1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU VỀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN TẠI HÀ GIANG

78 2,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 815,5 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia nông nghiệp có đến 70% số dân sống khu vực nông thôn, nông dân chiếm 62% Theo báo cáo kết khảo sát Tổng Cục Thống kê năm 2010, thu nhập bình quân người tháng khu vực nông thôn đạt 1.071 nghìn đồng Đó số tương đối thấp Tuy nhiên, thu nhập người nông dân lại thấp nhiều Phần lớn hộ gia đình nông dân có thu nhập từ 400 nghìn đồng/tháng đến 1000 nghìn đồng/tháng Thu nhập hộ gia đình tiêu tổng hợp biểu toàn kết hoạt động sản xuất – kinh doanh hộ gia đình nguồn nội sinh (bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động sản xuất phi nông nghiệp) nguồn ngoại sinh bao gồm hoạt động trợ cấp nhà nước, trợ giúp họ hàng từ thành viên gia đình gửi về… Nguồn nội sinh nguồn hình thành thu nhập hộ gia đình, chiếm 92% tổng thu nhập Tuy nhiên, thực tế cho thấy nguồn chưa phát huy hiệu quả, chưa tạo nên tảng vững để đảm bảo sống cho người dân Nguồn nội sinh chịu tác động nhiều yếu tố Thứ nhất, yếu tố từ môi trường bên như: ngành nghề việc làm, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, tư liệu sản xuất, tăng trưởng kinh tế… Thứ hai, yếu tố từ môi trường bên ngoài: sách phủ việc thi hành sách phủ… Nguồn ngoại sinh chiếm khoảng 8% tổng thu nhập, chiếm tỷ lệ nhỏ nguồn đóng vai trò quan trọng Nó không phận hình thành nên thu nhập mà động lực, điều kiện để thúc đẩy nguồn nội sinh Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn ngoại sinh là: thứ nhất, an sinh xã hội truyền thống Thứ hai, sách thi hành sách phủ Ở Việt Nam nay, nhà sách quan tâm đến số yếu tố: nghề nghiệp việc làm, trình độ giáo dục, sách… nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên, việc thực mờ nhạt, tràn lan, chưa đánh giá tầm quan trọng nhân tố chưa yếu tố tác động mạnh đến thu nhập người dân Hà Giang tỉnh miền núi có nhiều điểm mạnh lợi thế, nhiên xếp vào dạng tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp, thu nhập người nông dân Nếu thu nhập bình quân đầu người người nông dân nước khoảng 0,8 triệu đồng/tháng thu nhập bình quân đầu người người nông dân tỉnh Hà Giang khoảng 0,45 triệu đồng/tháng Hà Giang tỉnh có tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo lớn, hộ nghèo chiếm tỷ lệ 35,38%; hộ cận nghèo chiếm 13,37% Nguồn thu chủ yếu hộ gia đình nông dân từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên nguồn đóng góp khoảng 47% tổng thu nhập hộ Vậy làm để đa dạng hóa nguồn thu nhập cho hộ gia đình nông dân Hà Giang, định lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu thu nhập hộ gia đình nông dân Hà Giang” để tiến hành nghiên cứu TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các công trình nghiên cứu liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài: Có thể kể đến công trình nghiên cứu tiêu biểu nghiệm thu, công bố nhà khoa học thuộc trường đại học, học viện quan quản lý Theo đó, vấn đề thu nhập nghiên cứu với hai góc độ: Thứ nhất, góc độ chung nhất, nghiên cứu phân phối thu nhập kinh tế thị trường nước ta Theo hướng có công trình Tống Văn Đường (1994) “Luận khoa học việc đổi sách chế quản lý lao động, tiền công, thu nhập kinh tế thị trường” đề tài KX03.11/1991-1995 trình bày sở lý luận xác định tiền công, thu nhập kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; phân tích thực trạng sách chế quản lý lao động, tiền công thu nhập kinh tế thị trường Việt Nam; đề xuất quan điểm giải pháp đổi sách chế quản lý lao động, tiền công thu nhập kinh tế nhiều thành phần nước ta; Mai Ngọc Cường tác phẩm “Phân phối thu nhập kinh tế thị trường Việt Nam” NXB Thống kê năm 1994 nêu lý thuyết thu nhập phân phối thu nhập qua thời kỳ lịch sử, đưa quan điểm phân phối thu nhập Việt Nam giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường Nguyễn Công Nghiệp (2006) cộng với công trình Phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa NXB Chính trị quốc gia phát hành, đề cập đến vấn đề phân phối thu nhập đối tượng lao động, có nông dân Thứ hai, nghiên cứu thu nhập người nông dân trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước có công trình Nguyễn Đình Hương (1999) Thực trạng giải pháp đảm bảo sản xuất đời sống cho hộ nông dân đất thiếu đất đồng Sông Cửu Long, nhiệm vụ phủ giao 1998-1999 phân tích thực trạng việc làm thu nhập hộ nông dân đất thiếu đất sản xuất khuyến nghị chế sách đảm bảo thu nhập cho hộ Tuy nhiên, vấn đề thu nhập hộ gia đình nông dân có nhiều biến đổi Đặc biệt điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ, có nhiều yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình nông dân, song yếu tố mạnh chưa có nghiên cứu đề cập cách đầy đủ Đây mục tiêu mà nghiên cứu đề cập đến MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá nguồn thu nhập hộ gia đình nông dân tỉnh Hà Giang - Phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tới thu nhập người nông dân tỉnh Hà Giang - Đưa giải pháp nhằm nâng cao thu nhập người nông dân tỉnh Hà Giang Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung vào trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Trong yếu tố tác động đến nguồn thu nhập người nông dân tỉnh Hà Giang, yếu tố có tác động nhiều nhất? Biến chịu tác động nhân tố nào? - Làm để nâng cao thu nhập người nông dân từ việc thay đổi biến tác động theo chiều hướng tích cực? - Đưa giải pháp nhằm biến đổi biến lại để đạt thay đổi theo chiều tích cực? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thu nhập hộ gia đình nông dân Hà Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu thu nhập hộ gia đình nông dân Huyện Xín Mần – Hà Giang Về thời gian: Dữ liệu nghiên cứu đề tài số liệu sơ cấp thứ cấp liên quan đến thu nhập hộ gia đình tỉnh Hà Giang giai đoạn 20102015 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đáp ứng yêu cầu cá nội dung nghiên cứu, đề tài tiến hành sử dụng phương pháp định lượng định tính trình nghiên cứu Đối với phương pháp định tính: đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, so sánh, đánh giá… Cùng với phương pháp định tính đề tài sử dụng phương pháp định lượng cho trình phân tích đánh giá đưa đề xuất kiến nghị Các phương pháp định lượng là: - Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng phần mềm SPSS - Phương pháp điều tra chọn mẫu: tỉnh Hà Giang có 01 thành phố 10 huyện, chọn huyện Xín Mần để tiến hành điều tra Phương pháp sử dụng để thu thập số liệu - Phương pháp phân tích tài liệu sử dụng việc định hướng đề tài nghiên cứu số liệu thông tin thu thập sử lý phân tích giải vấn đề nêu giả thuyết - Phương pháp vấn: kết tập trung kiến thức nhằm định lượng thông tin cần thiết Để có số liệu phục vụ cho phương pháp định lượng đề tài tiến hành vấn điều tra khoảng 100 phiếu địa bàn huyện Xín Mần, với 02 nhóm đối tượng Cụ thể là: 70 phiếu điều tra cho hộ gia đình nông dân, 30 phiếu điều tra cán quản lý thuộc quyền địa phương Huyện Xín Mần thuộc nhóm huyện nghèo tỉnh Hà Giang huyện có tỷ lệ hộ hưởng lợi từ dự án/chính sách giảm nghèo đạt mức cao tỉnh Tuy nhiên thu nhập đời sống người nông dân nơi gặp phải nhiều khó khăn Làm để nâng cao thu nhập cho người nông dân toàn tỉnh nói chung huyện Xín Mần nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu cấp quyền Trung Ương quyền địa phương Các phiếu điều tra hộ gia đình nông dân giúp nhà nghiên cứu xác định thực trạng thu nhập đối tượng vấn phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập Thông qua số câu hỏi như: “Mỗi tháng, thu nhập trung bình gia đình nông dân bao nhiêu?”, “ Thu nhập hộ gia đình nông dân bao gồm nguồn nào?”, “Những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập gia đình?” Các phiếu điều tra quan quản lý địa phương tập trung vào việc đánh giá mức độ phù hợp tính hiệu sách Nhà nước việc nâng cao thu nhập cho người dân nói chung người nông dân nói riêng Những nguyên nhân làm cho hiệu chương trình trợ giúp xã hội chưa cao; đặc biệt quan điểm nhà quản lý vấn đề hỗ trợ người nông dân thoát nghèo Ngoài vấn đề trên, vấn nhà quản lý địa phương hướng tới mục tiêu tìm chế phối hợp tổ chức thực phát triển kinh tế- xã hội toàn tỉnh Mẫu phiếu vấn hộ gia đình nông dân cán quản lý quyền địa phương đính kèm phụ lục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN 1.1 Hộ gia đình nông dân- khái niệm số đặc điểm 1.1.1 Khái niệm Hộ gia đình nông dân tập hợp gồm người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân nhận nuôi dưỡng chung sống hộ; sinh sống nghề nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; có ngân sách chung, tế bào kinh tế, xã hội quốc gia 1.1.2 Đặc điểm Hộ gia đình nông dân có số đặc điểm sau: - Cùng chung sống hộ; - Phải có chung ngân sách; - Là tế bào kinh tế, xã hội quốc gia; - Sinh sống nghề nông, lâm, ngư, diêm nghiệp Đặc điểm để xác định số hộ sở xác định đắn nguồn thu cung cấp tính vào thu nhập, tiêu dùng Đặc điểm sở để xác định vai trò hộ gia đình công tác xã hội phát triển kinh tế Đặc điểm thể nét riêng hộ gia đình nông dân, phân biệt hộ gia đình nông dân với hộ gia đình khác Như người coi thành viên hộ gia đình phải đảm bảo điều kiện sau: - Điều kiện cần: điều kiện quan hệ thể qua việc có quan hệ hôn nhân, có quan hệ huyết thống, có quan hệ nuôi dưỡng; ở, hưởng thụ khoản chi tiêu - Điều kiện đủ: thu nhập tiêu dùng người phận cấu thành thu nhập, tiêu dùng hộ 1.2 Nguồn hình thành thu nhập người nông dân Thu nhập yếu tố định đến quy mô, cấu tiêu dùng phản ánh mức sống dân cư Mức sống dân cư trước hết bắt nguồn từ thu nhập tiêu kinh tế quan trọng để đánh giá mức sống hộ gia đình Tăng mức thu nhập yếu tố quan trọng hàng đầu để cải thiện nâng cao mức sống cho người dân Đây mục tiêu quan trọng đặt kỳ Đại hội Đảng, kỳ kế hoạch ngắn hạn dài hạn nước ta Qua thời kỳ khác nhau, thu nhập hộ gia đình dân cư có thay đổi Một yếu tố quan trọng để xác định đắn thu nhập hộ gia đình dân cư phải phân tích đắn nội dung, cấu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập dân cư Thu nhập hộ gia đình nông dân hình thành từ nguồn chủ yếu sau: Nguồn 1: Nguồn nội sinh nguồn thu từ hoạt động lao động thân hộ gia đình nông dân Thứ nhất: Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp  Thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Hoạt động nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp chu kỳ sản xuất dài, phận sản phẩm nông nghiệp trở thành yếu tố tái sản xuất nó, loại trồng vật nuôi độc lập với có liên hệ mật thiết với sản xuất nên tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tính theo phương pháp chu chuyển, nghĩa cho phép tính trùng trồng trọt chăn nuôi nội ngành Tổng thu nhập ngành nông nghiệp xác định sau: Tổng thu nhập Thu nhập từ Từ nông nghiệp = trồng trọt Thu nhập từ Thu nhập từ dịch vụ + chăn nuôi + nông nghiệp Trong đó: Thu nhập từ dịch vụ sản xuất nông nghiệp thu nhập (doanh thu) từ hoạt động cày bừa, tưới tiêu, phòng trừ sâu bệnh, bảo hiểm trồng, vật nuôi, cho thuê công cụ sản xuất nông nghiệp cho thuê trâu bò, cho thuê ruộng đất,…  Thu nhập từ lâm nghiệp Thu nhập từ lâm nghiệp tính sau: Tổng thu nhập Thu nhập từ trồng, Thu nhập từ gỗ, từ lâm nghiệp = chăm sóc nuôi + hộ dưỡng rừng Thu nhập từ củi, lâm sản + hoạt động có hộ khai thác tính chất sản xuất lâm nghiệp Trong đó: Thu nhập từ việc trồng nuôi dưỡng rừng chăm sóc, tu bổ cải tạo rừng tính chi phí năm cho hoạt động Thứ hai: Thu từ hoạt động sản xuất phi nông nghiệp  Thu nhập từ hoạt động dịch vụ (du lịch) - Thu nhập từ việc hướng dẫn khách du lịch tham quan; - Thu nhập từ việc chở xe ôm phục vụ khách du lịch; Thu nhập từ việc bán hàng ăn uống, hàng lưu niệm cho khách du lịch cụ thể tính sau: - Nếu thực hoạt động bán hàng lưu niệm, hàng ăn uống qua chế biến tự làm hàng lưu niệm bán cho khách du lịch, đồ ăn uống gia đình tự sản xuất thì: - Thu nhập = Doanh thu phục vụ - Nếu thực hoạt động bán hàng lưu niệm, hàng ăn uống không qua chế biến bánh kẹo, bia chai, bia hộp, cà phê, mua hàng lưu niệm bán lại cho du khách thì: Thu nhập = Doanh số hàng bán – Giá trị vốn hàng bán  Thu nhập từ tiền công Thu nhập từ tiền công thu nhập người lao động làm thuê cho cá nhân hộ gia đình khác chăn trâu thuê, cấy thuê…Do tính chất ngành nông nghiệp có tính thời vụ cao nên lúc nông nhàn người nông dân làm công việc khác như: làm thuê dọn dẹp việc nhà cho hộ gia đình khác, phụ hồ…Những người làm thuê thường trả công theo ngày làm việc theo khối lượng, kết công việc giao khoán Những hộ nghèo đặc biệt hộ thiếu đất làm nông nghiệp năm tính trung bình lao động lớn tuổi thường làm thuê từ 3-4 tháng  Thu nhập từ hoạt động sản xuất- kinh doanh khác - Thu nhập từ ngành nghề phụ khác như: buôn bán hàng tạp hóa nhỏ gia đình, xay xát lúa… - Thu nhập từ ngành nghề truyền thống: dệt thổ cẩm, chạm, khảm… Nguồn 2: Nguồn ngoại sinh nguồn từ bên mà thu từ hoạt động lao động thân hộ gia đình nông dân Nguồn ngoại sinh bao gồm khoản thu chủ yếu sau: - Thu từ trợ cấp Nhà nước; Thu từ trợ giúp họ hàng, làng xóm; Tiền từ thành viên gia đình gửi về; Tiền lãi gửi tiết kiệm; Tiền bán tài sản Để tăng thu nhập cho người nông dân, trước hết phải nghiên cứu nguồn thu nhập có khả phát triển nhanh chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập, xác định yếu tố yếu tố ảnh hưởng lớn tới nguồn thu nhập đó, nhằm đề chủ trương, sách hướng phát triển nguồn cho phù hợp 1.3 Tiêu chí đánh giá thu nhập hộ gia đình nông dân Tiêu chí đánh giá thu nhập hộ gia đình nông dân: Chia thành nhóm hộ: Nhóm 1: nhóm hộ giàu Thu nhập bình quân đầu người từ 2,463 triệu đồng/người/tháng trở lên Nhóm 2: nhóm hộ Thu nhập bình quân đầu người từ 1,175- 2,463 triệu đồng/người/tháng Nhóm 3: nhóm hộ trung bình Thu nhập bình quân đầu người từ 0,821,175 triệu đồng/người/tháng Nhóm 4: nhóm hộ nghèo Thu nhập bình quân đầu người từ 0,4- 0,569 triệu đồng/người/tháng Nhóm 5: nhóm hộ cận nghèo Thu nhập bình quân đầu người từ 0,5690,82 triệu đồng/người/tháng 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu nhập người nông dân 10  Đối với nguồn nội sinh: chia thành nhóm yếu tố sau: Nhóm 1: Những yếu tố từ môi trường bên trong: Thứ nhất, ngành nghề việc làm ảnh hưởng tới thu nhập hộ gia đình nông dân Thu nhập hộ gia đình nông dân thuộc nhóm ngành nghề khác có khác Thu nhập bình quân nhóm hộ gia đình nông dân có kết cấu ngành nghề khác khác Nói cách khác, thu nhập hộ gia đình nông dân phụ thuộc nhiều vào loại ngành nghề họ Bên cạnh số ngành nghề có thu nhập cao có ngành nghề khác thu nhập thấp Trong năm trước đây, hộ gia đình nông dân có nguồn thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) Do mức đầu tư cho sản xuất trình độ tổ chức quản lý thấp, thị trường nông sản chưa mở rộng, thu nhập hộ gia đình nông dân đạt mức thấp Sau thực đổi tổ chức sản xuất quản lý nông nghiệp, ngành nghề trồng ăn quả, chăn nuôi cá loại đặc sản… phát triển Các hợp tác xã, làng nghề truyền thống chạm, khảm, dệt thổ cẩm… Trên sở phát triển sản xuất thủ công, kinh doanh dịch vụ tạo khối lượng hàng hóa lớn bán thị trường xuất khẩu, nhiều hộ gia đình nông dân có mức thu nhập hàng trăm triệu đồng từ ngành nghề dịch vụ Rõ ràng lựa chọn ngành nghề sản xuất, kinh doanh phù hợp không ngừng hoàn thiện cấu ngành nghề nhân tố làm tăng thu nhập hộ gia đình nông dân Phân tích thu nhập hộ gia đình nông dân theo ngành nghề đòi hỏi phải mức đầu tư, chi phí, thu nhập theo ngành nghề, ngành có thu nhập cao tăng nhanh làm sở cho việc hoạch định chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn cách hợp lý Phân tích thu nhập hộ nông dân theo ngành nghề cho phép vạch khai thác khả tiềm tàng nông dân, góp phần làm tăng thu nhập hộ gia đình nông dân, xã hội, góp phần thực xóa đói giảm nghèo khu vực chiếm 62% dân số nước Căn vào báo xu hướng chuyển dịch đặc điểm sản xuất kinh doanh hộ gia đình nông dân chia làm loại hộ sau: 64 PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Bảng hỏi Mẫu phiếu vấn hộ gia đình nông dân Để kiến nghị với Đảng Nhà nước sách người nông dân tỉnh Hà Giang, xin Ông(bà) vui lòng trả lời số vấn đề phiếu vấn Mọi thông tin điều tra dùng nghiên cứu giữ bảo mật Xin trân trọng cám ơn cộng tác Ông(bà): Họ tên chủ hộ: Ông (bà): Tuổi: Giới tính: Nam /Nữ Dân tộc: Trình độ văn hóa Bạn (Lớp): /12 Câu Hộ Ông (bà) thuộc ngành nghề (Khoanh tròn vào hộ phù hợp) Thuần nông Hộ kiêm nghề Câu Theo tiêu chí mới, kinh tế gia đình Ông (bà) xếp vào loại (Khoanh tròn vào hộ phù hợp) 1.Hộ giàu 2.Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo 5.Hộ cận nghèo Câu Tình hình nhân lao động Gia đình Ông (bà): Tổng số người gia đình Trong đó: Số người tuổi lao động > 60 tuổi Số người độ tuổi lao động (18-60 tuổi) Số người từ 15- [...]... sẽ phân tích tại các hộ gia đình được nghiên cứu 2.3 Kết quả khảo sát về thu nhập của các hộ gia đình được nghiên cứu Để tìm hiểu rõ hơn thực trạng thu nhập của hộ gia đình nông dân Hà Giang cụ thể ra sao, tác giả đã điều tra khảo sát 70 hộ nông dân tại huyện Xí Mần Bảng 2.3.1: Phân loại các hộ gia đình theo ngành nghề Tổng số Hộ thu n nông Hộ kiêm nghề Số hộ 70 9 61 Tỷ lệ 100% 12.86% 87.14% Nguồn: Kết... định chung về thu nhập của người nông dân Hà Giang Hà Giang là một tỉnh miền núi có rất nhiều điểm mạnh và lợi thế, tuy nhiên hiện đang xếp vào dạng tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người còn rất thấp, nhất là thu nhập của người nông dân Nếu như thu nhập bình quân đầu người của người nông dân cả nước khoảng 0,8 triệu đồng/tháng thì thu nhập bình quân đầu người của người nông dân tỉnh Hà Giang chỉ... thức cho hộ nông dân; hạn chế khả năng tiếp thu và hưởng thụ các chính sách của Đảng và Nhà nước 34 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN Ở HÀ GIANG ĐẾN 2015 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Hà Giang đến 2015 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang xây dựng Chương trình hành động Triển khai, thực hiện Kết luận của Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng về thực... tác động tới thu nhập của hộ gia đình nông dân Tiếp theo là trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thu t, tư liệu sản xuất và quy mô hộ Vì thế cần phải có những chính sách làm thay đổi những yếu tố tác động chủ yếu đó, tạo những đòn bẩy chủ đạo để từ đó nâng cao thu nhập cho người nông dân 2.4 Tác động từ thu nhập đến đời sống của hộ gia đình nông dân được nghiên cứu ở Hà Giang Nâng cao thu nhập là cơ... ngành nghề của các hộ gia đình Trong số 70 hộ được điều tra có đến 61 hộ thu c hộ kiêm nghề chiếm tỷ lệ lớn 87,14% chỉ có 9 hộ thu c hộ thu n nông chiếm 12,86% Từ đó cho thấy, hầu hết các hộ gia đình nông dân ngoài nghề chính là trồng trọt và chăn nuôi, các hộ còn làm thêm các nghề phụ khác để nâng cao thu nhập cho gia đình vào những lúc nông nhàn Bảng 2.3.2: Những nghề phụ trong những lúc nông nhàn Tổng... lên của nhóm hộ nghèo nhất là 38,2%, cao hơn 4,8 lần so với nhóm hộ giàu nhất; của nữ giới là 24,6%, cao hơn 1,6 lần so với của nam giới Tỷ lệ 27 dân số từ 15 tuổi trở lên có bằng cao đẳng trở lên của nhóm hộ giàu nhất gấp 60 lần nhóm hộ nghèo nhất Tuy nhiên, để tìm hiểu rõ hơn thực trạng thu nhập của hộ gia đình nông dân Hà Giang, cụ thể ra sao thì dưới đây sẽ phân tích tại các hộ gia đình được nghiên. .. động /hộ Từ đó cho thấy, những hộ nghèo và cận nghèo có bình quân nhân khẩu lớn và số người ăn theo cũng lớn Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân làm cho thu nhập của những hộ nghèo đã thấp lại càng thấp Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân Hà Giang, tác giả thông qua phỏng vấn bằng phiếu đối với hộ nông dân Tại câu 8: “Cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của gia đình. .. quả kinh tế xã hội và ngược lai khi chú ý đến mặt hiệu quả kinh tế sẽ dẫn đến sự mất công bằng xã hội Do vậy muốn xóa đi cuộc sống nghèo khổ bản thân người nghèo phải tự nỗ lực 19 phấn đấu vươn lên song không thể không có sự giúp đỡ của cộng đồng và của Nhà nước CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN Ở HÀ GIANG 2.1Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội của Hà Giang 2.1.1 Khái... nhập của người nông dân Đây cũng là một nhân tố có tầm quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân Nước ta 62% dân số là nông dân Vấn đề tăng trưởng kinh tế nói chung có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng thu nhập cho người nông dân và cũng là một động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển Tuy nhiên, do đặc điểm của từng vùng khác nhau nên mức độ tăng thu nhập của người nông dân cũng không... nâng cao mức sống cho người nông dân Mức sống của người dân trước hết là bắt nguồn từ thu nhập Thu nhập là một trong những chỉ tiêu kinh tế quan trọng để đánh giá mức sống của dân cư Tăng mức thu nhập là yếu tố quan trọng hàng đầu để cải thiện và nâng cao mức sống, tăng tích lũy của người dân  Thu nhập thấp  chi tiêu thấp Quy mô của thu nhập không những tác động đến quy mô của chi tiêu mà còn ảnh hưởng ... VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thu nhập hộ gia đình nông dân Hà Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu thu nhập hộ gia đình nông dân. .. tới thu nhập hộ gia đình nông dân Thu nhập hộ gia đình nông dân thu c nhóm ngành nghề khác có khác Thu nhập bình quân nhóm hộ gia đình nông dân có kết cấu ngành nghề khác khác Nói cách khác, thu. .. xuất nông nghiệp Tuy nhiên nguồn đóng góp khoảng 47% tổng thu nhập hộ Vậy làm để đa dạng hóa nguồn thu nhập cho hộ gia đình nông dân Hà Giang, định lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu thu nhập hộ gia đình

Ngày đăng: 10/11/2015, 19:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “kinh tế nông nghiệp”. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân- 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân- 2006
2. Giáo trình “ an sinh xã hội”. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân- 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: an sinh xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân- 2008
3. Giáo trình “ lịch sử các học thuyết kinh tế”. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử các học thuyết kinh tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
4. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1996), “ Đưa tiến bộ công nghệ nông lâm ngư thúc đẩy phát triển nông thôn”, thuộc Chương trình KX- 08 cấp Nhà nước Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa tiến bộ công nghệ nông lâm ngư thúc đẩy phát triển nông thôn
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Năm: 1996
5. Cục Khuyến nông và khuyến lâm (1998), “ Phương pháp đánh giá nông thôn có người tham gia (PRA) trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm”, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đánh giá nông thôn có người tham gia (PRA) trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm
Tác giả: Cục Khuyến nông và khuyến lâm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
8. PGS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung, Trường Đại học Nông nghiệp I (1996), “Phân tích kinh tế nông nghiệp”, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh tế nông nghiệp
Tác giả: PGS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung, Trường Đại học Nông nghiệp I
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
9. Hà Quế Lâm (2002), “XĐGN ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay – Thực trạng và giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: XĐGN ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay – Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Hà Quế Lâm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
10. Dự án VIE/98/004/B/01/99 và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2003), “Nghiên cứu nhu cầu nông dân”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu nông dân
Tác giả: Dự án VIE/98/004/B/01/99 và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
11. Đàm Hữu Đắc, Bộ LĐTB&XH (2001), “Những giải pháp cơ bản để XĐGN ở vùng đồng bào DTTS” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp cơ bản để XĐGN ở vùng đồng bào DTTS
Tác giả: Đàm Hữu Đắc, Bộ LĐTB&XH
Năm: 2001
12. NXB Lao động Hà Nội (2002), “Một số chinh sách quốc gia về việc làm và XĐGN” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chinh sách quốc gia về việc làm và XĐGN
Tác giả: NXB Lao động Hà Nội
Nhà XB: NXB Lao động Hà Nội (2002)
Năm: 2002
13. “ Giải pháp nâng cao thu nhập cuả dân cư các dân tộc thiểu số”, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao thu nhập cuả dân cư các dân tộc thiểu số
14. “Hà Giang tập trung cho sản xuất lúa, ngô hàng hóa”- Cổng thông tin điện tử Tình Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Giang tập trung cho sản xuất lúa, ngô hàng hóa
6. Chương trình hành động: “ Triển khai, thực hiện Kết luận của Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương về nhiệm vụ phát triển Kinh tế- xã hội giai đoạn 2011- 2015. Ủy ban nhân dân Tỉnh Hà Giang Khác
7. Công văn về việc công nhận kết quả, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2010 Khác
15. Tổng cục Thống kê (2010). Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006, 2008, 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w