Danh mục: Sáng kiến kinh nghiệm Tên SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS Lĩnh vực: Quản lý Giáo dục Dành cho: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường phổ thông Đặc biệt: Có nhiều giải pháp tích cực, hiệu quả
Trang 1PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
Trang 2I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
I.1 - Cơ sở lí luận
Xuất phát từ yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước và yêu cầu bức thiết của việc đổi mới nội dung SGKbậc THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên vàhọc sinh đang đặt ra với ngành Giáo dục - Đào tạo nói chung và củacác trường THCS nói riêng
Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, sự bùng nổcủa thông tin, điện tử, tin học những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉXXI đã làm tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế tri thức và xã hộithông tin - là một bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại ở nước
ta, từ nay đến năm 2020 về cơ bản phải trở thành một nước côngnghiệp, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới Sựtác động của nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin với những thửthách của hội nhập quốc tế, đòi hỏi Giáo dục - Đào tạo phải đổi mớimột cách toàn diện trong đó có đổi mới phương pháp dạy học nhằmnâng cao chất lượng dạy và họcvà học tập ở tất cả các bậc học, cấphọc để ngành Giáo dục - Đào tạo của nước nhà theo kịp sự đổi mới
và phát triển của xã hội, đáp ứng yêu cầu đào tạo "lớp người laođộng mới" phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước
Xuất phát từ vị trí vai trò công tác giảng dạy của giáo viêntrong trường THCS, theo giáo sư Vũ Ngọc Quang " Học là quá trình
tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh các khái niệm khoa học dưới sựđiều khiển sư phạm của người giáo viên Dạy là sự điều khiển tối ưuquá trình học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học trong và bằng
Trang 3vậy, rõ ràng trong việc dạy học ở các trường học nói chung, ởtrường THCS Chuyên Ngoại nói riêng giáo viên giữ vai trò chủ đạo
Xuất phát từ mục đích giảng dạy của trường THCS là: Học sinhhọc xong THCS sẽ phát triển toàn diện về đạo đức trí tuệ, thẩm mĩ,
có những kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người ViệtNam XHCN , xây dựng tư cách và trách nhiệm của công dân chuẩn
bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động sảnxuất tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Từ những yêu cầu trên đặt
ra cho Giáo dục - Đào tạo là cần đào tạo đội ngũ những người laođộng có trí thức văn hoá, có kỹ năng nghề nghiệp làm chủ tri thứckhoa học và công nghệ hiện đại
Xuất phát từ những yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học,yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượngGiáo dục - Đào tạo, trong đó có giáo dục THCS Đó là yêu cầu củangành Giáo dục - Đào tạo về công tác giảng dạy của giáo viên
Xuất phát từ chức năng nhiệm vụ chỉ đạo công tác giảng dạy vàhọc trong trường THCS là một nhiệm vụ quan trọng, cơ bản cốt lõikhông thể thiếu được của người hiệu trưởng hoặc hiệu phó phụ trách
Trang 4chuyên môn Công tác chỉ đạo cũng như công tác quản lí có ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng của nhà trường, cho nên người hiệutrưởng cũng như phó hiệu trưởng phải luôn quan tâm sâu sắc đếnviệc đổi mới phương pháp dạy của thầy và học của trò để có biệnpháp nâng cao chất lượng dạy và họccủa giáo viên trường mình.Muốn nâng cao chất lượng dạy và họccủa trường trước hết mỗi giáoviên trong nhà trường phải nhận thức rõ vị trí vai trò của mình trongcông tác giảng dạy, có trình độ chuyên môn và tay nghề vững vàng,
có ý thức tự học, tự nghiên cứu để không ngừng nâng cao chấtlượng dạy và họccủa mỗi bộ môn mà mình đảm nhiệm, từ đó nângcao chất lượng trí dục của nhà trường
Từ những yêu cầu bức thiết trên, quán triệt nghị quyết TW IIkhóa VIII, thực hiện chỉ thị của Bộ giáo dục - Đào tạo, một vài nămtrở lại đây các trường THCS trong đó có trường THCS ChuyênNgoại và bản thân tôi đã coi nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy họcnhằm nâng cao chất lượng dạy và họclà một trong những nhiệm vụchuyên môn trọng tâm trong quá trình giảng dạy của trường
Trang 5sở để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nângcao chất lượng bồi dưỡng các đội tuyển học sinh giỏi.
Do yêu cầu của đổi mới nội dung thay sách giáo khoa THCSnên đồ dùng thiết bị dạy học đã được sở giáo dục và phòng giáo dụctrang bị đầy đủ ở các khối lớp Về phía nhà trường các phòng họckiên cố đã được xây dựng đủ; có đủ các phòng học chức năng vàphòng làm việc cho giáo viên, có thư viện đạt chuẩn Trường đãđược công nhận là trường chuẩn quốc gia Có giáo viên chuyêntrách về thư viện, thiết bị dạy học nên việc chuẩn bị các thí nghiệmcho giáo viên lên lớp được đầy đủ và chuẩn bị chu đáo đảm bảo tốtchất lượng dạy và học Đây là thuận lợi nhưng đồng thời cũng đặt ranhững khó khăn cho người cán bộ quản lí Người hiệu trưởng phải
có biện pháp quản lí tốt cơ sở vật chất, tăng cường tác dụng của cơ
sở vật chất hiện đại trong việc nâng cao chất lượng dạy và học theophương pháp mới
Do quan niệm của một số phụ huynh học sinh ngay từ bậcTHCS đã hướng và ép con mình chỉ học tốt một số môn để sau nàythi vào Đại học, dẫn đến những môn còn lại học sinh không tậptrung vào học hoặc học chểnh mảng Nên theo tôi việc nâng cao chấtlượng dạy và học ở tất cả các bộ môn ở tất cả đội ngũ giáo viêntrong nhà trường sẽ có tác dụng thu hút học sinh yêu thích khi họccác bộ môn
Hoạt động dạy học thực tiễn đang diễn ra trong trường của một
số giáo viên còn giữ lại phương pháp dạy học cũ: Phương phápthuyết trình có đàm thoại là chủ yếu, về thực chất vẫn là kiểu dạy:thày truyền đạt trò tiếp nhận ghi nhớ thụ động đó là cách dạy truyềnthụ một chiều kiểu dạy thầy đọc, trò chép; thầy đọc, thầy chép và
Trang 6trò chép, dạy theo kiểu nhồi nhép, dạy chay, luyện thi, luyện gà lòiđang diễn ra với thời gian ngắn bắt buộc học sinh phải tiếp nhậnlượng kiến thức hơi nhiều nên việc lĩnh hội kiến thức xem như bị gò
ép Việc tiếp nhận chủ yếu dựa vào bài mẫu của thầy Đó là kiểu dạyhọc chưa thực sự phát huy được tinh thần chủ động tích cực sángtạo của học sinh
Tóm lại từ thực trạng và lí luận đã nêu ở trên, làm thế nào đểnâng cao được chất lượng dạy của giáo viên từ đó nâng cao đượcchất lượng học tập của học sinh là băn khoăn, cấp thiết của người
làm công tác quản lí Đó là lí do tôi đưa ra : " Một số biện pháp
nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS"
Trang 7PHẦN II NỘI DUNG
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY
VÀ HỌC Ở TRƯỜNG THCS CHUYÊN NGOẠI
Qua việc phân tích , đánh giá những nguyên nhân thiếu sót vàtồn tại, hướng phấn đấu trong những năm tới là nâng dần chất lượnggiáo dục trí dục trong nhà trường mà khâu đầu tiên là phải đổi mớidạy học của giáo viên, đổi mới phương pháp chỉ đạo hoạt động dạyhọc của người Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng phụ trách chuyênmôn đối với giáo viên Để thực hiện phương hướng ấy tôi mạnh dạn
đề xuất một số biện pháp sau:
1 - Quản lí về mặt nhân lực, nhận thức:
Muốn nâng cao chất lượng dạy và họccủa mỗi giáo viên cầnphải nâng cao nhận thức tư tưởng của đội ngũ giáo viên, bản thânmỗi giáo viên trong trường phải nhận thức được vị trí, vai trò giảngdạy của mình trong việc nâng cao chất lượng nói chung, chất lượngmỗi giờ giảng nói riêng Giúp học sinh nắm bắt kiến thức chủ động,sáng tạo, học sinh phấn khởi học tập sẽ nâng dần chất lượng dạy vàhọccủa giáo viên
- Thường xuyên chú ý đến việc tổ chức, bồi dưỡng chuyênmôn, nghiệp vụ cho giáo viên bằng nhiều con đường: Tổ chức sinhhoạt chuyên môn, chuyên đề, hội thảo, hội giảng, chuyên tu từ xa,đặc biệt cử giáo viên đi học để nâng cao trình độ
- Đầu năm tổ chức cho giáo viên toàn trường xây dựng kếhoạch cá nhân, kế hoạch giảng dạy chuyên môn và có ký duyệt củalãnh đạo trường
2 - Có kế hoạch phân công công việc hợp lí cho đội ngũ (cán
bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường)
Trang 8- Hàng năm, khi kết thúc năm học cũ, hiệu trưởng cần căn cứvào kế hoạch phát triển , nêu những yêu cầu cụ thể cho giáo viênnắm được tình hình nhà trường về đội ngũ, chuyên môn, các hoạtđộng cơ bản của năm học tới, để giáo viên căn cứ vào khả năng, nhucầu của mình mà đăng kí đảm nhiệm về chuyên môn công tác chophù hợp Sau đó, ý nguyện cá nhân được đưa ra bàn bạc, thống nhấttrong tổ nhóm và đề xuất lên hiệu trưởng Hiệu trưởng căn cứ vàothực trạng nhà trường cân đối và phân công cho phù hợp với lợi ích
cả 2 phía: cá nhân và tập thể
Phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, cần chú ý đúngmức 2 mặt tập trung và dân chủ phải công bằng, công khai, chốngđộc đoán chuyên quyền, quan liêu, hình thức Phải đảm bảo tínhĐảng, giữ vững lập trường của giai cấp công nhân, quan điểm đườnglối của Đảng trong phân công công tác
Cơ cấu đội ngũ cán bộ giáo viên phải hài hoà giữa cán bộ lâunăm với cán bộ trẻ, cán bộ tại chỗ với cán bộ nơi khác đến, tạo ra êkíp lành mạnh trong tập thể Cần từng loại cán bộ cụ thể cho từngcông việc cụ thể, với từng giai đoạn cụ thể, đảm bảo sự linh độngcần thiết khi tình hình và công việc thay đổi
3 - Thực hiện nghiêm túc chương trình giảng dạy mà Bộ giáodục - Đào tạo đã quy định
- Kiểm tra thường xuyên kế hoạch giảng dạy, chuyên môn qualịch báo giảng, đối chiếu việc thực hiện chương trình ở tất cả cácmôn dạy của giáo viên từ đó có biện pháp xử lí, uốn nắn kịp thời
- Quản lí chặt chẽ nề nếp giảng dạy của giáo viên từ khâu soạn,giảng, chấm trả hàng ngày
Trang 9- Quy định cứ thứ hai đầu tuần , hàng tuần giáo viên nộp giáo
án để lãnh đạo kí duyệt khi ký duyệt chú ý các mặt sau:
+ Soạn bài có đảm bảo tính khoa học, tính lôgíc của bài dạykhông?
+ Soạn bài có chi tiết tỉ mỉ không?
+ Soạn bài có thể hiện việc đổi mới phương pháp dạy họckhông?
4- Kiểm tra việc học và kết quả học của học sinh để biết đượcviệc thực hiện nền nếp chuyên môn, chương trình giảng dạy củagiáo viên
Theo tôi, đây là một biện pháp cần thiết và quan trọng vớingười làm công tác quản lí vì kết quả học của học sinh sẽ là hìnhảnh phản ánh phần chính kết quả dạy của giáo viên, ý thức tráchnhiệm của giáo viên Thực tế việc kiểm tra này cho thấy ở bộ mônnào kết quả học tập của học sinh tốt thì giáo viên đó rất có ý thứctrách nhiệm, chấp hành rất tốt nền nếp chuyên môn Việc kiểm tracủa người quản lí về kết quả học của học sinh sẽ biết được giáo viênnào tâm huyết với nghề, say chuyên môn, giáo viên nào chưa thực
sự tâm huyết để có biện pháp nhắc nhở hoặc xử lí kịp thời Tôi xinđưa ra một số biện pháp kiểm tra việc học của học sinh để đánh giángược lại với giáo viên:
+ Kiểm tra vở ghi của học sinh học ở bộ môn đó
+ Kiểm tra các bài kiểm tra viết của học sinh
+ Qua thanh tra dự dự giờ giáo viên của tiết dạy, kiểm tra khảosát học sinh (khoảng 10 - 25 phút)
+ Cho học sinh viết phiếu kín (không ghi tên học sinh) phánánh về thầy cô dạy các bộ môn ở lớp đó
Trang 105- Chỉ đạo và tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn vàochiều thứ hai của tuần chẵn trong tháng một cách có chất lượng, đềuđặn cải tiến nội dung sinh hoạt sao cho có tác dụng thiết thực đốivới mỗi giáo viên, sinh hoạt tổ theo từng chủ đề, trong mỗi buổisinh hoạt đó phổ biến những công việc có tính chất hành chính,những thông báo được thực hiện một cách ngắn gọn, còn lại giànhthời gian chủ yếu cho việc trao đổi, thảo luận những vấn đề khó,những vấn đề còn nhiều tranh cãi để cùng nhau đi đến thống nhất.Duy trì nền nếp và nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ ítnhất 2 lần / 1tháng với các nội dung:
+ Trao đổi về nội dung sách giáo khoa
+ Tổ chức giải các bài tập, bài thực hành, bài thí nghiệm, phầnnâng cao dạy bồi dưỡng học sinh giỏi
+ Trao đổi về phương pháp dạy ở tất cả các bộ môn
+ Trao đổi về cách soạn một giáo án có chất lượng tốt, soạnmột chuyên đề dạy bồi dưỡng học sinh giỏi
+ Tập hợp các vấn đề cần giải đáp về chương trình và SGK mới
để báo cáo phản ánh với cấp trên
6 - Tổ chức những đợt thanh tra, kiểm tra chuyên môn đột xuấthoặc định kỳ để kiểm tra ý thức, tinh thần thể hiện nền nếp quy chếchuyên môn, chất lượng dạy và họcthông qua việc kiểm tra hồ sơgiáo án và giờ dạy trên lớp Đây là một biện pháp quan trọng nhằmđánh giá thực lực, sự cố gắng vươn lên của mỗi giáo viên và nhữngtồn tại Qua đợt thanh tra, kiểm tra có đánh giá xếp loại, phân loại
và rút kinh nghiệm kịp thời đồng thời lưu kết quả đã thanh tra, kiểmtra để xét thi đua cuối học kì hoặc cuối năm học
Trang 117 - Tổ chức một đến hai đợt hội giảng trong một năm, thựchiện đổi mới phương pháp dạy học toàn diện ở tất cả các bộ mônhoặc tổ chức các buổi hội thảo khoa học chuyên đề (báo cáo khoahọc về đổi mới phương pháp và những tiết giảng thể nghiệm) Cuốiđợt hội giảng, hội thảo đánh giá tổng kết những gì làm tốt, làmđược, những gì làm chưa tốt, chưa được để đợt hội thảo , hội giảngsau làm tốt hơn.
8 - Khi đánh giá những giờ dạy thanh tra, kiểm tra, khi hộigiảng hoặc giảng thể nghiệm, phải đưa việc sử dụng thiết bị dạy họcvào giờ dạy là một nội dung của đổi mới phương pháp dạy học, hỗtrợ việc nâng cao chất lượng giáo dục
9 - Đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh theo quy chế40/2006 và quy định 51/2008 của Bộ giáo dục - Đào tạo Ban thanhtra nhà trường thường xuyên kiểm tra chuyên đề chấm trả bài củacác giáo viên để kịp thời phát hiện những giáo viên chấm trả bàichưa đúng quy định theo phân phối chương trình hoặc cho điểmđánh giá bài kiểm tra còn chưa đúng
10 - Tổ chức các kì thi nghiêm túc để đánh giá đúng trình độcủa học sinh đồng thời để học sinh nhận thấy rõ những thiếu sót về
kĩ năng làm bài và kiến thức để khắc phục kịp thời
11 - Quản lí việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học ở tất cảcác bộ môn qua sổ đăng kí của từng giáo viên và kết quả thực hiện.Nhà trường thường xuyên thanh tra chuyên đề việc thực hiện thiết bị
đồ dùng dạy học của giáo viên để phát hiện được những giáo viênkhông sử dụng đồ dùng dạy học hoặc sử dụng chưa có hiệu quả
Làm thiết bị đồ dùng bổ sung cho tiết học dự thi đồ dùng trongtrường, trong huyện, trong tỉnh