 khu vực kinh tế là:

Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản

Công nghiệp vàà Xây dựng

Dịch vụ

Sơ bộ

Năm 2000

Trong 5 năm từ 2001 đến 2005, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng khá cao năm sau cao hơn năm trớc Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình

Trang 10

quân 7.51%/năm2 Năm 2005, GDP theo giá hiện hành đạt 838 nghìn tỷ

Trong đó nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 5,4%/năm, công nghiệp

và xây dựng tăng 10,2%/năm, dịch vụ tăng 7.6%/năm

Năm 2006:

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tiến bộ: tỷ trọng khu vực nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản từ 20,89% GDP năm 2005 giảm cũn 20,37% năm 2006, khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng từ 41,03% lờn 41,56% và khu vực dịch vụ từ 38,07% tăng lờn 38,08% trong 2 năm tương ứng GDP bỡnh quõn đầu người đạt trờn 11,5 triệu đồng, tương đương 720 USD, tăng 80 USD so năm 2005

b Những hạn chế

 Tiềm lực kinh tế còn non yếu Hiệu quả sản xuất kinh

doanh và năng suất lao động xã hội thấp Hàng hoá, dịch vụ còn thiếu sức cạnh tranh.

Những năm vừa qua nền kinh tế nước ta tăng trưởng bỡnh quõn mỗi năm 7,56% là một thành cụng, nhưng do xuất phỏt điểm thấp nờn quy mụ kinh tế cũn nhỏ bộ Đến năm 2000 bỡnh quõn đầu người mới đạt 342,4 kwh điện; 140,0 kg than; 209,5 kg dầu thụ; 21,5 kg thộp cỏn; 171,8 kg xi măng; 4,9kg giấy; 4,8 một vải; 14,9 kg đường mật và 184,2 USD xuất khẩu Sản xuất lương thực là thế mạnh của nước ta và sản lượng liờn tục tăng trong những năm vừa qua nhưng đến năm 2000 cũng mới đạt 443,9 kg/người Tổng sản phẩm trong nước bỡnh quõn đầu người năm 2000 tớnh bằng đụ la Mỹ theo phương phỏp tỷ giỏ hối đoỏi thực tế đạt khoảng 400USD và theo phương phỏp sức mua tương đương thỡ đạt trờn 2000 USD Tờ ASIAWEEK số ra ngày 21/1/2000 đó so sỏnh tổng sản phẩm trong nước bỡnh quõn đầu người năm 1999 của nước ta với cỏc nước trong khu vực và đưa ra kết quả như sau: Nếu Việt Nam là 1,0 thỡ Indonesia 1,7; Philipin 1,9; Trung Quốc 1,9; Thỏi Lan 3,4; Malaysia 4,2; Hàn Quốc 7,1; Nhật Bản 13,4; Singapo 15,8

 Một số vấn đề xã hội bức xúc chậm đợc khắc phục.

Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nụng thụn vẫn cũn ở mức cao, đang là một trong những vấn đề nổi cộm, núng bỏng nhất của xó hội Tỷ lệ thất nghiệp của lao động thành thị trong độ tuổi đó tăng từ 5,88% năm 1996 lờn 6,01% năm 1997; 6,85% năm 1998; 7,40% năm 1999 và 6,44% năm 2000, tớnh đến giữa năm 2005 là 5,3% và năm 2006 tỷ lệ này là4,4% Ở cỏc đụ thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh thỡ tỷ lệ này cũn cao hơn Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng của lao động ở nụng

2 Tốc độ tăng GDP năm 2001 là 6,9% năm 2002 là 7,08% năm 2003 là 7,34%, năm 2004 là 7,8%, năm

2005 là 8,43%.

3 Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới ,năm 2004, mức thu nhập trung bình tính theo GDP của các nơc

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế chính trị – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
2. Công nghiệp hoá và chiến lợc dựa trên xuất khẩu (1997) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
3. Đổi mới kinh tế và phát triển (1994) NXB KHXH Hà Nội Khác
4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam. ( 1996) NXB KHXH Hà Nội Khác
5. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VIII, IX, X NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
6. Website : www.vietnamnet.vn : www.chungta.com: www.chinhphu.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w