1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN SU 6 MOI

91 577 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 844 KB

Nội dung

Giáo án lịch sử Tuần Tiết 1: Năm học 2010- 2011 Tháng năm 2010 Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ A.Mục tiêu học: Sau học xong học, HS cần: Kiến thức: - Bước đầu hiểu nội dung khái niệm lịch sử nhận thức lịch sử diễn nào? - Nắm lịch sử môn khoa học; mục đích việc học môn lịch sử - Nắm để biết khôi phục lại lịch sử Tư tưởng: - Lòng quý trọng giá trị lịch sử, cần thiết phải học lịch sử - Tinh thần thái độ, trách nhiệm đối vơi việc học tập môn liccvhj sử Kĩ năng: - Bước đầu hình thành kĩ nhận biết, đối chiếu so sánh , rút kết luận - Kĩ quan sát sử dụng tranh ảnh lịch sử B Chuẩn bị GV HS - Tranh ảnh LS, sơ đồ minh hoạ C Tiến trình dạy-học: Giới thiệu mới: Học tập lịch sử nhằm tìm hiểu hình thành, phát triển người xã hội loài người Vì vậy, cần phải hiểu rõ lịch sử gì? Học lịch sử để làm gì? Căn vào đâu để biết khôi phục lại hình ảnh khứ lịch sử giới vầ dân tộc? Đây nội dung học ngày hôm Dạy học mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Trước hết, GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩ: Con người , cỏ, vật sinh ra, lớn lên thay đổi không ngừng theo thời gian GV lấy ví dụ chứng minh điều ?: Thế xã hội xã hội loài người có diễn không? HS dựa vào SGK vốn hiểu biết mìnhđể trả lời, HS khác bổ sung, giáo viên kết luận nhấn mạnh: xã hội loài người vậy, thay đổi theo thời gian từ lúc sinh GV giải thích rõ hơn: mà em trải qua biến đổi thời gian có lịch sử Hoạt động 2: GV trình bày khẳng định: Lịch sử khoa học nhằm tìm hiểu dựng lại toàn hoạt Trường THCS Châu Hoàn Nội dung kiến thức cần đạt Lịch sử gì? - Lịch sử diễn khứ - Lịch sử xã hội loài người toàn hoạt động người từ xuất đến - Lịch sử khoa học nhằm tìm hiểu khứ xã hội loài người Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 động người xã hội loài người khứ Hoạt động 3: Trước hết, GV tổ chức cho HS quan sát hình 1: “Một lớp học trường làng thời xưa” SGK ?: Em cho biết lớp học hình với lớp học trường em học có khác không? Trước HS trả lời, GV gợi ý: - Có khác lớp học thời xưa với trường học em điểm nào? ( cách bố trí lớp học, thầy giáo, HS ngồi đâu, nào…so với lớp học ngày nay.) - Sự thay đổi tổ chức lớp học xưa đâu? ( chủ yếu người tạo nên) HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung kết luận GV cho HS thảo luận nhóm: ?: Em cho biết học lịch sử để làm gì? HS thảo luận trinh bày kết quả, đại diện nhóm khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung kết luận GV cho HS lấy số ví dụ sống…để thấy rõ cần thiết phải học lịch sử Hoạt động 4: ?: Hãy cho biết dấu tích mà loài người để lại đến ngày nay? Trước HS trả lời, GV gợi ý: chẳng hạn sách vở, câu chuyện kể, di tích tồn tại… HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung GV nhận xét kết luận GV giới thiệu hình “ Bia tiến sĩ” – SGK , di tích mà ví dụ người để lại yêu cầu HS xác định thuộc loại tư liệu GV gợi ý cho HS nêu ví dụ loại tài liệu dùng học lịch sử ?: Những tư liệu có giúp để học lịch sử không? HS trả lời, GV nhận xét, đồng thời nhấn mạnh: Những tư liệu sở xác để giúp người hiểu dựng lại lịch sử khứ xã hội Trường THCS Châu Hoàn 2 Học lịch sử để làm gì? - Học lịch sử để hiểu cội nguồn tổ tiên, cha ông, làng xóm; biết tổ tiên ông cha sống, lao động để tạo dựng đất nước ngày - Giáo dục quý trọng có, biết ơn người làm nó, thấy trchs nhiệm phải làm cho đất nước Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? - Những câu chuyện, lời mô tả chuyển từ đời sang đời khác- gọi tư liệu truyền miệng - Những di tích, đồ vật xưa tồn đến ngày – tư liệu vật - Những ghi, sách chép tay, in, khắc chữ viết – tư liệu chữ viết Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 loài người GV giải thích câu danh ngôn SGK “ Lịch sử thầy dạy sống” để HS thấy cần phải học lịch sử Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT: ?: Lịch sử gì? dựa vào đâu để biết lịch sử? Vì ta phải học lịch sử? - Bài tập: ?: Em hiểu lịch gia đình em dùng để tính thời gian năm Tuần Tháng năm 2010 Tiết 2: Bài CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ A.Mục tiêu học: Sau học xong học, HS cần: Kiến thức: - Nắm mục đích việc xác định thời gian - Hiểu cách tính thời gian người thời xưa - Nhận thức giới cần có thứ lịch chung Tư tưởng: - Tôn trọng giá trị văn hoá mà người để lại - Lòng biết ơn người xưa phát minh lịch để tính thời gian mà ngày sử dụng Kĩ năng: - Tính thời gian kiện diễn - Bước đầu có kĩ đối chiếu so sánh âm lịch dương lịch B Chuẩn bị GV HS - Quyển lịch ( Âm lịch Dương lịch) C Tiến trình dạy-học: Giới thiệu mới: Lịch sử loài người với muôn vàn kiện diễn vào khoảng thời gian khác nhau; theo dòng thời gian, xã hội loài người thay đổi không ngừng Chúng ta muốn hiểu dựng lại lịch sử cần trả lời câu hỏi: “ cần phải xác định thời gian?”, “ Người xưa xác định thời gian nào?” Chúng ta tìm hiểu nội dung học hôm Dạy học mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Trước hết, GV nêu vấn đề cho HS thấy rõ: Lịch sử loài người với muôn vàn kiện xảy vào thời gian khác Con người , nhà cửa, Trường THCS Châu Hoàn Nội dung kiến thức cần đạt Tại phải xác định thời gian? Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 làng mạc…đều đời, thay đổi, xã hội loài người ?: Làm để hiểu dựng lại lịch sử? HS dựa vào SGK vốn hiểu biết mìnhđể trả lời, HS khác bổ sung,giáo viên kết luận GV lấy VD quan sát tìm hiểu công trình kiến trúc, hay di tích lịch sử người ta biết cách ngày năm ?: Việc xác định thời gian có cần thiết không? HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Cuối giáo giáo viên kết luận : Việc xác định thời gian diễn kiện cần thiết, quan trọng để tìm hiểu học tập lịch sử, nhằm hiểu rõ trình diễn kiện Hoạt động 2: GV cho HS đọc đoạn cuối mục 1-SGK ?: Hãy cho biết ngươì dựa vào đâu cách để tính thời gian? HS trả lời , GV nhận xét , bổ sung kết luận Hoạt động 3: Trước hết, GV tổ chức cho HS đọc đoạn đầu mục 2-SGK ?: Người xưa tính thời gian nào? HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung cho bạn GV nhận xét kết luận ?:Người xưa chia thời gian nào? Sau HS trả lời, GV bổ sung, nhấn mạnh: Mỗi dân tộc , quốc gia, khu vực lại có cách tính lịch riêng; có hai cách tính: theo di chuyển mặt trăng xung quanh trái đất gọi âm lịch di chuyển xung quanh mặt trời trái đất gọi dương lịch GV cho HS đọc bảng SGK “những ngày lịch sử kỉ niệm” - Muốn hiểu dựng lại lịch sử phải xếp kiện theo thời gian - Việc tính thời gian cần thiết - Con người ghi lại việc làm mình, từ nghĩ cách tính thời gian - Dựa vào tượng tự nhiên, lặp đi, lặp lại thường xuyên: hét sáng đến tối, hết mùa đông đến mùa lạnh Người xưa tính thời gian nào? - Dưạ vào quan sát tính toán, người xưa tính thời gian mọc, lặn, di chuyển mặt trời, mặt trăng làm lịch - Chia thời gian theo ngày, tháng, năm sau chia thành giờ, phút… ?: Bảng ghi đơn vị thời gian có loại lịch nào? Trường THCS Châu Hoàn Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 GV gợi ý: + Đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm + Các loại lịch: âm lịch, dương lịch HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 4: GV cho HS đ ọc SGK ?:Thế giới cần có loại lịch không? Vì sao? HS trả lời, HS khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung GV trình bày: dương lịch hoàn chỉnh để dân tộc sử dụng, công lịch GV giải thích thêm: Trong Công lịch năm tương truyền chúa Giê su đời, lấy làm năm công nguyên, trước năm trước công nguyên(TCN), công lịch năm có 12 tháng hay 365 ngày ( năm nhuận có thêm ngày); 100 năm kỉ, 1000 thiên niên kỉ Gv cho HS quan sát hướng dẫn cách tính thời gian theo hình vẽ SGK Thế giới có cần loại lịch chung hay không? - Thế giới cần thiết có loại lịch chung thống - Do giao lưu nước, dân tộc, khu vực ngày mở rộng nên đặt nhu cầu thống cách tính thời gian Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT: ?:Muốn dưng lại hiểu lịch sử ta cần phải làm gì? ?: Người xưa tính thời gian nào? Thế giới cần có loại lịch không? - Bài tập: ?:Con người xuất nào? Tuần Tiết 3: Tháng năm 2010 Bài XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ A.Mục tiêu học: Sau học xong học, HS cần: Kiến thức: - Nắm nguồn gốc người trình phát triển từ người tối cổ thành người đại, khác biệt người tối cổ người tinh khôn - Hiểu đời sống vật chất tổ chức xã hội người nguyên thuỷ nguyên nhân dẫn đến tan rã xã hội nguyên thuỷ - Nắm khái niệm lịch sử Tư tưởng: - Tôn trọng giá trị lao động sản xuất trình chuyển biến loài vượn phát triển xã hội laòi người - Giáo dục tinh thzàn yêu lao động, tinh thần lao động Trường THCS Châu Hoàn Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ quan sát hình ảnh tập rút nhận xét cá nhân B Chuẩn bị GV HS - Tranh ảnh SGK, tài liệu liên quan đến học C Tiến trình dạy-học: Giới thiệu mới: Các loại tài liệu khoa học cho biết người sinh lúc với trái đất động vật khác, sinh người coá hình dạng, hiểu biết lao động sáng tạo ngày Bài học hôm giúp hiểu sơ lược xuất loài người tổ chức xã hội loài người Dạy học mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Trước hết, GV treo tranh ảnh Người tối cổ lên bảng GV cho HS thảo luận nhóm: ?:Em quan sát hình người tối cổ so sánh họ giống với loài động vật nào? ?: Loài vượn cổ xuất cách năm? Nội dung kiến thức cần đạt Con người xuất nào? - Ở miền Đông châu Phi, đảo Gia-va ( In-đô-nê-xi-a), gần Bắc kinh (trung Quốc); cách khoảng 3-4 triệu năm, xuất người tối cổ - Người tối cổ biết sống thành ?: loài vượn cổ có thay đổi bầy , hang động hình dạng để thích nghi với sống? túp lều làm cành cây, lợp ?: Dấu tích người tối cổ tìm thấy - Họ sống hái lượm săn bắt đâu? Có niên đại nào? Công cụ chủ yếu mảnh tước HS dựa vào SGK vốn hiểu biết để đá ghè đẽo thô sơ, họ phát thảo luận, trình bày kết GV nhận xét, bổ sung biết dùng lửa KL: Người tinh khôn sống Hoạt động 2: nào? GV cho HS quan sát hình SGK - Người tinh khôn hình thành vào ?: Hãy quan sát hình SGK trình bày khoảng 40 000 trước sống người tối cổ? - Người tinh khôn tổ chức thành HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Cuối thị tộc giáo viên kế luận: Họ sống thành bầy - Về hình thức kiếm sống: hái lượm hang đá lao động săn bắt, săn bắn trồng trọt, chăn nuôi… - Về hình thể: Người tinh khôn có cấu Hoạt động 3: tạo thể gần giống người GV cần nói rõ thể tích não người tối cổ so đại , thể tích não phát triển, khéo léo với người tinh khôn, hình dáng…Nhấn mạnh hơn… Trường THCS Châu Hoàn Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 thay đổi kết trình lao động , đấu tranh để sinh tồn trải qua hàng triệu năm Hoạt động 4: GV đưa gợi ý cho HS thảo luận nhóm, nhận xét hình vẽ so sánh, như: cách sống; hình thức tìm kiếm thức ăn; vật dụng phục vụ cho đời sống… người tối cổ người tinh khôn… HS thảo luận , bổ sung nhóm, sau GV treo bảng so sánh lên bảng thay cho lời kết luận GV giải thích thêm thị tộc bao gồm nhóm người với vài chục gia đình, có quan hệ họ hàng gần gũi, chí mẹ đẻ ra, nên có dòng máu- có quan hệ huyết thống, sống quây quần bên - Về vật dụng: họ biết làm đồ trang Hoạt động 5: sức , làm đồ gốm… GV cần làm rõ phát triển bước công cụ lao động nguyên liệu chế tạo công cụ người tinh khôn Cho HS quan sát vật mẫu ?: Trong chế tác công cụ, Người tinh khôn có điểm so với người tối cổ? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung kết luận: Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã? Hoạt động 6: - Người tinh khôn cải tiến công ?:Tác dụng việc tìm nguyên liệu cụ đá, 4000 năm TCN người công cụ sản xuất mới? Hậu nó? chế công cụ đồng HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung cho bạn GV nhận xét kết luận Đồng thời nhấn mạnh: phát triển công cụ sản xuất, đặc biệt công cụ kim loại giúp - Sản phẩm dư thừa, xuất kẻ người mở rộng khai phá đất trồng trọt Sản giàu, người nghèo Xã hội nguyên phẩm làm ngày nhiều, số người lao thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp đời động giỏi, số người đứng đầu thị tộc lợi dụng uy tín chiếm đoạt cải dư thừa…Trong xã hội nguyên thuỷ bắt đầu xuất kẻ giàu, người nghèo Phương thức làm chung, ăn chung, làm, hưởng không Xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp đời Kiểm tra HĐNT – Bài tập: Trường THCS Châu Hoàn Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 - Kiểm tra HĐNT: ?: Sự khác người tinh khôn người tối cổ thể tiến người mặt nào? - Bài tập: ?:Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành đâu Tuần Tiết 4: Tháng năm 2010 Bài CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG A.Mục tiêu học: Sau học xong học, HS cần: Kiến thức: - Sau xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp nhà nước đời Các quốc gia cổ đại (nhà nước) đời phương đông - nét kinh tế xã hội quốc gia cổ đại phương Đông - Hiểu nhà nước cổ đại phương Đông Tư tưởng: - Lòng quý trọng giá trị lịch sử, cần thiết phải học lịch sử - Tinh thần thái độ, trách nhiệm đối vơi việc học tập môn liccvhj sử Kĩ năng: - Thấy tronh xã hội cổ đại phân chia giai cấp, coa bất bình đẳng, phân biệt giàu nghèo song xã hội cổ đại lax hội phát triển cao xã hội nguyên thủy, căm ghét áp bất công B Chuẩn bị GV HS - Bản đồ quốc gia cổ đại phương Đông - Tranh ảnh, tài liệu tham khảo… C Tiến trình dạy-học: Giới thiệu mới: Sau xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp nhà nước đời, nhà nước cổ đại xuất phương Đông Vậy quốc gia cổ đại hình thành nào? Xã hội cổ đại có đặc điểm gì? Đó vấn đề mà tìm hiểu học hôm Dạy học mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Trước hết, GV treo đồ quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây đến kỉ II TCN lên bảng giới thiệu cho học sinh vị trí quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc Trường THCS Châu Hoàn Nội dung kiến thức cần đạt Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành đâu từ bao giờ? Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 ?:Vì cuối thời nguyên thủy, cư dân tập trung tập trung ngày đông sông lớn? HS dựa vào SGK vốn hiểu biết mìnhđể trả lời, HS khác bổ sung,giáo viên nhấn mạnh: Từ xuất kim loại, công cụ sản xuất cải tiến, người vùng đất chuyển dần xuống sông lớn làm ăn sinh sống từ xã hội nguyên thủy tan rã nhường chổ cho xã hội có nhà nước giai cấp đời Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình 8-SGK, theo trình tự từ trái qua phải tìm hiểu nội dung miêu tả tranh ?: Những điều kiện để dẫn tới việc hình thành quốc gia cổ đại phương Đông? + Ở hình 8-(hàng trên) GV hướng dẫn HS nắm nội dung: cảnh cư dân , phụ nữ làm sản phẩm phục vụ gia đình; nam giới gặt đập lúa…(hàng dưới) khiêng sản phẩm lúa đến cống nạp cho quý tộc + Khi nông nghiệp trồng lúa trở thành nghề chính, người sống định cư lâu dài, ngàng sản xuất khác phát triển, dẫn đến xã hội phân hóa số người giàu muốn làm chủ vùng đất Vào khoảng thời gian cách 6000-5000 năm, thuận lợi tạo điều kiện cho đời quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên: Ai Cập, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc quốc gia xuất sớm lịch sử loài người Hoạt động GVcho HS thảo luận nhóm: ? Kinh tế quốc gia cổ đại phương Đông gì? ?: Ai người chủ yếu tạo sản phẩm nuôi sống xã hội? ?: Hình thức họ canh tác nào? ?: Xã hội cổ đại phương Đông có tầng lớp chính? HS dựa vào SGK thảo luận trình bày kết quả, GV nhận xét, bổ sung kết luận: +Kinh tế nông nghiệp chính, nông dân Trường THCS Châu Hoàn - Đất ven sông màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng trọt phát triển - Nông nghiệp trồng lúa trở thành ngàng kinh tế chính, xã hội phân hóa giàu nghèo Nhà nước đời - Khoảng 6000-5000 năm trước đây, quốc gia cổ đại phương Đông dã xuất hiện: Ai Cập, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào? - Nông dân: nhận ruộng đất cày cấy nộp sản phẩm làm lao dịch - Quý tộc, quan lại: có nhiều cải quyền - Nô lệ: hầu hạ cho quý tộc, quan lại… Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 lực lượng đông đảo lực lượng chủ yếu nuôi sống xã hội lúc đó; hình thức canh tác chủ yếu lúc chủ yếu nhận ruộng công xã để cày cấy nộp phần thu hoạch làm lao dịch không công cho quý tộc vua quan …dưới họ(nông dân) tầng lớp nô lệ + Như vậy, nông dân nô lệ hai tầng lớp bị trị có tầng lớp thống trị gồm quý tộc, vua quan Hoạt động 4: Cho HS quan sát hình nêu rõ thần Sa-mat trao luật cho vua Ham-mu-ra-bi ?: Hãy cho biết kiện có ý nghĩa gì? GV hưỡng dẫn HS đọc diều 42,43 ?: Nêu nhận xét luật bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp nào? HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung GV nhận xét Hoạt động GV yêu cầu HS nhắc lại tên tầng lớp xã hội hướng dẫn em tập vẽ sơ đồ đơn giản tổ chức nhà nước Gợi ý: - Đứng đầu nhà nước vua, có quý tộc, quan lại… - Quyền hành nhà vua tuyệt đối, từ việc đặt pháp luật đến việc hành pháp Hình thể uy quyền mà nói lên vua người thay mặt thần thánh cai quản phần xác lẫn phần hồn người Tóm lại nhà nước vật gọi nhà nước quân chủ chuyên chế.: Sau HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung nói rõ thêm nước Vua gọi tên khác nhau: AiCập gọi Pha-ra-ông, Lưỡng Hà gọi En-si, Trung Quốc gọi Thiên tử… - Bộ luật Ham-ra-mu-bi nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông - Vua có quyền hành tuyệt đối - Giúp việc cho vua máy hành từ trung ương đến địa phương quan lại, quý tộc đứng đầu Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm tra HĐNT: ?:Những nét kinh tế, xã hội quốc gia cổ đại phương Đông? ?: Thế nhà nước chuyên chế phương Đông? Trường THCS Châu Hoàn 10 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 ? Vậy nguyên nhân quân Nam Hán xâm Nguyên nhân: lược nước ta.? - Sâu xa: Nhà Nam Hán có ý định xâm lược nước ta từ lâu - Trực tiếp: Khúc thừa Mĩ sang thần phục nhà Hậu Lương - GV treo lược đồ câm Diễn biến: ? Gọi HS lên điền kí hiệu nêu diễn biến k/c - Mùa thu năm 930, quân Nam Hán chống Nam Hán.? xâm lược nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt - GV tóm tắt, bổ sung kết hợp ghi bảng Quảng Châu (TQ) Nhà Hán cử Lí Tiến làm thứ sử Giao Châu, đặt quan đô hộ Tống Bình GVKL: Nhà Nam Hán thành lập đem quân xâm - Năm 931 Dương Đình Nghệ tin lược nước ta, lãnh đạo DĐN, nhân kéo quân từ Thanh.Hoá Bắc dân đánh tan quân xâm lược Nam Hán tiếp công thành Tống Bình, chiếm tục xây dựng quyền tự chủ thành chủ động đón đánh quân Nam - GVKL bài: Nhân lúc nhà Đường suy yếu, năm Hán tiếp viện 905 Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ tự Kết quả: Dương Đình Nghệ đánh xưng Tiết độ sứ xây dựng quyền tự chủ Song tan quân Nam Hán giành quyền tự chủ không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta, năm 930 nhà cho đất nước tự xưng Tiết độ sứ Nam Hán thành lập đem quân xâm lược nước ta Dưới lãnh đạo Dương Đình Nghệ, nhân dân ta đánh tan quân Nam Hán, tiếp tục xây dựng quyền tự chủ Kiểm tra HĐNT- tập : ? Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán nào? Hướng dẫn học - Học thuộc cũ - Đọc trước 27 trả lời câu hỏi SGK - Suy tầm mẩu chuyện tranh Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Vẽ lược đồ H55 Tuần 32 Tháng năm 2011 Tiết 31 Bài 27 NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 A Mục tiêu học: Kiến thức: - Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hoàn cảnh nào? Ngô Quyền nhân dân ta chuẩn bị chống giặc tâm chủ động Trường THCS Châu Hoàn 77 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 - Đây trận thuỷ chiến lịch sử chống ngoại xâm DT thắng lợi cuối thuộc DT ta Trong trận tổ tiên ta tận dụng yếu tố “Thiên thời, địa lợi,nhân hoà” để tạo nên sức mạnh chiến thắng - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô trọng đại lịch sử dựng nước dân tộcta Kỹ năng: Đọc đồ lịch sử, xem tranh LS Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng tự hào ý trí quật cường dân tộc, Ngô Quyền người anh hùng DT, người có công lao to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng DT, khẳng định độc lập Trung Quốc B Chuẩn bị thầy trò : - Bản đồ treo tường “ Ngô Quyền và…938” Sử dụng tranh ảnh - Đọc trước trả lời câu hỏi SGK Vẽ lược đồ, xem tranh 56, 57 C Tiến trình dạy học Giới thiệu : Công dựng tự chủ họ Khúc, họ Dương kết thúc, ách đô hộ nghìn năm lực phong kiến TQ nước ta mặt danh Việc dựng tự chủ tạo sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn Ngô Quyền hoàn thành sứ mạng lịch sử trận chiến chiến lược, đánh tan ý chí xâm lược kẻ thù mở thời kỳ độc lập lâu dài Tổ quốc Dạy học Hoạt động 1: HS đọc phần 1sgk - GV giảng theo SGK -> giới thiệu Ngô Quyền (đoạn in nghiêng) - Giảng tiếp bối cảnh lịch sử: “ Năm 937….ra Bắc” ( đồ) 1.Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xân lược Nam Hán ntn - Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để làm Tiết độ sứ - Ngô Quyền từ Thanh.Hoá kéo quân ? Ngô Quyền kéo quân Bắc nhằm mục đích Bắc trị tội tên Kiều Công Tiễn gì.? (Trị tội tên phản bội Kiều Công Tiễn, bảo vệ tự chủ vừa xây dựng đất nước) - GV giảng theo SGK - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam ? Vì Kiều CôngTiễn cầu cứu nhà Nam Hán để chống Ngô Quyền Hán? Hành động cho thấy điều gì.? ( Kiều Công Tiễn muốn dùng lực nhà Nam Hán để chống Ngô Quyền đoạt chức Tiết độ sứ Đây hành động phản phúc “Cõng rắn cắn gà nhà” - GV giảng theo SGK “Năm 938….Hoằng Trường THCS Châu Hoàn 78 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 Tháo” - GV: Biết tin quân Nam Hán vào nước ta Ngô Quyền vạch kế hoạch chuẩn bị k/c… - GV giới thiệu sông Bạch Đằng theo SGK ? Vì Ngô Quyền định tiêu diệt giặc sông Bạch Đằng? ( Sông Bạch Đằng có vị trí chiến lược quan trọng, địa hình, địa vật đặc biệt, chiến thắng quân thù Hai bên bờ, rừng rậm ……thuỷ triều…) - GV giảng theo SGK ? Kế hoạch đánh địch Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm nào? (- Chủ động đón đánh quân xâm lược - Độc đáo:bố trí trận địa bãi cọc ngầm sông.) - GVKL: Biết quân Nam Hán quay lại xâm lược nước ta lần Ngô Quyền chủ động đón đánh quân xâm lược, ông chọn địa hình cửa sông Bạch Đằng bố trí trận địa cọc ngầm Đây kế hoạch chủ động độc đáo Hoạt động 2: Học sinh đọc phần 2SGK Kế hoạch Ngô Quyền: - Năm 938 tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào thành Đại La ( Tống BìnhHN) giết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc - Dự định kế hoạch tiêu diệt giặc sông Bạch Đằng - Ông dùng cọc gỗ đẽo nhọn, đầu bị sắt đóng xuống lòng sông Bạch Đằng nơi hiểm yếu gần cửa biển, cho quân mai phục hai bên bờ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - GV sử dụng đồ treo tường diễn biến- a Diễn biến: ghi tóm tắt - Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy kéo vào cửa biển nước ta - Nquyền cho đoàn thuyền nhẹ khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc triều lên - GV cho HS xem tranh 56 - Nước triều rút Ngô Quyền dốc toàn ? Kết chiến ? lực đáng quật trở lại b Kết quả: Quân Nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân nước - GV: Cho đến trận Bạch Đằng diễn vào Trận Bạch đằng Ngô Quyền kết cụ thể chưa xác định rõ, biết trận thúc thắng lợi diễn vào cuối năm 938 ? Vì nói trận Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta? ( Sau trận nhà Nam Hán tồn thời gian dài nhg ko dám đem quân xâm lược nước ta lần thứ Với chiến thắng đập tan Trường THCS Châu Hoàn 79 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta bọn phong kiến Trung Quốc, khẳng định độc lập Tổ quốc.) ? Ngô Quyền có công ntn k/c chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 2? ( Huy động sức mạnh toàn dân, tận dụng vị trí địa sông Bạch Đằng, chủ động đưa kế hoạch cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc để làm nên chiến thắng vĩ đại DT.) ? Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938? c ý nghĩa lịch sử: Chiến thắng Bạch - GV cho HS quan sát H 57.Đọc lời đánh giá Đằng năm 938 chấm dứt 1000 Lê Văn Hưu công lao Ngô Quyền năm Bắc thuộc dân tộc ta , mở - GVKL: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 thời kỳ độc lập lâu dài Tổ quốc khẳng định quyền làm chủ nhân dân ta, mở thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng bảo vệ độc lập lâu dài Tổ quốc…nhân dân ta đời đời biết ơn công lao vị anh hùng DT Ngô Quyền - GVCC bài: KCTiễn tên phản phúc “cõng rắn cắn gà nhà” mở đường cho quân nam Hán xâm lược nước ta lần NQ nhân dân chuẩn bị chống giặc tâm chủ động Đây thuỷ chiến lịch sử chống ngoại xâm DT, cuối chiến thắng Chiến thắng có ý nghĩa vô trọng đại lịch sử dựng nước giữ nước DT ta Kiểm tra HĐNT – tập : - Phiếu tập: Tên tướng quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2 Nơi chọn làm trận địa cọc ngầm Quê Ngô Quyền Tên bán nước cầu cứu quân Nam Hán Quân Nam Hán tiến vào nước ta theo đường - Hướng dẫn học bài: - Nắm vững nội dung - Chuẩn bị sau ôn tập Trường THCS Châu Hoàn 80 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 Tuần 33 Tháng năm 2011 Tiết 32: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ AN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X NGHỆ AN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THỜI VĂN LANG - ÂU LẠC I Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Những nét tình hình Nghệ An thời tiền sử, thời Văn Lang- Âu Lạc - Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa xã hội qua thời kì - Quá trình đấu tranh giành độc lập nhân dân Nghệ An thời Bắc thuộc Tư tưởng: - Giáo dục học sinh lòng tự hào quê hương Nghệ An từ buổi đầu dựng nước - Ý thức giữ gìn phát huy giá trị truyền thống xứ Nghệ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ nhận xét đánh giá kiện lịch sử II Thiết bị- tài liệu dạy học: - Bản đồ Nghệ An - Hộp đựng đồ phục chế III Tổ chức dạy học: Ổn định lớp Bài mới: Giáo viên tự dẫn dắt vào Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo 1.Nghệ An thời tiền sử: khoa ? Các dấu tích người vượn tìm - Dáu tích người vượn tìm thấy thấy đâu? Hang Thẳm Ồm, Thẳm Bua (Quỳ Châu) HS trả lời theo tài liệu cách khoảng 20 vạn năm ? Cuộc sóng người thời kì diễn - Họ sống thành bầy, hái lượm săn nào? bắt chủ yếu - Nền nông nghiệp nương rẫy lúa nước HS tìm hiểu, trả lời dần hình thành HS đọc mục sách giáo khoa 2.Nghệ An thời Văn Lang- Âu Lạc: Cho biết đóng góp nhân dân - Cùng với cá tộc người khác, cư dân cổ Nghệ An công xây dựng nhà Nghệ An chung lưng đấu cật xây dựng nước Văn Lang – Âu Lạc? nước Văn Lang – Âu Lạc Trường THCS Châu Hoàn 81 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 Học sinh trả lưoif theo tài liệu -Kỹ thuật chế tác đá đạt đến độ tinh xảo, ? Hãy cho biết biến đổi mặt xã hội nghề luyện đồng bước đầu phát triển Nghệ An thời kì này? - Đời sống xã hội có nhiều chuyển biến II Nghệ An thời Bắc thuộc: 1.Chính sách đô hộ phong kiến ? Dưới thời Bắc thuộc, Nghệ An bị đổi Phương Bắc tên nào? Học sinh đọc tài liệu trả lời Giáo viên bổ sung - Năm 179 TCN nước ta bị rơi vào ách thống trị Triệu Đà Học sinh đọc mục SGK Kể tên đóng góp nhân dân Nghệ An đấu tranh chống Bắc thuộc? ? Hãy cho biết vài nét khởi nghĩa Mai Thúc Loan? HS trả lời Giáo viên nhận xét, bổ sung -Hơn 1000 năm Nghệ An trở thành châu, huyện âm mưu đồng hóa lực phương Bắc 2.Nghệ An nghiệp đấu tranh giành lại độc lập - Nhân dân Nghệ An đấu tranh kiên cường, bền bỉ chống lại thống trị phuơng Băc - Tiêu biểu khở nghĩa Mai Thúc Loan năm 722 - Từ sau, Nghệ An hậu phương đấu tranh giành chủ quyền cho dân tộc Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại toàn kiến thức học - Học cũ - Chuẩn bị (Tuần 34 giảm tiết) Trường THCS Châu Hoàn 82 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 Tuần 35 Tháng năm 2011 Bài 28 TIẾT 33: ÔN TẬP A.Mục tiêu học : Kiến thức : - Hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X Những thành tựu văn hoá tiêu biểu - Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc Kỹ : Rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiến thức , đánh giá nhân vật lịch sử Tư tưởng , tình cảm : Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc Yêu mến biết ơn vị anh hùng dân tộc B Chuẩn bị thầy trò : - Nội dung ôn tập -Kiến thức học C Tiến trình dạy học : 1.Giới thiệu : Chúng ta học qua lịch sử nước nhà từ nguồn gốc xa xưa đến kỷ X Hôm ôn lại qua câu hỏi sau Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Hoạt động1: ? Lịch sử thời kỳ trải qua giai đoạn lớn nào? Nội dung cần đạt Thời nguyên Thuỷ : - giai đoạn : Tối cổ ( đồ đá cũ ) đồ đá sơ kỳ kim khí Hoạt động 2: Thời dựng nước ? Diễn vào thời gian nào, tên nước -Diễn từ kỷ VII TCN ? Vị vua ? -Tên nước : Văn Lang -Vị vua : Hùng Vương Hoạt động 3: Thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 40 : Là báo ? Những khởi nghĩa lớn hiệu lực phong kiến vĩnh viễn thời kỳ Bắc thuộc ? ý nghĩa lịch sử cai trị nước ta khởi nghĩa ? - Khởi nghĩa Bà Triệu ( 248 ).Tiếp tục phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc - Khởi nghĩa Lý Bí( 542 ) Dựng nước Vạn Xuân người Việt Nam xưng đế -Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722 ) Thể tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân Trường THCS Châu Hoàn Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú 83 Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 \ Hoạt động 4: ? Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta ? Hoạt động 5: ?Hãy miêu tả công trình nghệ thuật tiếng thời Cổ đại ? tộc -Khởi nghĩa Phùng Hưng ( 776-791 ) -KHúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ(905 ) Dương đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần thứ -Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng( 938 ) Mở đầu thời kỳ độc lập lâu dài Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn dân tộc ta nghiệp giành độc lập -Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền ( 938 ) đè bẹp ý đồ xâm lược kể thù, chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ 1000 năm triều đại phong kiến phương Bắc Công trình nghệ thuật -Trống đồng Đông Sơn -Thành Cổ Loa Kiểm tra HĐNT : - GV hệ thống hoá kiến thức - Hướng dẫn nhà + Làm tập theo mẫu SGK + Ôn tập nội dung tiết sau kiểm tra học kỳ Tuần 36 Tiết 34: Tháng năm 2011 KIỂM TRA HỌC KÌ II A- MỤC TIÊU: - Kiểm tra kiến thức lịch sử giới qua việc trình bày thành tựu văn hóa cổ đại Phương Tây - Khắc sâu số kiến thức lịch sử Việt Nam thời đại Hùng Vuyong An Dương Vương - Rèn luyện kỹ làm tự luận B- CHUẨN BỊ : - Giaos viên: Ra đề đáp án, biểu điểm - Học sinh : Ôn tập C- TIẾN HÀNH: Đề Trường THCS Châu Hoàn 84 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 Câu 1: Người Hi Lạp Rô- ma sáng tạo nên thành tựu văn hóa gì? Câu 2: Trình bày điểm giống khác nhà nước Hùng Vương với nhà nước An Dương Vương? Câu 3: Tại An Dương Vương thất bại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà? Từ thất bại An Dương Vương em rút học gì? * ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Người Hi Lạp Rô – ma sáng tạo thành tựu văn hóa: - Về thiên văn lịch: Con người biết làm lịch dựa theo di chuyển Trái Đất xung quanh Mặt Trời để tính thời gian Đó Dương lịch, tính năm có 365 ngày giờ, xác so với Âm lịch - Về chữ viết: Trên sở tiếp thu học tập chữ viết người Phương Đông, người Phương Tây sáng tạo hệ chữ a, b, c sử dụng phổ biến giới - Về khoa học bản: số học, hình học, vật lý, thiên văn, triết học, lịch sử, địa lí thực trở thành khoa học với nhiều nhà bác học lỗi lạc - Nghệ thuật sân khấu (bi kịch, hài kịch) kiến trúc, điêu khắc, tạo hình phát triển - Người Hi Lạp Rô – ma cổ lại nhiều thành tựu khoa học, làm sở cho việc xây dựng ngành khoa học sau Điểm giống khác nhà nước thời Hùng Vương với nhà nước An Dương Vương: - Giống nhau: tổ chức máy nhà nước đầu tiên, sơ khai, đơn giản - Khác nhau: nhà nước An Dương Vương phát triển + Đóng đô trung tâm đất nước thời + Có quân đội mạnh trang bị đầy đủ (cung nỏ, thuyền chiến) + Có thành lũy kiên cố bảo vệ An Dương Vương thất bại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà vì: - An Dương Vương chủ quan, cảnh giác, không đề phòng, để lộ bí mật quốc gia (vũ khí, cấu trúc phòng thủ thành) - Nội chia rẽ (các tướng giỏi Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ quê) - An Dương Vương không nhân dân ủng hộ trước - Bài học rút ra: Trong hoàn cảnh, cần phải nêu cao tinh thần cảnh giác với âm mưu kẻ thù xâm lược ( 3.5 đ) 1.0 Trường THCS Châu Hoàn 85 1.0 0.5 0.5 0.5 (2.5 đ) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 (4 đ) 1 1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Chủ đề Thành tựu Nêu văn hóa cổ thành đại (Hi Lạp tựu văn hóa Rô- ma) người Hi Lạp Rôma thiên văn, lịch, chữ viết nghệ thuật, Số câu: Số câu: Số điểm: 3.5 Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35 % Tỉ lệ: 35% Nước ta thời VĂn LangÂu Lạc Số câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ:40 % Tổng số câu:3 Tổng Tổng số câu:1 Tổng điểm: Trường THCS Châu Hoàn Năm học 2010- 2011 Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Số câu: Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35% Chỉ điểm giống hai nhà nước, dồng thời xác định rõ điểm giống Số câu:1 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % Tổng số câu:1 Tổng điểm: Số câu:1 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % Nêu nguyên nhân thất bại An Dương Vương học cần rút Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ:40 % Tổng số câu: Tổng số câu:0 Tổng điểm: Tổng điểm: 86 Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ: 40% Tổng số câu: Tổng điểm: Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử điểm:10 Tỉ lệ: 100% 3.5 Tỉ lệ: 35% Năm học 2010- 2011 2.5 Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 405 Tuần 37 Tỉ lệ:0% 10 Tỉ lệ: 100% Tháng năm 2011 Tiết 35: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I.MỤC TIÊU Kiến thức: giúp HS nắm số dạng tập lịch sử với nội dung học năm Tư tưởng: Giáo dục hs ý thức yêu thích môn Lịch sử khong xem môn học phụ với nhhững dạng tập nhóm,trò chơi ô chữ Kĩ năng: Rèn luyện kỉ so sánh, tổng hợp kiến thức… II.CHUẢN BỊ Giáo viên: - Bảng phụ câu hỏi thảo luận, trò chơi ô chữ - Một số dạng tập lịch sử học sinh lớp học Học sinh: nghiên cứu dạng tập Vở tập trắc nghiệm, thống kê… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Lồng ghép tiết học Làm tập lịch sử: a Hoạt động giới thiệu bài: để ôn lại kiến thức học,rèn luyện kỉ so sánh, tổng hợp,… tập lịch sử b Các hoạt động dạy học *Hoạt động GV: Nêu yêu cầu tập sau, cá nhân làm việc báo cáo kết * Em tính xem kiện lịch sử cho cách năm? • Một vật cổ bị chôn vùi năm1000 TCN Đến năm1985 vật đào lên Hỏi nằm đất cách năm? • Một bình gốm chôn đất năm 1895 TCN Theo tính toán nhà khảo cổ hoc, rìu nằm đất 3877 năm Hỏi người ta phát vào năm nào? * Hoạt động N làm tập: So sánh điểm giống khác quốc gia cổ đại phương Đông- Tây theo mẫu sau:(mẫu kẻ sẳn vào phiếu tập) Nội dung so sánh Phương Đông Phương Tây Thời gian hình thành Cuối thiên niên kỉ IV- đầu Thiên niên kỉ I TCN thiên niên kỉ IIITCN Trường THCS Châu Hoàn 87 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 Nơi đời Cơ sở kinh tế Thể chế nhà nước Các tầng lớp xã hội Lưu vực sông lớn Đảo bán đảo Nông nghiệp Thủ công thương nghiệp Quân chủ chuyên chế Dân chủ chủ nô hay cộng hoà Nông dân công xã, quí tộc, nô Chủ nô, nô lệ lệ Các thành tựu văn hoá chủ chữ viêt, chữ số, thiên văn Thiên văn, lịch, chữ viết, yếu lịch, nghệ thuật ngành khoa học bản, nghệ thuật *Hoạt động TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1- T Ầ N T R Ọ N G T H Ủ Y T R Ư N G N H Ị N Ỏ T H Ầ N H Ù N G V Ư Ơ N G T Ô Đ Ị N H T R Ư N G V Ư Ơ N G M Ã V I Ệ N A N D Ư Ơ N G V Ư Ơ N G B I Ế T Ơ N H Á N G I A O C H Â U 2- 3- 4- 5- 6- 7- 10 8- 9- 12 10- 11- 12- / TẦN : Nhà nước Văn Lang bị quân XL nầy công 2/ TRỌNG THUỶ: Con trai Triệu Đà 3/ TRƯNG NHỊ : Em gái Bà Trưng Trắc 4/ NỎ THẦN : Vũ khí An Dương Vương đánh thắng Triệu Đà 5/ HÙNG VƯƠNG: Tên vị vua nước ta 6/ TÔ ĐỊNH: Tên tướng giặc bị Hai Bà Trưng đánh đuổi 7/ TRƯNG VƯƠNG: Danh hiệu Bà Trưng Trắc lên vua 8/ MÃ VIỆN : Tướng giặc nhà Hán phái sang đàn áp khởi nghĩa bà Trưng 9/ AN DƯƠNG VƯƠNG: Hiệu xưng Thục Phán lên vua Trường THCS Châu Hoàn 88 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 10/ BIẾT ƠN: Nhân dân ta xây dựng đền thờ, đặt tên trường ,đường anh hùng dân tộc nhằm để làm gì? 11/ HÁN; Ten quân xâm lược hai Bà trưng đánh đuổi 12/ GIAO CHÂU: Nhà Ngô đặt tên quận cho vùng đất Âu Lạc trước *Hoạt động Dạng tập trắc nghiệm Nghề cư dân Văn Lang : A Đánh cá B Săn bắn thú rừng C Trồng lúa nước D Buôn bán Việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi đất nước ta nước thể hiện: A Buôn bán thời phát triển B Trống đồng từ nước vào nước ta C Nghề đúc đồng phát triển nước ta D Dân ta chưa biết rèn sắt Nhà nước Văn Lang - Âu Lạcđánh dấu bước ngoặt phát triển lịch sử dân tộc vì: A Đây nhà nước to lớn đồ sộ B Đây nhà nước lịch sử dân tộc C Đây nhà nước lịch sử giới Điền chức danh vào chổ phản ánh sơ đồ tổ chức máy nhà nước Âu Lạc: (Trung ương) (bộ) (Làng,chạ) (Làng,chạ) (bộ ) (Làng,chạ) (Làng,chạ) Chọn chữ đứng đầu câu trả lời nhất: a/ Năm 111 TCN Nhà Hán biến nước ta thành quận ,huyện : A Châu Giao B Châu Ái C Châu Hoàng D Châu Đức b/ Dưới thời nhà Hán ,đứng đầu châu quận viên quan cai trị : A người Hán B Cả người Việt người Hán C Người Việt D Có nơi người Việt ,có nơi người Hán c/ Trong nguyên nhân thắng lợi nhanh chóng khởi nghĩa Hai Bà Trưng,nguyên nhân quan trọng nhất? A Vì Hai Bà trưng tài giỏi Trường THCS Châu Hoàn Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú 89 Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 B Vì Tô Định chủ quan C Vì Hai Bà Trưng nhân khắp nơi kéo hưởng ứng Hoạt động 5: Lập bảng thống kê Lập bảng thống kê khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc Tên khởi TT Thời nghĩa(người lãnh gian đạo) Năm 40 Hai Bà Trưng(Trưng Trắc Trưng Nhị) Năm 248 Bà Triệu( Triệu Thị Trinh) Năm542 Lí Bí -602 Đầu TK VIII Mai Thúc Loan Năm 776 Phùng Hưng – 791 Tóm tắt diển biến Ý nghĩa Nổ Mê Linh nhanh chóng chiếm toàn Giao Châu Ý chí đấu tranh giành lại độc lập chủ quyền Bùng nổ Phú Điền, lan khắp Giao nhân Châu Nổ Thái Bình, chưa đầy tháng dân ta Khẳng định chiếm hầu hết quận huyện Năm lực 544 Lí Bí lên hoàng đế, đặt tên phong kiến nước Vạn Xuân Nổ Hoan Châu, liên kết với nhân Trung Quốc dân Cham pa khắp Giao Châu cai trị nhân chiếm Tống Bình Nổ Đường Lâm nhanh chóng bao dân ta vĩnh viễn vây, công Tống Bình 2.Lập bảng thống kê kiện từ thời dựng nước đến kỉ X Năm TK VII TCN 214-208 TCN 207 TCN 179 TCN 40 42-43 192- 193 248 542 544 550 679 722 776- 791 905 930- 931 Sự kiện Nước Văn Lang thành lập Kháng chiến chống quân xâm lược Tần Nước Âu Lạc An Dương Vương thành lập Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm chiếm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ Kháng chiến nhân dân ta chống quân xâm lược Hán Nước Lâm Ấp thành lập Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ Nước Vạn Xuân thành lập Triệu Quang Phục giàng lại độc lập Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành quyền tự chủ Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ Trường THCS Châu Hoàn Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú 90 Giáo án lịch sử Năm học 2010- 2011 938 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, khẳng định độc lập hoàn toàn đất nước ta, đất nước ta bước sang giai đoạn mới- giai thoại độc lập lâu dài Hướng dẫn nhà: - Làm lại dạng tập - Ôn tập nội dung chuẩn bị cho khảo sát học kì Trường THCS Châu Hoàn 91 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú [...]... ra lịch và cách tính thời gian như thế nào? Có gì khác so với người phương Đông? - Dựa vào sự di chuyển của trái đất HS dựa vào SGK trả lời, HS khác nhận xét, bổ xung quanh mặt trời để tính thời giansung Dương lịch Giáo viên kết luận: Người Hi Lạp và Rô-ma đã sáng tạo ra lịch theo sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời, đó là dương lịch Họ tính 1 năm có 365 ngày và 6 giờ, chia thành 12 tháng... Tổ chức xã hội: - Họ sống thành từng bầy, trong các hang động - Quan hệ xã hội hình thành: Quan hệ huyết thống - Mẫu hệ 3 Đời sống tinh thần: - Biết dùng đồ trang sức bằng đá, đất nung - Hình thành quan niệm tôn giáo ?: Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết? Trường THCS Châu Hoàn 23 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử 6 Năm học 2010- 2011 3 Kiểm tra HĐNT – Bài tập: - Kiểm... trung ương đến địa phương do quan lại, quý tộc đứng đầu.(0.5đ) Câu 2: - Tổ chức xã hội: + Họ sống thành từng bầy, trong các hang động.(1.0) + Quan hệ xã hội hình thành: quan hệ huyết thống - mẫu hệ.(1.0) - Đời sống tinh thần: Trường THCS Châu Hoàn 24 Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử 6 Năm học 2010- 2011 + Biết dùng đồ trang sức bằng đá, đất nung.(1.0) + Hình thành quan hệ tôn giáo.(1.0) Câu 3:... , HS khác bổ sung GV KL: + Qua các hình ở bài 11, em hãy trình bày người Trường THCS Châu Hoàn Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú 32 Giáo án lịch sử 6 Năm học 2010- 2011 Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì? + Lương thực chính của cư dân Văn Lang chủ yếu là gì? + Ngoài cây lương thực chính (lúa) người Văn Lang còn biết trồng những loại cây gì? Hoạt động 2: ?:Ngoài trồng trọt cư dân Văn Lang còn biết... còn biết các nghề gì? ?: Cư dân Văn Lang sinh sống bằng những nghề thủ công nào? GV cho HS quan sát hình 36, 37,38 trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung và KL: ?: Qua các hình trên em nhận thấy nghề nào được phát triển thời bấy giờ? GV miêu tả trống đồng Ngọc Lũ Ngoài kĩ thuật đúc đồng cư dân Văn Lang còn biết rèn sắt Hoạt động 3 GV cho HS đọc SGK ?:Cư dân Văn Lang ở như thế nào? Họ sinh sống ở những... nhà nước Văn Lang - Sơ lược về nước Văn Lang( thời gian thành lập, địa điểm), tổ chức nha fnước Văn Lang, đời sống vật chất tinh thần của cư dân 2 Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng 3 Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, đánh giá và vẽ sơ đồ B Chuẩn bị của GV và HS - Bản đồ - Bộ mẫu phục chế - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Hùng Vương - Tranh ảnh, tài... Nguyễn Hữu Phú 30 Giáo án lịch sử 6 Năm học 2010- 2011 Hoạt động 3 GVcho HS đọc mục 2 SGK Cho học sinh thảo luận nhóm: ?:Nước Văn Lang được thành lập như thế nào, thời gian, địa điểm, do ai đứng đầu, đóng đô ở đâu? GV hướng dẫn học sinh thảo luận, trình bày kết quả GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 4: GV yêu cầu HS làm việc với SGK Cho HS thảo luận nhóm: ?:Nhà nước Văn Lang được chia làm mấy cấp, Với những... ta? GV hướng dẫn HS tìm ý ở SGK, trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh: Sự ra đời nhà nước Văn Lang chứng tỏ cách đây khoảng 2700 năm, người Việt Nam chúng ta đã có một nước riêng do mình thành lập và làm chủ, không còn là những làng bản, chiềng chạ riêng rẽ, không có quan hệ gì với nhau 2 Nước Văn Lang thành lập - Thời gian: Khoảng thế kỉ VII TCN - Địa điểm: Vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc... tộc 3 Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng liên hệ thực tế , quan sát hình ảnh và nhận xét B Chuẩn bị của GV và HS - Tranh ảnh lưỡi cày đồng, trống đồng, hoa văn trang trí mặt trống… - Một số mẩu chuyện về vua Hùng Vương C Tiến trình dạy-học: 1 Giới thiệu bài mới: Nhà nước Văn Lang được thành lập, có nhà nước cai quản chung, do vua Hùng đứng đầu Thời Văn Lang, nhân dân ta đã xây dựng cho mình một cuộc sống và... Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai 2 Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như thế nào? - Từ 3-2 vạn năm cách ngày nay, Người tối cổ chuyển biến thành Người tinh khôn… - Địa điểm: Mái đá Ngườm ( Thái Nguyên), Sơn Vi ( Phú Thọ), Lai Châu, Bắc Giang, Nghệ An - Công cụ: Bằng đá được ghè đẽo thô Giáo viên: Nguyễn Hữu Phú Giáo án lịch sử 6 Năm học 2010- 2011 ?: Em hãy nêu những công cụ chủ yếu của họ? Quan sát hình ... gian năm Tuần Tháng năm 2010 Tiết 2: Bài CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ A.Mục tiêu học: Sau học xong học, HS cần: Kiến thức: - Nắm mục đích việc xác định thời gian - Hiểu cách tính thời gian... thời gian? HS trả lời , GV nhận xét , bổ sung kết luận Hoạt động 3: Trước hết, GV tổ chức cho HS đọc đoạn đầu mục 2-SGK ?: Người xưa tính thời gian nào? HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung... thời gian - Dựa vào tượng tự nhiên, lặp đi, lặp lại thường xuyên: hét sáng đến tối, hết mùa đông đến mùa lạnh Người xưa tính thời gian nào? - Dưạ vào quan sát tính toán, người xưa tính thời gian

Ngày đăng: 10/11/2015, 20:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w