Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên?A. electron, proton và nơtronB. electron và nơtronC. proton và nơtron D. electron và protonNguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:A. Có cùng số khối A B. Có cùng số protonC. Có cùng số nơtron D. Có cùng số proton và số nơtronMột nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằngA. Số proton và điện tích hạt nhânB. Số proton và số electronC. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhânĐiều khẳng định nào sau đây là sai?A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.Cho ba nguyên tử có kí hiệu là (_1224)Mg , (_1225)Mg , (_1226)Mg. Phát biểu nào sau đây là sai?A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14B. Đây là 3 đồng vị.C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.D. Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton.Chọn câu phát biểu sai:Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhânTổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử Số prôton = điện tích hạt nhân Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron A. 2,4,5B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4Mệnh đề nào sau đây không đúng?(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.(4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.A. 3 và 4B. 1 và 3C. 4D. 3Chọn câu phát biểu sai:A. Số khối bằng tổng số hạt p và n B. Tổng số p và số e được gọi là số khốiC. Trong 1 nguyên tử số p = số e = số điện tích hạt nhân D. Số p bằng số eNguyên tử (_1327)Al có :A. 13p, 13e, 14n.B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n.D. 14p, 14e, 13n.Nguyên tử canxi có kí hiệu là (_2040)Ca. Phát biểu nào sau đây sai?A. Nguyên tử Ca có 2 electron lớp ngoài cùng.B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn.D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40.(ĐH A 2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 2613X, 5526Y, 2612ZA. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron.Cặp phát biểu nào sau đây là đúng: (chương trình nâng cao)Obitan nguyên tử là vùng không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất hiện diện của electron là rất lớn (trên 90%).Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt.Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay giống nhau.Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và các electron phải có chiều tự quay khác nhau.Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay khác nhau.A. 1,3,5. B. 3,2,4. C. 3,5, 4. D. 1,2,5.BÀI TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬTổng số hạt trong nguyên tử: S =2p + nTổng số hạt mang điện trong nguyên tử = 2pSố khối: A = p + nKhi đề chỉ cho tổng số hạt trong nguyên tử mà không cho dữ kiện nào khác nữa thì: p = S3Giữa nguyên tử và ion tương ứng chỉ khác nhau số electron còn số p, n thì bằng nhau.Ngtử X (p, n,e) nhận thêm a electron → Ion Xa (p, n, e + a)Ngtử Y (p, n, e) nhường b electron →Ion Yb+(p, n, e b)Công thức tính giá trị trung bình: A ̅= (Ax+By)(x+y)= (Ax+B(100x))100Tỉ lệ % số nguyên tử = tỉ lệ số nguyên tử.Thể tích nguyên tử được tính theo công thức:V = 43 πR2 hoặc V (cm3) = (m (gam))DNếu cấu hình electron của 1 ion có dạng …3s23p63dx thì ta hiểu ngầm là …3s23p63dx4s0.BT:Dạng 1: Cấu tạo nguyên tửNguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là: A. 27 B. 26C. 28D. 23Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A làA. (_1938)KB. (_1939)KC. (_2039)KD. (_2038)KTổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là?A. 119B. 113C. 112D. 108Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là?A. 57B. 56C. 55D. 65Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt. Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.1 Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là : A. 10 B. 11 C. 12D.152 Số khối A của hạt nhân là : A . 23 B. 24 C. 25 D. 27Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là:A. 18 B. 17C. 15D. 16Nguyên tử nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số hiệu nguyên tử X:A. 10B. 12C. 15D. 18Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p, n, e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:A. 122B. 96C. 85D. 74Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là? A. 17B. 18C. 34D. 52Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là:A. (_816)X B. (_919)XC. (_910)X D. (_918)XTổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 13. Số khối của nguyên tử trên là: A. 8 B. 10 C. 11D. Tất cả đều saiTổng số hạt mang điện âm trong ion AB43– là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là:A. 16 và 7B. 7 và 16C. 15 và 8D. 8 và 15Nguyên tử X có tổng số hạt là 58, vậy X là:A. KB. CaC. ScD. STrong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là: A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2OTrong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là:A. 12B. 20C. 26D. 9Anion X có tổng số hạt là 116 trong đó số hạ mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Số khối của nguyên tử X là:A. 79B. 80C. 81D. 82Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim). Số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron của XY là 20. Biết trong mọi hợp chất Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức của XY là: (bảng hệ thống tuần hoàn – số oxi hóa)A. AlNB. LiFC. NaFD. MgO Tính bán kính của nguyên tử Cu biết khối lượng riêng của Cu là 8,93gcm3 và khối lượng của nguyên tử Cu là 63,5u. Biết thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% thể tích của tinh thể, còn lại là rỗng.A. 〖1,41.10〗(8)cmB. 〖1,28.10〗(8)cmC. 〖1,05.10〗(8)cmD. 〖1,52.10〗(8)cmTính bán kính gần đúng của nguyên tử Ca, biết thể tích của 1 mol Ca tinh thể bằng 25,87cm3. Biết rằng trong tinh thể các nguyên tử Ca chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là phần rỗng.A. 〖1,97.10〗(8)cmB. 〖4,22.10〗(8)cmC. 〖1,61.10〗(8)cmD. 〖2,17.10〗(8)cm (ĐH A 2011) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 gcm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết làA. 0,185 nm.B. 0,196 nm.C. 0,155 nm.D. 0,168 nmDạng 2: Đồng vị Nguyên tử khối trung bìnhĐịnh nghĩa về đồng vị nào sau đây đúng:A. Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số nơtron, khác nhau số proton.B. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số nơtron, khác nhau số protonC. Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtronD. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton, khác nhau số nơtronTrong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:A. (_614)A; (_715)B B. (_816)C; (_817)D; (_818)E C. (_2756)F; (_2856)GD. (_1020)H; (_1122)IOxi có 3 đồng vị O, O, O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:A. 3B. 4C. 5D. 6Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16¬¬¬¬O, 17O, 18O. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:A. 3 B. 16 C. 18 D. 9Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 14 (99,63%) và (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ làA. 14,7B. 14,0C. 14,4D. 13,7Tính ngtử khối trung bình của Mg. Biết Mg có 3 đồng vị (_1224)Mg(79%), (_1225)Mg (10%), còn lại là (_1226)Mg? Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là (_2963)Cu và (_2965)Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ % đồng vị (_2963)Cu và (_2965)Cu lần lượt là: A. 70% và 30%B. 27% và 73%C. 73% và 27%D. 64% và 36 %Khối lượng nguyên tử trung bình của Brom là 79,91. Brôm có 2 đồng vị trong đó đồng vị (_3579)Br chiếm 54,5%. Khối lượng nguyên tử của đồng vị thứ 2 là:A. 77 B. 78 C. 80 D. 81Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là: A. 80%B. 20% C. 10,8% D. 89,2%Nguyên tố X có 2 đồng vị, tỉ lệ số ngtử của đồng vị 1 và đồng vị 2 là 31 : 19. Đồng vị 1 có 51p, 70n và đồng vị 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm ngtử khối trung bình của X?Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị này là là 3 : 1. Tính nguyên tử lượng trung bình của Clo?Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu, biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 105 : 245. Tính nguyên tử khối trung bình của Cu?Dạng 3: Cấu hình electronHãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: C, O, Mg, P, Ca, Ar, Ge, Br, Zn, Cu. Cho biết nguyến tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao? Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s, p, d, f, vì sao?3 nguyên tố A, B, C có số hiệu nguyên tố là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số electron của chúng là 51. Hãy viết Che và cho biết tên của chúng.a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p4. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y.Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong nguyên tử X là:A. 4B. 5C. 3D. 6Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13e. Kết luận nào sau đây là đúng?A. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.B. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e.C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e.D. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc thân? (chương trình nâng cao)A. 3B. 5C. 2D. 1(CĐ 2013) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X làA. 7.B. 6.C. 8.D. 5.Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự:A. d < s < p.B. p < s < d.C. s < p < d.D. s < d < p.Các nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z 20 và thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là: (chương trình nâng cao)A. Ca, Mg, Na, KB. Ca, Mg, C, SiC. C, Si, O, SD. O, S, Cl, FNguyên tử M có cấu hình electron của phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là:A. 24B. 25C. 27D. 29Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Oxi (Z = 8)B. Lưu huỳnh (Z = 16)C. Flo (Z = 9)D. Clo (Z = 17)Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. nguyên tố s.B. nguyên tố p. C. nguyên tố d.D. nguyên tố f.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: A. Al và BrB. Al và Cl C. Mg và ClD. Si và Br. Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton lần lượt của nguyên tử X, Y là:A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14D. 12 và 15Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6. X là:A. Zn B. Fe C. NiD. SMột nguyên tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản, số electron tối đa trong lớp M là:A. 2B. 8C. 18D. 32(ĐH A 2012) Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là:A. 10.B. 11.C. 22.D. 23.Một nguyên tử có Z = 14. Nguyên tử đó có các đặc điểm nào sau đây? (chương trình nâng cao)A. Số obitan còn trống trong lớp vỏ là 1.C. Số obitan còn trống là 6.B. Số electron độc thân là 2.D. A, B đều đúng.Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số e trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 5. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình e của X, Y và sự phân bố theo obitan? (chương trình nâng cao)(ĐH B 2010) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là:A. Ar3d54s1. B. Ar3d64s2. C. Ar3d64s1. D. Ar3d34s2.Hãy viết cấu hình electron: Fe, Fe2+, Fe3+, S, S2, Rb và Rb+. Biết : ZFe = 26; ZS = 16; ZRb = 37. Viết cấu hình electron của các nguyên tử, ion sau: Al( Z = 13); Al3+; Fe( Z= 26); Fe2+; Br( Z= 35); Br?Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là:A. 1s22s22p63s23p64s2B. 1s22s22p63s23p63d6C. 1s22s22p63s23p63d5D. 1s22s22p63s23p63d4Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu+?A. 1s22s22p63s23p63d94s1. B. 1s22s22p63s23p63d10.C. 1s22s22p63s23p63d9. D. 1s22s22p63s23p63d104s1Cu2+ có cấu hình electron là:A. 1s22s22p63s23p63d94s2B. 1s22s22p63s23p63d104s1C. 1s22s22p63s23p63d9D. 1s22s22p63s23p63d8Ion X2 và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử nào sau đây?A. F, CaB. O, AlC. S, AlD. O, MgDãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z đều có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 là:A. Ne, Mg2+, FB. Ar, Mg2+, FC. Ne, Ca2+, ClD. Ar,Ca2+, ClCation R+ có C.H.e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron của nguyên tử R là:A.1s22s22p5B.1s22s22p63s2C.1s22s22p63s23p1D.1s22s22p63s1Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là:A. 1s22s22p63s23p64s23d8B. 1s22s22p63s23p63d64s2C. 1s22s22p63s23p63d8D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1Cấu hình e của ion Mn2+ là: 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình e của Mn là:A.1s22s22p63s23p63d7C. 1s22s22p63s23p63d54s2B. 1s22s22p63s23p64s24p5D. 1s22s22p63s23p63d34s24p2 Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X: 1s22s22p63s23p4; Y: 1s22s22p63s23p64s2; Z: 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại? A. X B. YC. Z D. X và YCho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm:A. Y, Z, T.B. Y, T, R.C. X, Y, T.D. X, T.Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim:(1). 1s22s22p63s23p4.(4). Ar3d54s1.(2). 1s22s22p63s23p63d24s2.(5). Ne3s23p3.(3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3.(6). Ne3s23p64s2.A. (1), (2), (3).B. (1), (3), (5).C. (2), (3), (4).D. (2), (4), (6).Cho các cấu hình electron sau: a. 1s22s1b. 1s22s22p63s23p64s1 c. 1s22s22p63s23p1 d. 1s22s22p1e. 1s22s22p63s23p63d44s2f. 1s22s22p63s23p63d54s2 g. 1s22s22p63s23p5 h. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 i. 1s22s22p63s23p2j. 1s22s22p63s1k. 1s22s22p3l. 1s2a, Các nguyên tố có tính chất phi kim gồm:A. c, d, f, g, kB. d, f, g, j, kC. g, h, i, k D. d, g, h, i, kb, Các nguyên tố có tính kim loại :A. a, b, c, d, e, f, jB. a, b, c, d, e, f, j, lC. a, b, c, e, f, jD. a, b, j, l BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCNguyên tắc sắp xếp Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. Số electron hóa trị như nhau xếp thành 1 cột.Electron hóa trị là electron lớp ngoài cùng và cả phân lớp liền kề bên trong chưa bão hòa.Lưu ý: số electron hóa trị không lớn hơn 10.Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn Số thứ tự chu kì = số lớp electron Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị (trừ trường hợp 9, 10 thuộc nhóm 8B)Nguyên tố s, p thuộc nhóm A (nhóm chính). Số e hóa trị = số e lớp ngoài cùngNguyên tố d, f thuộc nhóm B (nhóm phụ). Số e hóa trị = số e l.n.c + số e p.lớp d chưa bão hòaSự biến đổi tuần hoàn trong cùng chu kì và trong cùng nhóm A(xét theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử, chiều từ trái sang phải, từ trên xuống dưới)Cùng kì bán giảm, âm tăngCùng nhóm bán tăng, âm giảmBán kính ≡ tính kim loại, tính base; Độ âm điện ≡ tính phi kim, tính acidLưu ý: Khi so sánh tính chất của các nguyên tố cần lưu ý nếu tính kim loại càng mạnh thì tính phi kim càng yếu và ngược lại.Trật tự tính phi kim như sau: F > O > Cl > N > Br > I > S > C > P (sử dụng độ âm điện để so sánh)Trong trường hợp không tra được độ âm điện thì cần viết C.H.e rồi suy ra nhóm, chu kì rồi dùng 1 nguyên tố trung gian để so sánh.Khi so sánh bán kính của nguyên tử với ion hoặc giữa các ion thì thường chúng sẽ có cùng số electron. Lúc này điện tích hạt nhân tỉ lệ nghịch với bán kính.Hóa trị của các nguyên tố Trong cùng chu kì đi từ trái sang phải hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7. Nghĩa là trùng với số thứ tự của nhóm Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với hidro giảm từ 4 đến 1 (cho các nhóm IVA, VA, VIA và VIIA)BT:Dạng 1: Mối quan hệ giữa cấu hình electron và vị tríTừ số điện tích hạt nhân => Cấu hình electron => Vị trí (chu kì, nhóm)Nguyên tố A có Z = 18, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, phân nhóm VIBB. chu kì 3, phân nhóm VIIIAC. chu kì 3, phân nhóm VIAD. chu kì 3, phân nhóm VIIIBNguyên tố R có Z = 25,vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:A. chu kì 4, phân nhóm VIIAB. chu kì 4, phân nhóm VBC. chu kì 4, phân nhóm IIAD. chu kì 4, phân nhóm VIIBNguyên tử A có mức năng lượng cao nhất là 3p5. Nguyên tử B có mức năng lượng cao nhất là 4s2. Xác định A và B?A. Ca, ClB. S, CrC. Mn, CaD. Cl, Ca Xác định vị trí của các nguyên tố có mức năng lượng ngoài cùng là: a. 3s23p5b. 3d104p6 c. 4s23d3 d. 4s23d10 e. 4s23d8f. 4s13d5Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2np1, ns2np5. Phát biểu nào sau đây sai?A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn.B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn.C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn.D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro.Anion X3– có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là:A. ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VAB. ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VAC. ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIAD. ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIBIon X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là:A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm VIAC. Chu kì 2, nhóm VIIA D. Chu kì 3, nhóm IA Ion Y– có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là:A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm VIAC. Chu kì 4, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IIACation X+ và anion Y2– đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong BTH là:A. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIAB. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIAC. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIAD. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIANguyên tử Y có Z = 22.Viết cấu hình electron ngtử Y, xác định vị trí của Y trong BTH?Viết cấu hình electron của Y2+; Y4+.Nguyên tố A ở chu kì 5, nhóm IA, nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5.Viết cấu hình electron của A, B?Xác định cấu tạo nguyên tử, vị trí của ngtố B?Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm?(CĐ 2012) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:A. chu kỳ 3, nhóm VA.B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.C. chu kỳ 2, nhóm VIIA.D. chu kỳ 2, nhóm VA.(ĐH A 2012) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.(ĐH A 2007) Dãy gồm các ion X+, Y– và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:A. Na+, Cl, Ar. B. Li+, F, Ne. C. Na+, F, Ne. D. K+, Cl, Ar.(ĐH A 2007) Anion X– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).(ĐH B 2007) Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thìA. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính ngtử giảm dần. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.Electron cuối cùng của một nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3. Số electron hóa trị của M là: A. 3B. 2C. 5D.4(ĐH A 2009) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA.B. chu kì 4, nhóm IIA.C. chu kì 3, nhóm VIB.D. chu kì 4, nhóm VIIIB.Dạng 2: Xác định 2 nguyên tố kế tiếp nhauNếu A, B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong 1 chu kì thì: ZB – ZA = 1Nếu A, B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong 1 nhóm thì:ZA + ZB ≤ 32 thì ZB – ZA = 844 ≤ ZA + ZB < 96 thì ZB – ZA = 1896 ≤ ZA + ZB thì ZB – ZA = 32A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là:A. 7, 25B. 12, 20C. 15, 17D. cả A và BA, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây?A. Li và NaB. Na và KC. Mg và CaD. Be và MgA và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố A, B.A và B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 25. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố A, B.C và D là 2 nguyên tố kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt Trong nguyên tố C số electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết C.H.e của C, D.Dạng 3: Xác định nguyên tố dựa vào % khối lượngNgtố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của X là:A. F2O7, HFB. Cl2O7, HClO4C. Br2O7, HBrO4D. Cl2O7, HClHợp chất khí với hidro của ngtố có công thức RH4, oxit cao nhất có 72,73% oxi theo khối lượng, R là:A. CB. SiC. GeD. Sn(ĐH B 2008) Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là:A. S.B. As.C. N.D. P.Oxit cao nhất của ngtố R là RO3. Hợp chất khí của R với hiđro có 5,88% hiđro về khối lượng. Tìm R.A. B. C. D. Oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35% về khối lượng. Tìm R.A. B. C. D. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R.A. B. C. D. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2:3. Tìm R.A. B. C. D. (ĐH A 2009) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là:A. 50,00%.B. 27,27%.C. 60,00%.D. 40,00%.(ĐH B 2012) Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là:A. Zn.B. Cu.C. Mg.D. Fe.Dạng 4: Xác định nguyên tố dựa vào phản ứng hóa họcKim loại, oxit kim loại phản ứng với HCl, H2SO4 loãngTrong pư hóa học cần chú ý đến sự tương quan về số mol và hóa trị theo công thứcHóa trị A x nA = Hóa trị B x nBHidro có hóa trị là 1 vậy xem H2 có hóa trị là 2, CO2 cũng hóa trị 2Cần chú ý về số dữ kiện và số ẩn trong đề bài. Nếu số dữ kiện bé hơn số ẩn cần sử dụng phương pháp trung bình để giảm số ẩn.Dạng tăng giảm khối lượng Xét Pư: KL–CO3 + 2HCl ⇒┴( ) KL–2Cl + CO2 + H2O Ta dễ dàng nhận thấy 1 gốc CO32– đổi được 2 gốc Cl– (cân bằng hóa trị) vậy 1mol CO32– phản ứng khiến khối lượng muối tăng 2x35,5 – 60 = 11g Số mol CO32– pư = ∆m11 Tương tự với pư: KL–CO3 + H2SO4 ⇒┴( ) KL–SO4 + CO2 + H2OSố mol CO32– pư = ∆m36Ngoài ra: Số mol CO32– pư = số mol CO2Bằng cách ĐỔI như trên dạng toán này cũng phù hợp với việc đổi OH; HCO3 với Cl; SO4 hoặc các phản ứng Thủy luyện ở chương trình lớp 12 sau này.Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2 (đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 50%. B. 35%. C. 20%.D. 40%.Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là: A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg.Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M? A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg.Cho 4,4g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kề cận nhau tác dụng với dd HCl dư cho 3,36 lít khí H2(đkc). Hai kim loại là:A. Ca, SrB. Be, MgC. Mg, CaD. Sr, BaÁp dụng lí thuyết: Kim loại kiềm thổ hóa trị 2 vậy số mol kim loại bằng số mol H2. Hỗn hợp 2 kim loại A, B tổng cộng 4 ẩn (MA, MB, nA, nB) trong khi chỉ có 2 dữ kiện 4,4g và 3,36 lít nên phải sử dụng pp trung bình. Kim loại trung bình C (MC, nC) với MC là trung bình của MA và MB.Cho 34,25g một kim loại M (hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thu được 6,16 lít H2 (ở 27,3oC, 1atm). Kim loại M là: A. Be B. Ca C. Mg D. BaHoà tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước được dd X và 336 ml khí H2 (đkc). Cho HCl dư vào dd X và cô cạn thu được 2,075g muối khan. Hai kim loại kiềm là:A. Li, NaB. Na, KC. K, RbD. Rb, CsÁp dụng lí thuyết: Kim loại kiềm có hóa trị 1 trong khi H2 xem như có hóa trị 2 nên số mol kim loại kiềm gấp đôi số mol H2.Hòa tan 1,19 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và V lít khí Y (đkc). Cô cạn dung dịch X được 4,03 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 0,224B. 0,448 C. 0,896 D. 1,792Hoà tan hoàn toàn 6,9081g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,68 lít CO2 (đkc). Hai kim loại là:A. Ca, SrB. Be, MgC. Mg, CaD. Sr, BaCho 10,80g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Chất khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH)2 dư thì thu được 23,64 g kết tủa. Công thức 2 muối là:A. BeCO3 và MgCO3 B. MgCO3 và CaCO3 C. CaCO3 và SrCO3D. SrCO3 và BaCO3Cho 10g một kim loại hóa trị II tác dụng hết với nước thu được 5,6 lít khí H2 (đkc). Kim loại đó là?A. B. C. D. Cho 17g một oxit kim loại A (nhóm III) vào dd H2SO4 vừa đủ, thu được 57g muối. Xác định kim loại A và khối lượng dd H2SO4 10% đã dùng?A. B. C. D. Cho 0,72 g một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 672 ml khí H2 (đkc). Xác định tên kim loại đó.A. B. C. D. Hòa tan hoàn toàn 6,85 g một kim loại kiềm thổ R bằng 200 ml dung dịch HCl 2M. Nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Xác định tên kim loại trên.A. B. C. D. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là: A. Li. B. K. C. Na. D. Rb.(CĐ 2010) Cho 9,125g muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dd H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5g muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là:A. NaHCO3. B. Ca(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. Mg(HCO3)2.(CĐ 2011) Để hoà tan hoàn toàn 6,4g hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là:A. Ba.B. Be.C. Mg.D. Ca.Cho 0,88 g hỗn hợp 2 kim loại X, Y nhóm IIA, ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 672 ml khí (đkc) và m gam muối khan.a. Xác định 2 kim loại X, Y?b. Tính m gam muối khan thu được?Cho 11,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B ở 2 chu kì liên tiếp vào 200 ml H2O được 4,48 lít khí (đkc) và dung dịch E.a. Xác định A, B?b. Tính C% các chất trong dd E?c. Để trung hoà dd E trên cần bao nhiêu ml dd H2SO4 1M?Nếu hòa tan hoàn toàn 1,16g một hiđroxit kim loại R hóa trị II cần dùng 1,46g HCl. a. Xác định tên kim loại R, công thức hiđroxit.b. Viết cấu hình e của R biết R có số p bằng số n.Hòa tan 20,2g hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I vào nước thu được 6,72 lít khí (đkc) vào dung dịch A.a. Tìm tên hai kim loại.b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch A.Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2 (đkc). Hai kim loại đó là: A. K và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. Rb và Cs.Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là: A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe.Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đkc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al.Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,1 gam. B. 36,2 gam. C. 54,3 gam. D. 63,2 gam.Hòa tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit khí H2 (đkc) và m gam muối. Giá trị của m là:A. 9,27B. 5,72C. 6,85D. 6,48Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là: A. 44,9 gam. B. 74,1 gam. C. 50,3 gam. D. 24,7 gam.Cho m gam hh Mg, Al vào 250ml dd chứa hh HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí H2 (đkc) và dd Y. Coi thể tích dd không đổi. Dung dịch Y có pH là:A. 1 B. 6 C. 2 D. 7Hòa tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al trong dd H2SO4 loãng dư thu được 13,44 lít khí H2 (đkc) và dd X. Cho X tác dụng với dd NaOH thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là A. 20,6 B. 26,0C. 32,6D. 36,2Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,792 lit khí H2 (đkc). Phần 2 nung trong oxi đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là:A. 1,56B. 2,20C. 3,12D. 4,40Hòa tan hoàn toàn a gam hh X gồm Fe và Fe2O3 trong dd HCl thu được 2,24 lít khí H2 (đkc) và dd B. Cho dd B tác dụng dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là:A. 13,6g B. 17,6 g C. 21,6g D. 29,6gHoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là:A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,5 gam. D. 2,4 gam.Đốt cháy m gam hh Al, Fe, Cu trong không khí thu được m + 2,4 g chất rắn X là các oxit. Dùng dung dịch hh HCl 0,2M và H2SO4 0,15M để hòa tan hỗn hợp X. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:A. m + 18,42 B. m + 17,42 C. m + 17,92 D. m + 12,9Dạng 5: So sánh tính chất của các nguyên tốCùng kì bán giảm, âm tăngCùng nhóm bán tăng, âm giảmBán kính ≡ tính kim loại, tính base của ocid và hydrocid Độ âm điện ≡ tính phi kim, tính acid của ocid và hydrocid, năng lượng ion hóaTrong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dầnA.Tính KL tăng, tính PK giảmB. Tính KL giảm, tính PK tăngC.Tính KL tăng, tính PK tăngD.Tính KL giảm, tính PK giảmTrong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tửA.Tăng dầnB. Giảm dầnC. Không đổiD. Không xác địnhBán kính nguyên tử các nguyên tố: Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần làA. B < Be < Li < NaB. Na < Li < Be < BC. Li < Be < B < NaD. Be < Li < Na < BĐộ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si xếp theo chiều tăng dần làA. Na < Mg < Al < SiB. Si < Al < Mg < NaC. Si < Mg < Al < NaD. Al < Na < Si < MgĐộ âm điện của các nguyên tố: F, Cl, Br, I xếp theo chiều giảm dần làA. F > Cl > Br > IB. I> Br > Cl> FC. Cl> F > I > BrD. I > Br> F > Cl(CĐ 2007) Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tựA. M < X < Y < R.B. R < M < X < Y.C. Y < M < X < R.D. M < X < R < Y.Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần làA. C, Mg, Si, NaB. Si, C, Na, MgC. Si, C, Mg, NaD. C, Si, Mg, NaTính kim loại giảm dần trong dãyA. Al, B, Mg, CB. Mg, Al, B, CC. B, Mg, Al, CD. Mg, B, Al, CTính phi kim tăng dần trong dãyA. P, S, O, FB. O, S, P, FC. O, F, P, SD. F, O, S, PTính kim loại tăng dần trong dãyA. Ca, K, Al, MgB. Al, Mg, Ca, KC. K, Mg, Al, CaD. Al, Mg, K, CaTính phi kim giảm dần trong dãyA. C, O, Si, NB. Si, C, O, NC. O, N, C, SiD. C, Si, N, OTính bazơ tăng dần trong dãyA. Al(OH)3; Ba(OH)2; Mg(OH)2 B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2Tính axit tăng dần trong dãyA. H3PO4; H2SO4; H3AsO4B. H2SO4; H3AsO4; H3PO4C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4D. H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4Tính bazơ tăng dần trong dãyA. K2O; Al2O3; MgO; CaOB. Al2O3; MgO; CaO; K2OC. MgO; CaO; Al2O3; K2OD. CaO; Al2O3; K2O; MgO(ĐH A 2010) Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thìA. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.Ion nào có bán kính nhỏ nhất trong các ion sauA. Li+B. K+C. Be2+D. Mg2+Bán kính ion nào lớn nhất trong các ion sau A. S2–B. Cl–C. K+D. Ca2+Các ion có bán kính giảm dần làA. Na+; Mg2+; F–; O2–B. F–; O2–; Mg2+; Na+C. Mg2+; Na+; O2–; F–D. O2–; F–; Na+; Mg2+Dãy ion có bán kính nguyên tử tăng dần làA. Cl– ; K+ ; Ca2+ ; S2–B. S2– ;Cl– ; Ca2+ ; K+C. Ca2+ ; K+ ; Cl– ; S2–D. K+ ; Ca2+ ; S2– ;Cl–(ĐH A 2008) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải làA. F, O, Li, Na.B. F, Na, O, Li.C. F, Li, O, Na.D. Li, Na, O, F.(ĐH B 2008) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải làA. P, N, F, O.B. N, P, F, O.C. P, N, O, F.D. N, P, O, F.(ĐH B 2009) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:A. N, Si, Mg, K.B. K, Mg, Si, N.C. K, Mg, N, Si.D. Mg, K, Si, N.
Trang 1CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Thành phần nguyên tử
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng gồm hạt nhân và lớp vỏ.
Hạt nhân: gồm proton và nơtron (proton mang điện tích dương, nơtron không mang điện)
Lớp vỏ chứa các hạt electron (mang điện tích âm) chuyển động rất nhanh và hỗn loạn không theo quỹ
đạo nhất định
Các thông số: m n m p m e (tra máy tình bỏ túi); |q e | = q p (tra máy tính bỏ túi)
Nguyên tử trung hòa về điện số electron = số proton
- Điện tích hạt nhân là Z+; số đơn vị điện tích hạt nhân là Z và cũng được gọi là số hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron
- Số khối: là tổng số hạt nơtron và proton của hạt nhân đó.
A = Z + N
- Nguyên tố hóa học: là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
- Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về
số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.
- Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của 1 nguyên tử, nó cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng
gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử
- Nguyên tử khối trung bình
- Đặc trưng cho nguyên tử là số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A.
- Đặc trưng cho nguyên tố là số đơn vị điện tích hạt nhân Z.
II. Cấu tạo lớp vỏ electron
- Lớp electron: các electron trên cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhau Xếp theo thứ tự các mức
năng lượng từ thấp đến cao và được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, … với tên gọi K, L, M, N, O, … Số electron tối đa trong lớp thứ n là 2n 2
- Phân lớp: mỗi lớp electron được chia thành nhiều phân lớp Các electron trên cùng 1 phân lớp có mức năng
lượng bằng nhau và được kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f Số electron tối đa ở các phân lớp lần lượt
là 2, 6, 10 và 14
III. Cấu hình electron nguyên tử
- Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao.
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p
- Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
Quy ước:
Số thứ tự lớp electron được ghi bằng chữ số ( 1, 2, 3, 4, …)
Phân lớp được ghi bằng chữ cái thường (s, p, d, f)
Số electron trong một phân lớp được ghi bằng số ở phía trên dạng mũ (s2, p6, …)
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng:
Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp electron ngoài cùng có tối đa là 8 electron
Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (và 2 electron ngoài cùng đối với He) có cấu hình bền
nên không tham gia phảm ứng hóa học (trừ trong 1 số điều kiện đặc biệt)
Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng dễ nhường electron là nguyên tử của các nguyên tố
kim loại (trừ H, He, B có bán kính nhỏ)
Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng dễ nhận electron thường là nguyên tử của nguyên tố
phi kim
Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử của nguyên tố kim loại hoặc phi kim.
- Khi biết cấu hình electron của nguyên tử có thể dự đoán được loại nguyên tố.
BT:
1. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên?
A electron, proton và nơtron B electron và nơtron
Trang 2C proton và nơtron D electron và proton
2. Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:
C Có cùng số nơtron D Có cùng số proton và số nơtron
3. Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A Số proton và điện tích hạt nhân B Số proton và số electron
C Số khối A và số nơtron D Số khối A và điện tích hạt nhân
4. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron
B Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron
C Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N)
D Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron
5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e
B Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử
C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron
D Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron
6. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là , , Phát biểu nào sau đây là sai?
A Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
B Đây là 3 đồng vị
C Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg
D Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton
7. Chọn câu phát biểu sai:
1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhân
2) Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4) Số prôton = điện tích hạt nhân
5) Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron
8. Mệnh đề nào sau đây không đúng?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron
(4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron
9. Chọn câu phát biểu sai:
A Số khối bằng tổng số hạt p và n
B Tổng số p và số e được gọi là số khối
C Trong 1 nguyên tử số p = số e = số điện tích hạt nhân
D Số p bằng số e
10. Nguyên tử có :
11. Nguyên tử canxi có kí hiệu là Phát biểu nào sau đây sai?
A Nguyên tử Ca có 2 electron lớp ngoài cùng B Số hiệu nguyên tử của Ca là 20
C Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn D Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40
12. (ĐH A 2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 26 13X, 55 26Y, 26 12Z
A X và Z có cùng số khối B X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học
C X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học D X và Y có cùng số nơtron
13. Cặp phát biểu nào sau đây là đúng: (chương trình nâng cao)
Trang 31) Obitan nguyên tử là vùng không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất hiện diện của electron là rất lớn (trên 90%)
2) Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt
3) Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay giống nhau
4) Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối
đa và các electron phải có chiều tự quay khác nhau
5) Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay khác nhau
A 1,3,5 B 3,2,4 C 3,5, 4 D 1,2,5
BÀI TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Tổng số hạt trong nguyên tử: S =2p + n
2. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử = 2p
3. Số khối: A = p + n
4. Khi đề chỉ cho tổng số hạt trong nguyên tử mà không cho dữ kiện nào khác nữa thì: p = [S/3]
5. Giữa nguyên tử và ion tương ứng chỉ khác nhau số electron còn số p, n thì bằng nhau.
Ngtử X (p, n,e) nhận thêm a electron → Ion Xa- (p, n, e + a)
Ngtử Y (p, n, e) nhường b electron → Ion Yb+(p, n, e - b)
6. Công thức tính giá trị trung bình:
7. Tỉ lệ % số nguyên tử = tỉ lệ số nguyên tử.
8. Thể tích nguyên tử được tính theo công thức:
V = hoặc V (cm 3 ) =
9. Nếu cấu hình electron của 1 ion có dạng …3s 2 3p 6 3d x thì ta hiểu ngầm là …3s 2 3p 6 3d x 4s 0
BT:
Dạng 1: Cấu tạo nguyên tử
1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt Nguyên tố X có số khối là:
2. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58 Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt Kí hiệu của A là
3. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt Số khối của nguyên tử đó là?
4. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt Số khối của nguyên tử đó là?
5. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không mang điện
1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là : A 10 B 11 C 12 D.15
2/ Số khối A của hạt nhân là : A 23 B 24 C 25 D 27
6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125%
số hạt mang điện Điện tích hạt nhân của X là:
7. Nguyên tử nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện Số hiệu nguyên tử X:
8. Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p, n, e Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt Số khối của nguyên tử trên là:
9. Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35 Số hiệu nguyên tử của X là?
Trang 4A 17 B 18 C 34 D 52
10. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt Kí hiệu nguyên tử của X là:
11. Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 13 Số khối của nguyên tử trên là:
A 8 B 10 C 11 D Tất cả đều sai
12. Tổng số hạt mang điện âm trong ion AB43– là 50 Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22 Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là:
13. Nguyên tử X có tổng số hạt là 58, vậy X là:
14. Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt CTPT của M2X là:
A K2O B Rb2O C Na2O D Li2O
15. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5 Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt Số hiệu nguyên tử của M là:
16. Anion có tổng số hạt là 116 trong đó số hạ mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 Số khối của nguyên tử X là:
17. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim) Số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron của XY là 20 Biết trong mọi hợp chất Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất Công thức của
XY là: (bảng hệ thống tuần hoàn – số oxi hóa)
18. Tính bán kính của nguyên tử Cu biết khối lượng riêng của Cu là 8,93g/cm3 và khối lượng của nguyên tử
Cu là 63,5u Biết thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% thể tích của tinh thể, còn lại là rỗng
19. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Ca, biết thể tích của 1 mol Ca tinh thể bằng 25,87cm3 Biết rằng trong tinh thể các nguyên tử Ca chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là phần rỗng
20. (ĐH A 2011) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3 Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
Dạng 2: Đồng vị - Nguyên tử khối trung bình
21. Định nghĩa về đồng vị nào sau đây đúng:
A Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số nơtron, khác nhau số proton
B Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số nơtron, khác nhau số proton
C Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtron
D Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton, khác nhau số nơtron
22. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:
23. Oxi có 3 đồng vị
16 8
O,
17 8
O,
18 8
O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:
24. Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O Hỏi có bao nhiêu loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:
Trang 525. Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 14 (99,63%) và
N
15 7 (0,37%) Nguyên tử khối trung bình của nitơ là
26. Tính ngtử khối trung bình của Mg Biết Mg có 3 đồng vị (79%), (10%), còn lại là ?
27. Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là và Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 Tỉ lệ % đồng vị và lần lượt là:
28. Khối lượng nguyên tử trung bình của Brom là 79,91 Brôm có 2 đồng vị trong đó đồng vị chiếm 54,5% Khối lượng nguyên tử của đồng vị thứ 2 là:
29. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8 Giá trị của x1% là:
30. Nguyên tố X có 2 đồng vị, tỉ lệ số ngtử của đồng vị 1 và đồng vị 2 là 31 : 19 Đồng vị 1 có 51p, 70n và đồng vị 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron Tìm ngtử khối trung bình của X?
31. Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị này là là 3 : 1 Tính nguyên tử lượng trung bình của Clo?
32. Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu, biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 105 : 245 Tính nguyên tử khối trung bình của Cu?
Dạng 3: Cấu hình electron
33. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: C, O, Mg, P, Ca, Ar, Ge, Br, Zn, Cu
- Cho biết nguyến tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao?
- Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s, p, d, f, vì sao?
34. 3 nguyên tố A, B, C có số hiệu nguyên tố là 3 số tự nhiên liên tiếp Tổng số electron của chúng là 51 Hãy viết Che và cho biết tên của chúng
35. a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p4 Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X
b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11 Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y
36. Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19 Số lớp electron trong nguyên tử X là:
37. Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13e Kết luận nào sau đây là đúng?
A Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e
B Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e
C Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e
D Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e
38. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc thân? (chương trình nâng cao)
39. (CĐ 2013) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai) Số proton có trong nguyên tử X là
40. Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự:
A d < s < p B p < s < d C s < p < d D s < d < p
41. Các nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z≤
20 và thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là: (chương trình nâng cao)
A Ca, Mg, Na, K B Ca, Mg, C, Si C C, Si, O, S D O, S, Cl, F
42. Nguyên tử M có cấu hình electron của phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3d7 Tổng số electron của nguyên tử M là:
Trang 6A 24 B 25 C 27 D 29
43. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6 Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A Oxi (Z = 8) B Lưu huỳnh (Z = 16) C Flo (Z = 9) D Clo (Z = 17)
44. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11 Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f
45. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7 Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8 X và Y là các nguyên tố:
A Al và Br B Al và Cl C Mg và Cl D Si và Br
46. Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1 Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3 Số proton lần lượt của nguyên tử X, Y là:
A 13 và 15 B 12 và 14 C 13 và 14 D 12 và 15
47. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6 X là:
A Zn B Fe C Ni D S
48. Một nguyên tử X có 3 lớp Ở trạng thái cơ bản, số electron tối đa trong lớp M là:
49. (ĐH A 2012) Nguyên tử R tạo được cation R+ Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6 Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là:
50. Một nguyên tử có Z = 14 Nguyên tử đó có các đặc điểm nào sau đây? (chương trình nâng cao)
A Số obitan còn trống trong lớp vỏ là 1 C Số obitan còn trống là 6
B Số electron độc thân là 2 D A, B đều đúng
51. Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số e trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 5 Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình e của X, Y và sự phân bố theo obitan? (chương trình nâng cao)
52. (ĐH B 2010) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19 Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A [Ar]3d54s1 B [Ar]3d64s2 C [Ar]3d64s1 D [Ar]3d34s2
53. Hãy viết cấu hình electron: Fe, Fe2+, Fe3+, S, S2-, Rb và Rb+ Biết : ZFe = 26; ZS= 16; ZRb= 37
54. Viết cấu hình electron của các nguyên tử, ion sau: Al( Z = 13); Al3+; Fe( Z= 26); Fe2+; Br( Z= 35); Br?
55. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26 Cấu hình electron của ion Fe2+ là:
A 1s22s22p63s23p64s2 B 1s22s22p63s23p63d6
C 1s22s22p63s23p63d5 D 1s22s22p63s23p63d4
56. Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu+?
A 1s22s22p63s23p63d94s1 B 1s22s22p63s23p63d10
C 1s22s22p63s23p63d9 D 1s22s22p63s23p63d104s1
57. Cu2+ có cấu hình electron là:
A 1s22s22p63s23p63d94s2 B 1s22s22p63s23p63d104s1
C 1s22s22p63s23p63d9 D 1s22s22p63s23p63d8
58. Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6 X, M là những nguyên tử nào sau đây?
59. Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 là:
A Ne, Mg2+, F- B Ar, Mg2+, F- C Ne, Ca2+, Cl- D Ar,Ca2+, Cl
-60. Cation R+ có C.H.e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 Vậy cấu hình electron của nguyên tử R là:
A.1s22s22p5 B.1s22s22p63s2 C.1s22s22p63s23p1 D.1s22s22p63s1
61. Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5 Vậy cấu hình electron của M là:
A 1s22s22p63s23p64s23d8 B 1s22s22p63s23p63d64s2
C 1s22s22p63s23p63d8 D 1s22s22p63s23p63d54s24p1
62. Cấu hình e của ion Mn2+ là: 1s22s22p63s23p63d5 Cấu hình e của Mn là:
A.1s22s22p63s23p63d7 C. 1s22s22p63s23p63d54s2
Trang 7B.1s22s22p63s23p64s24p5 D.1s22s22p63s23p63d34s24p2
63. Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X: 1s22s22p63s23p4; Y: 1s22s22p63s23p64s2; Z: 1s22s22p63s23p6 Nguyên tố nào là kim loại?
A X B Y C Z D X và Y
64. Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10) Các nguyên tử là kim loại gồm:
65. Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim:
(1) 1s22s22p63s23p4 (4) [Ar]3d54s1
(2) 1s22s22p63s23p63d24s2 (5) [Ne]3s23p3
(3) 1s22s22p63s23p63d104s24p3 (6) [Ne]3s23p64s2
A (1), (2), (3) B (1), (3), (5) C (2), (3), (4) D (2), (4), (6)
66. Cho các cấu hình electron sau:
a 1s22s1 b 1s22s22p63s23p64s1 c 1s22s22p63s23p1
d 1s22s22p1 e 1s22s22p63s23p63d44s2 f 1s22s22p63s23p63d54s2
g 1s22s22p63s23p5 h 1s22s22p63s23p63d104s24p5 i 1s22s22p63s23p2
j 1s22s22p63s1 k 1s22s22p3 l 1s2
a, Các nguyên tố có tính chất phi kim gồm:
A c, d, f, g, k B d, f, g, j, k C g, h, i, k D d, g, h, i, k
b, Các nguyên tố có tính kim loại :
A a, b, c, d, e, f, j B a, b, c, d, e, f, j, l C a, b, c, e, f, j D a, b, j, l
Trang 8BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Nguyên tắc sắp xếp
- Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
- Cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
- Số electron hóa trị như nhau xếp thành 1 cột
Electron hóa trị là electron lớp ngoài cùng và cả phân lớp liền kề bên trong chưa bão hòa.
Lưu ý: số electron hóa trị không lớn hơn 10.
Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
- Số thứ tự chu kì = số lớp electron
- Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị (trừ trường hợp 9, 10 thuộc nhóm 8B)
Nguyên tố s, p thuộc nhóm A (nhóm chính) Số e hóa trị = số e lớp ngoài cùng
Nguyên tố d, f thuộc nhóm B (nhóm phụ) Số e hóa trị = số e l.n.c + số e p.lớp d chưa bão hòa
V. Sự biến đổi tuần hoàn trong cùng chu kì và trong cùng nhóm A
(xét theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử, chiều từ trái sang phải, từ trên xuống dưới)
Cùng kì bán giảm, âm tăng Cùng nhóm bán tăng, âm giảm
Bán kính tính kim loại, tính base; Độ âm điện tính phi kim, tính acid
Lưu ý:
Khi so sánh tính chất của các nguyên tố cần lưu ý nếu tính kim loại càng mạnh thì tính phi kim càng yếu và ngược lại.
Trật tự tính phi kim như sau: F > O > Cl > N > Br > I > S > C > P (sử dụng độ âm điện để so sánh)
Trong trường hợp không tra được độ âm điện thì cần viết C.H.e rồi suy ra nhóm, chu kì rồi dùng 1
nguyên tố trung gian để so sánh
Khi so sánh bán kính của nguyên tử với ion hoặc giữa các ion thì thường chúng sẽ có cùng số electron
Lúc này điện tích hạt nhân tỉ lệ nghịch với bán kính.
VI. Hóa trị của các nguyên tố
- Trong cùng chu kì đi từ trái sang phải hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7.
Nghĩa là trùng với số thứ tự của nhóm
- Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với hidro giảm từ 4 đến 1 (cho các nhóm IVA, VA, VIA và VIIA) BT:
Dạng 1: Mối quan hệ giữa cấu hình electron và vị trí
Từ số điện tích hạt nhân => Cấu hình electron => Vị trí (chu kì, nhóm)
14. Nguyên tố A có Z = 18, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là:
A chu kì 3, phân nhóm VIB B chu kì 3, phân nhóm VIIIA
C chu kì 3, phân nhóm VIA D chu kì 3, phân nhóm VIIIB
15. Nguyên tố R có Z = 25,vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
A chu kì 4, phân nhóm VIIA B chu kì 4, phân nhóm VB
C chu kì 4, phân nhóm IIA D chu kì 4, phân nhóm VIIB
16. Nguyên tử A có mức năng lượng cao nhất là 3p5 Nguyên tử B có mức năng lượng cao nhất là 4s2 Xác định A và B?
17. Xác định vị trí của các nguyên tố có mức năng lượng ngoài cùng là:
18. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2np1, ns2np5 Phát biểu nào sau đây sai?
A A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn
B A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn
C A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn
D Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro
19. Anion X3– có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 Vị trí của X trong BTH là:
Trang 9A ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA
C ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB
20. Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6 Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là:
21. Ion Y– có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là:
22. Cation X+ và anion Y2– đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 Vị trí của các nguyên tố trong BTH là:
A X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA
B X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA
C X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA
D X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA
23. Nguyên tử Y có Z = 22
Viết cấu hình electron ngtử Y, xác định vị trí của Y trong BTH?
Viết cấu hình electron của Y2+; Y4+
24. Nguyên tố A ở chu kì 5, nhóm IA, nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5
Viết cấu hình electron của A, B?
Xác định cấu tạo nguyên tử, vị trí của ngtố B?
Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
25. (CĐ 2012) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
26. (ĐH A 2012) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp Số proton của nguyên
tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33 Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường
B Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
C Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron
D Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
27. (ĐH A 2007) Dãy gồm các ion X+, Y– và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A Na+, Cl-, Ar B Li+, F-, Ne C Na+, F-, Ne D K+, Cl-, Ar
28. (ĐH A 2007) Anion X– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II)
B X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II)
C X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II)
D X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II)
29. (ĐH B 2007) Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần
B tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần
C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần
D tính kim loại tăng dần, bán kính ngtử giảm dần
Trang 1030. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
31. Electron cuối cùng của một nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3 Số electron hóa trị của M là:
32. (ĐH A 2009) Cấu hình electron của ion X2 + là 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A chu kì 4, nhóm VIIIA B chu kì 4, nhóm IIA
Dạng 2: Xác định 2 nguyên tố kế tiếp nhau Nếu A, B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong 1 chu kì thì: ZB – ZA = 1
Nếu A, B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong 1 nhóm thì:
ZA + ZB 32 thì ZB – ZA = 8
44 ZA + ZB < 96 thì ZB – ZA = 18
96 ZA + ZB thì ZB – ZA = 32
33. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH Biết ZA + ZB = 32 Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là:
34. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30 A, B là nguyên tố nào sau đây?
35. A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 24 Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố A, B
36. A và B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 25 Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố A, B
37. C và D là 2 nguyên tố kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Tổng số khối của chúng là 51 Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt Trong nguyên tố C số electron bằng với
số nơtron Xác định vị trí và viết C.H.e của C, D
Dạng 3: Xác định nguyên tố dựa vào % khối lượng
38. Ngtố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của X là:
A F2O7, HF B Cl2O7, HClO4 C Br2O7, HBrO4 D Cl2O7, HCl
39. Hợp chất khí với hidro của ngtố có công thức RH4, oxit cao nhất có 72,73% oxi theo khối lượng, R là:
40. (ĐH B 2008) Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3 Trong oxit mà R
có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng Nguyên tố R là:
41. Oxit cao nhất của ngtố R là RO3 Hợp chất khí của R với hiđro có 5,88% hiđro về khối lượng Tìm R
42. Oxit cao nhất của R là R2O5 Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35% về khối lượng Tìm R
43. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4 Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối lượng Tìm R
44. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH2 Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2:3 Tìm R