1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố quyết định đến mức độ tiếp cận của các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam

119 598 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Số bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 10 2.5 2.6 11 2.7 12 13 14 15 16 2.8 2.9 2.10 2.11 3.1 17 18 19 20 21 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng Các đơn vị cung cấp dịch vụ TCVM Các biến sử dụng mô hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận TCTCVM Mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc mô hình Quan hệ nguồn tài trợ, hoạt động sử dụng vốn mức độ tiếp cận Phân đoạn thị trường TCVM Các đơn vị cung cấp TCVM Việt Nam Số lượng khách hàng tổng dư nợ số tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM So sánh chi phí vay vốn khách hàng từ TCTCVM NHTM Số lượng người gửi tiền số TCTCVM (2012 – 2013) Huy động tiết kiệm số TCTCVM tiêu biểu 31/12/2013 Mức cho vay trung bình số TCTCVM từ năm 2011 đến 2013 (%) Chi phí số tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM Mức độ trưởng thành tổ chức Các loại hình hoạt động TCTCVM Hệ số tương quan biến liên tục mô hình Nguồn vốn BRI năm 2011 Cơ cấu khách hàng BRI năm 2011 Chỉ tiêu tài ngân hàng Rakyat Indonesia Số khách hàng ngân hàng CARD Cơ cấu vốn ngân hàng CARD Quá trình thực sách TCTCVM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Từ viết tắt ADB AECI AFD ANT BRI BRVT CAR CGAP Công ty TNHH DID DN DOI EIB GGS, GB GNI GTZ HĐQT BKS HLHPN HPN IMF LLP MFWG NGOs NHCSXH, VBSP NHNN NHTM NHTW Diễn giải Ngân Hàng Phát Triển Châu Á Cơ quan hợp tác phát triển Tây Ban Nha Cơ quan phát triển pháp Số lần trung bình vay lặp lại Ngân hàng Rakyat Indonesia Bà Rịa - Vũng Tàu Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo Công ty trách nhiệm hữu hạn Tổ chức phát triển quốc tế Desjardins Doanh nghiệp Chỉ số độ sâu tiếp cận Ngân hàng đầu tư châu Âu Grameen Generalized System Tổng thu nhập quốc dân Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức Hội đồng quản trị ban kiểm soát Hội liên hiệp phụ nữ Hội phụ nữ Quỹ tiền tệ quốc tế Chi phí dự phòng Nhóm công tác tài vi mô Các tổ chức phi phủ Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Số lượng khoản vay giải ngân từ TCTCVM 28 29 30 31 32 33 NL NRB NSB OPCO OSS QTDNDCS thời gian xác định Những khách hàng vay lại Những khách hàng vay đơn Chi phí hoạt động Chỉ tiêu tự bền vững hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, Ngân hàng 34 35 36 QTDNDTW Quỹ TDND STU Hợp tác xã – Coop Bank Quỹ tín dụng nhân dân Dự án tăng cường lực hỗ trợ giảm nghèo bền 37 38 39 40 41 42 43 44 45 TCNT TCQC TCTC TCTCVM TCTD TCVM TYM WB WTO vững Tài nông thôn Tổ chức quần chúng Tổ chức tài Tổ chức tài vi mô Tổ chức tín dụng Tài vi mô Tài quy mô nhỏ TNHH Tình Thương Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tài vi mô (TCVM) từ lâu đóng vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt công xóa đói, giảm nghèo; đó, tổ chức tài vi mô (TCTCVM) hạt nhân, thành lập với mục tiêu cung cấp dịch vụ TCVM cho người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp từ siêu nhỏ đến nhỏ,… nhằm đem TCVM đến gần với sống TCVM không giống với mô hình tài thông thường, trước hết đối tượng mà TCVM hướng tới: người nghèo Việc người nghèo tiếp cận với dịch vụ tài điều khó khăn, họ chưa thực có nhu cầu cấp thiết, có nhu cầu cấp thiết chưa có nhận thức thật đắn, có nhận thức lĩnh vực tài phải đâu TCVM giải khúc mắc người nghèo, mà mục tiêu tiếp cận tới tầng lớp nghèo xã hội Như vậy, thấy rằng, mức độ tiếp cận TCTCVM khía cạnh quan trọng tạo nên hiệu hoạt động loại hình Tại Việt Nam, qua ba thập kỷ tồn phát triển, TCVM đạt thành tựu đáng kể việc hỗ trợ người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp nhỏ tiếp cận nguồn vốn nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đời sống Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, hầu hết người dân Việt Nam tiếp cận tương đối dễ dàng với dịch vụ TCVM Tuy nhiên, mức độ tiếp cận chưa thật tương xứng với tiềm TCTCVM, mức độ tiếp cận sâu sát cần đôi với quản lý kiểm soát chặt chẽ Vậy cần làm để nâng cao mức độ tiếp cận, hay nói cách khác, nhân tố thực ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận TCTCVM? Trong bối cảnh này, đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ TCTCVM Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu 2 Mục đích, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đề tài có mục đích sau: (1) Hệ thống hóa vấn đề xoay quanh TCVM, mức độ tiếp cận TCTCVM nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận (2) Đánh giá tổng quan TCVM Việt Nam (3) Phân tích thực trạng mức độ tiếp cận TCTCVM Việt Nam dựa nhân tố ảnh hưởng: tuổi, nguồn vốn tài trợ, hoạt động sử dụng vốn, chi phí tính khoản vay, tính chất pháp lý tổ chức, lãi suất cho vay đồng thời tìm nhân tố định đến mức độ tiếp cận TCTCVM Việt Nam bao gồm tuổi, quy mô vay trung bình, chi phí đồng vay, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu, tỷ trọng danh mục cho vay tổng tài sản, lương lợi ích trung bình khác TCTCVM chuyển đổi lãi suất cho vay thực hiệu tác động đáng kể (4) Đề xuất số khuyến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nước Bộ, ngành liên quan để hướng tới mục tiêu tăng mức độ tiếp cận cho TCTCVM Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận TCTCVM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: • Nghiên cứu tập trung vào hoạt động TCTCVM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 • Một số tổ chức đề cập: Nghiên cứu sử dụng số liệu từ 28 TCTCVM Dữ liệu nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu thu thập liệu chủ yếu liệu thứ cấp (tổng hợp từ MIX Market) tham khảo số liệu từ báo cáo TCTCVM Việt Nam giai đoạn 2009-2014 Phương pháp phân tích: • Phân tích tổng hợp: kết hợp phân tích định lượng định tính để giải thích số liệu, liên hệ nguyên nhân từ thực tế • Mô hình kinh tế lượng • Phương pháp chuyên gia Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện giới Việt Nam có số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài a) Trên giới Có nhiều tác giả đề xuất định nghĩa phương pháp đo lường mức độ tiếp cận TCTCM giới Trong phải kể đến nghiên cứu “Các khía cạnh tiếp cận: Một khuôn khổ cho thảo luận xoay quanh lợi ích xã hội TCVM” (Aspects of Outreach: A Framework for the Discussion of the Social Benefits of Microfinance) Mark Schreiner (2002) đề cập mức độ tiếp cận TCTCVM cách đầy đủ qua sáu khía cạnh tiếp cận độ sâu tiếp cận, độ rộng tiếp cận, độ dài tiếp cận, phạm vi, giá trị chi phí khách hàng Nghiên cứu “TCVM Uganda: tính bền vững, mức độ tiếp cận quy định” (The microfinance industry in Uganda: sustainability, outreach and regulation) năm 2007 Luka Jovita Okumu phân tích kết luận nhân tố ảnh hưởng tới tính bền vững mức độ tiếp cận TCTCVM cách đầy đủ tỷ trọng danh mục cho vay cấu tài sản, quy mô cho vay trung bình, chi phí vay giải ngân, lương, tuổi, phương pháp cho vay tổ chức hình thức tổ chức phi phủ, TCTCVM nhận tiền gửi hiệp hội tín dụng-tiết kiệm; tìm hiểu mối quan hệ tính bền vững mức độ tiếp cận TCTCVM; đánh giá tác động quy định tài lên bền vững mức độ tiếp cận, đề xuất số khuyến nghị tác giả để nâng cao hiệu tiếp cận cho ngành TCVM Uganda Nghiên cứu “Xác định mức độ tiếp cận TCVM Đông Nam Nigeria: phân tích theo kinh nghiệm” (Determinants of microfinance outreach in South-Western Nigeria: an empirical analysis) năm 2011 TS Osotimehin, TS Jegede Thạc sỹ khoa học Akinlaby tìm quy mô cho vay trung bình, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu lương nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận đồng thời có thêm điểm mới, xác định xu hướng tiếp cận TCTCVM b) Tại Việt Nam Trong Luận án Tiến sỹ năm 1998 “Chi phí giao dịch người vay, thị trường phân tách tiếp cận: nghiên cứu thị trường tín dụng nông thôn Việt Nam”, PGS.TS Trần Thọ Đạt phân tích chi phí giao dịch, chia tách thị trường khu vực TCVM nông thôn, với mô hình từ số liệu sơ cấp đồng sông Hồng Nghiên cứu “Báo cáo phân tích tiếp cận: nâng cao khả tiếp cận hộ gia đình dịch vụ tài chính thức Việt Nam” đề cập sâu tới mức độ tiếp cận người nghèo tới TCTCVM Việt Nam, tập trung vào khu vực nông thôn Năm 2006, Ngân hàng Thế giới với nghiên cứu: “Việt Nam, phát triển chiến lược toàn diện để mở rộng tiếp cận hộ nghèo dịch vụ TCVM: Tăng cường tiếp cận, hiệu bền vững” có nhìn toàn cảnh mức độ tiếp cận TCTCVM Luận án TS Lê Thanh Tâm “Phát triển tổ chức tài nông thôn Việt Nam” năm 2008 đưa số kết luận mức độ tiếp cận tính bền vững TCTCNT Việt Nam kiểm định mối tương quan tính bền vững mức độ tiếp cận dựa số liệu QTDND Nghiên cứu “Tài vi mô với giảm nghèo Việt Nam - Kiểm định so sánh” (2011) PGS.TS Nguyễn Kim Anh, PGS.TS Ngô Văn Thứ, TS Lê Thanh Tâm Ths Nguyễn Thị Tuyết Mai phân tích kiểm định tác động TCVM đến thu nhập tài sản khác hàng, TCVM giúp khách hàng tăng cường lực xã hội, hài lòng khách hàng NHCSXH, QTDND TCTCVM Nghiên cứu “Mức độ bền vững TCTCVM Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị” (2013) nhóm Công tác TCVM PGS.TS Nguyễn Kim Anh TS Lê Thanh Tâm đồng chủ biên hệ thống hóa vấn đề bền vững TCTCTVM, tổng kết kinh nghiệm thành công thất bại việc phát triển bền vững TCVM giới học cho Việt Nam Ngoài nhóm phân tích mức độ bền vững TCTCVM Việt Nam mức độ: OSS, FSS, ISS, đồng thời so sánh với TCTCVM khu vực Nhóm đưa số khuyến nghị nhằm giúp TCTCVM Việt Nam phát triển bền vững Nghiên cứu “Tài vi mô Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị sách” (2014) nhóm Công Tác TCVM PGS.TS Nguyễn Kim Anh làm chủ biên, tập trung phân tích, đánh giá tổng thể thực trạng hoạt động TCVM TCTCVM cấp phép hoạt động TCVM thức chương trình/dự án cung cấp dịch vụ TCVM Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu phân tích, đánh giá bất cập chế, sách, hành lang pháp lý, tiến độ triển khai “Đề án xây dựng phát triển hệ thống TCVM Việt Nam đến năm 2020”, mức độ liên kết TCTCVM đồng thời đưa kiến nghị, đề xuất có tính hành động cụ thể, thiết thực nhằm tháo gỡ nút thắt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TCVM phát triển Những đóng góp nghiên cứu Từ mô hình lựa chọn đo lường rút nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận TCTCVM Việt Nam quy mô vay trung bình, tổ chức chuyển đổi thành TCTCVM thức, lương khoản lợi ích khác nhân viên, chi phí đơn vị tiền tệ cho vay, tuổi TCTCVM, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu, tỷ trọng danh mục cho vay tổng tài sản Trong nghiên cứu “Xác định mức độ tiếp cận TCVM Đông Nam Nigeria: phân tích theo kinh nghiệm” (Determinants of microfinance outreach in SouthWestern Nigeria: an empirical analysis) năm 2011 TS Osotimehin, TS Jegede Thạc sỹ khoa học Akinlaby tìm lãi suất cho vay nhân tố định đến mức độ tiếp cận 80 TCTCVM Đông Nam Nigeria giai đoạn 2005-2010 Việt Nam, nhân tố có tác động không đáng kể Tuy nhiên, kết đồng thuận với kết Luka Jovita Okumu nghiên cứu TCTCVM Uganda Nghiên cứu TCTCVM Việt Nam cho thấy TCTCVM chuyển đổi có tác động tích cực đến gia tăng mức độ tiếp cận tình trạng pháp lý chứng minh nhân tố định Nigeria Đồng thời, quy mô vay trung bình tìm nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến mức độ tiếp cận TCTCVM so với nhân tố tình trạng pháp lý tuổi chứng minh Uganda Nhân tố tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu tỷ trọng danh mục cho vay tổng tài sản TCTCVM Viêt Nam có mối quan hệ ngược chiều với mức độ tiếp cận, trái ngược so với kết tìm Uganda Cơ cấu nghiên cứu Ngoài Lời cảm ơn nhóm, phần kết luận, phụ lục, bảng biểu, hình vẽ minh họa danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu trình bày chương: Chương 1: Cơ sở Lý thuyết nhân tố định đến mức độ tiếp cận tổ chức tài vi mô Chương 2: Thực trạng thị trường TCVM, mức độ tiếp cận nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận TCTCVM Việt Nam Chương 3: Kinh nghiệm số TCTCVM giới số khuyến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN MỨC ĐỘ TIẾP CẬN CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ 101 liên quan Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, quan quản lý liên quan đến lĩnh vực TCVM Những vấn cần thảo luận phát triển: - Coi TCVM phần thiếu tổng thể hệ thống tài quốc gia - Phát triển khuôn khổ pháp lý phù hợp với tổ chức hoạt động bền vững theo thông lệ tố dựa vào đội ngũ quản lý chuyên nghiệp - Khuyến khích cạnh tranh minh bạch tài TCTCVM Sự cạnh tranh giúp cải thiện chất lượng dịch vụ tạo tiền đề phát triển khu vực Xóa bỏ giảm bớt yếu tố trợ giá, bao cấp Đây điều kiện phép TCTCVM tự phát triển hướng riêng, kết hợp cung cấp dịch vụ tài hỗ trợ xã hội gián tiếp, tùy vào khả tổ chức nhu cầu khách hàng - Lãi suất cho vay ưu đãi hợp lý: Các khoản tín dụng nhỏ phương tiện nâng cao nỗ lực phát triển xã hội nhằm xóa nghèo Đặc biệt kết hợp yếu tố thị trường phi thị trường khiến cho kỳ vọng dịch vụ tài không tương thích với thông lệ quốc tế, đặc biệt liên quan đến tính bền vững dẫn đến việc nguyên tác quản lý tài lỏng lẻo - Khuyến khích TCTC tham gia thị trường TCVM: nhằm tăng khả tiếp cận - Cho phép đa dạng hóa loại hình tổ chức: Khuyến khích NHTM tham gia vào thị trường Mặc dù theo xu hướng NHTM cổ phần nông thôn chuyển thành mô hình NHTM đô thị nhiều nguyên nhân, nên tiếp tục khuyến khích việc cấu lại tổ chức tài có, thành lập ngân hàng nông thôn Cơ chế giám sát công cấu lại thành lập tổ chức tài nông thôn chặt chẽ phải bảo đảm tăng tính cạnh tranh cho khu vực - Tạo sân chơi bình đẳng cho TCTCVM phát triển hoạt động; cho phép QTDND tham gia đấu thầu cung cấp dịch vụ ủy thác cho chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình tạo việc làm, chương trình hỗ trợ trực tiếp từ Chính 102 Phủ…; xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tương đương TCTCVM có chế thưởng, phạt nghiêm minh với tổ chức có vi phạm - Xác định rõ vai trò tổ chức quần chúng hệ thống TCVM Hiện nay, phủ nhận vai trò quan trọng tổ chức quần chúng, đặc biệt Hội phụ nữ việc điều phối tham gia vào trình cung ứng dịch vụ tài nông thôn, đặc biệt cho NHCSXH TCTCVM NGOs Hội phụ nữ cầu nối làm giảm bớt chi phí giao dịch yêu cầu bảo đảm cho hội viên tiếp cận đến Agribank Có hai lựa chọn cho vai trò tổ chức quần chúng (TCQC) nói chung, HPN nói riêng sau: + Các TCQC tự chuyển đổi phần hoàn toàn sang nhà cung cấp thị trường với vốn độc lập tự chủ Tuy nhiên, cách thức làm giảm vai trò quan trọng tổ chức tạo điều kiện thuận lợi tăng hội tiếp cận dịch vụ tài phi tài cho khách hàng nông thôn, đặc biệt người nghèo, với tư cách tổ chức xác định mục đích vay vốn giúp tổ chức nhóm tín dụng tiết kiệm Hơn nữa, TCQC không chuẩn bị để đón nhận không cấu cách thích hợp để thực vai trò nhà cung cấp dịch vụ tài nông thôn chuyên nghiệp, tự chủ tài + Tại cấp trung ương, TCQC đóng vai trò người điều hành hợp pháp TCTCVM bán thức, pháp nhân sở hữu tương lai vài TCTCVM để tạo điều kiện phát triển thuận lợi cho ngành tài nông thôn chuyên nghiệp Đối với TCTCVM bán thức quy mô nhỏ, cần phải tiếp tục hoạt động hỗ trợ tổ chức nhóm tín dụng giám sát toán… cấp làng xã Với tổ chức không chuyển đổi, phải làm việc với MFWG sử dụng báo cáo tiêu chuẩn phù hợp với thông lệ tốt quốc tế công nhận Các TCQC trở thành nhà điều phối chuyên nghiệp để phối hợp sáng kiến chung, giải vấn đề mối quan ngại khu vực tài nông thôn Giải pháp phát triển TCTCVM quy mô nhỏ: Khẩn trương hoàn thành việc soạn thảo thông tư hướng dẫn thực nghị định 28 nghị định 165, tránh tình 103 trạng chậm trễ điều xảy nghị định 28 Sử dụng kinh nghiệm quốc tế, thuê chuyên gia tư vấn nước quốc tế lĩnh vực tài vi mô để trợ giúp NHNN đưa hướng dẫn phù hợp, tạo khung pháp lý linh hoạt tầm kiểm soát an toàn 3.3.7 Hoàn thiện khung pháp lý Khuôn khổ sách tài nói chung điều chỉnh theo yêu cầu WTO chuẩn mực quốc tế Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ hỗ trợ, nhà tài trợ có liên quan tới tài cộng tác chặt chẽ với NHNN GTZ thực trợ giúp NHNN rà soát lại Luật NHNN luật TCTD, IMF hỗ trợ việc soạn thảo định khác việc tăng cường khuôn khổ giám sát pháp lý ngân hàng hoạt động ngân hàng Ngoài ra, nhiều hỗ trợ khác tập trung vào việc tăng cường giám sát điều chỉnh hệ thống kế toán kiểm toán ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, Nghị định 28 Nghị định 165 tổ chức hoạt động TCTC quy mô nhỏ Việt Nam có hiệu lực, nảy sinh số vấn đề trách nhiệm giám sát NHNN TCTC quy mô nhỏ Để đảm bảo tính hiệu lực chung môi trường pháp lý, NHNN cần tăng cường việc kiểm tra giám sát để thúc đẩy phát triển khu vực tài nông thôn, đảm bảo hạn chế khắc phục Các luật lệ có liên quan trực tiếp gián tiếp tới phát triển TCTCVM bao gồm: - Luật ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng, ví dụ hợp nhiều nghị định liên quan đến việc cung cấp dịch vụ tài Luật sửa đổi TCTD - Luật hợp tác xã quy định liên quan đến hệ thống QTDND hợp tác xã tín dụng - Luật hiệp hội, luật tổ chức phi phủ - Luật giao dịch bảo đảm, Luật quyền sở hữu (đất đai, nhà cửa,….) - Luật doanh nghiệp, có liên quan đến TCTCVM NGOs chuyển đổi thành công ty TNHH có bảo lãnh 104 - Luật kinh doanh có liên quan đến khu vực tài chính, đặc biệt luật chống cạnh tranh không lành mạnh Các luật không bảo vệ tồn phát triển TCTCVM mà bảo vệ lợi ích khách hàng – phần đông dân chúng có thu nhập trung bình thấp, bảo vệ uy tín nhà nước trước cộng đồng xã hội 3.3.8 Đảm bảo môi trường kinh tế - trị - xã hội nông thôn ổn định Để đảm bảo môi trường kinh tế - trị - xã hội nông thôn ổn định, tạo điều kiện cho TCTCVM phát triển lành mạnh bền vững, Chính phủ cần theo đuổi sách làm giảm bớt biến động kinh tế vĩ mô sử dụng sách tài khóa, tiền tệ thận trọng, ổn định giá cả, trì sách ngoại hối ổn định thích hợp Sự can thiệp nhà nước thị trường dừng lại mức hướng dẫn hỗ trợ thị trường hoạt động theo hướng Đối với tác động xấu xảy cam kết WTO có hiệu lực, Chính phủ cần có chương trình hỗ trợ bảo vệ người dân nông thôn để giảm thiểu tình trạng nghèo đói, phân biệt đối xử Giải vấn đề bất bình đẳng bất khoảng cách giầu – nghèo ngày tăng khu vực nông thôn thành thị thông qua hệ thống an sinh xã hội 3.3.9 Đảm bảo hỗ trợ đắc lực quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội, hiệp hội Như kinh nghiệm quốc tế, TCTCVM thành công lâu dài biết kết hợp nhuần nhuyễn khung pháp lý thức phi thức Mối quan hệ làng xóm, thành viên hiệp hội, tổ chức trị xã hội tạo thành sức mạnh cộng đồng, giúp khách hàng TCTCVM phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Sức mạnh trở thành sức ép để khách hàng thực điều khoản TCTCVM, giảm chi phí giao dịch cho tổ chức khách hàng Sự hỗ trợ đắc lực quyền địa phương quan, đơn vị yếu tố quan trọng giúp cho TCTCVM hoạt động ổn định, an toàn, hiệu Các quan cần nhìn nhận tầm quan trọng TCTCVM địa bàn hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa phương Kinh nghiệm từ TCTCVM thành công cho thấy, mối quan hệ hỗ trợ lần TCTCVM quan địa phương cần 105 củng cố thông qua chế sách hợp tác rõ ràng, hai bên có lợi mục tiêu chung phát triển cộng đồng Phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam cần đảm bảo tuân thủ theo quan điểm định quan điểm phản ánh định hướng lớn Đảng Nhà nước ta 2020 Đó là: mục tiêu hoạt động rõ ràng, cân lợi ích bên; phát triển hoạt động nguyên tắc thị trường, theo hướng đại đáp ứng yêu cầu hội nhập; yếu tố vĩ mô đồng tạo điều kiện sân chơi công cho TCTCVM phát triển Dựa quan điểm kết phân tích thực trạng kết đạt hạn chế- nguyên nhân hạn chế phát triển hoạt động TCTCVM, tám nhóm giải pháp luận giải chương ba Đó (i) nhận thức đắn tầm quan trọng phát triển hoạt động tổ chức, (ii) đa dạng hóa loại hình dịch vụ cung ứng, (iii) phát triển phương thức cung ứng dịch vụ, (iv) tăng cường tiềm lực tài chính, (v) xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển hoạt động, (vi) xác định cụ thể tính sở hữu mô hình tổ chức, (vii) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, (viii) tăng cường lực quản lý rủi ro Các giải pháp đưa giác độ chung cụ thể hóa cho TCTCVM Bên cạnh đó, số kiến nghị cụ thể nêu NHNN xây dựng chiến lược quốc gia tài nông thôn, tăng cường vai trò quản lý hoạt động TCTCVM; kiến nghị Chính phủ quan liên quan đề cập đến Mục tiêu cuối tất giải pháp kiến nghị tạo điều kiện giúp TCTCVM Việt Nam phát triển hoạt động mạnh mẽ hơn, xứng đáng với tiềm đạt yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Từ đó, khu vực kinh tế - xã hội nông thôn có điều kiện phát triển mạnh mẽ, nâng cao thu nhập đời sống dân cư, giảm đói nghèo bất bình đẳng, kinh tế nông thôn đủ sức đứng vững có tính cạnh tranh điều kiện 106 KẾT LUẬN Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt Việt Nam trở thành quốc gia đạt thành tích đáng tự hào công giảm nghèo Việc phát triển khu vực tài chính, tập trung vào ngành TCVM, yếu tố cấu thành chủ yếu biện pháp giảm nghèo Chính phủ kể từ bắt đầu đổi năm 1986 (ADB, 2010) Các TCTCVM đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, cầu nối người nghèo với dịch vụ tài Dù đạt nhiều thành tựu to lớn, nhiệm vụ giảm nghèo Việt Nam chưa hoàn tất, phân hóa ngày rõ nét thành thị nông thôn, chênh lệch khu vực nông thôn nhóm kinh tế xã hội khác Thực tế, trình phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam chậm, chưa thu hút nhiều quan tâm quan quản lý Nhà nước, Chính quyền đia phương cấp, tổ chưc trị - xã hội, tổ chức đoàn thể, nhà đầu tư, nhà tài trợ Điều hạn chế đáng kể đến môi trường phát triển ngành TCVM Việt Nam Chính vậy, TCTCVM cần phải xây dựng chiến lược đẩy mạnh phát triển bền vững thời gian tới, cần kết hợp hài hòa mục đích tìm kiếm lợi nhuận mục đích xã hội Với mục tiêu đề ra, nghiên cứu đã: - Hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận TCTCVM mức độ tiếp cận TCVM Bài nghiên cứu rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò, loại hoạt động TCTCVM Bên cạnh đó, viết luận giải định nghĩa mức độ tiếp cận, phương pháp đo lường, nhân tố ảnh hưởng đến độ tiếp cận - Khái quát tổng quan thị trường TCVM Việt Nam, môi trường pháp lý cho hoạt động TCVM thực trạng hoạt động TCTCVM Việt Nam năm gần 107 - Thực trạng mức độ tiếp cận TCVM Việt Nam (theo chiều sâu chiều rộng), phân tích đầy đủ chi tiết nhân tố tác động đến độ tiếp cận với kết đạt hạn chế nhân tố - Trên sở đó, nghiên cứu đưa kiến nghị việc phát triển hoàn thiện hoạt động TCTCVM Việt Nam nói chung việc nâng cao độ tiếp cận nói riêng 108 PHỤ LỤC A-DANH SÁCH CÁC TCTCVM SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN MỨC ĐỘ TIẾP CẬN CỦA CÁC TCTCVM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên TCTCVM MIX Market Anh Chi Em (ACE) An Phu Development Fund Golden Hand Program (BTV) Microfinance program-Women’s Union, Ben Tre province (BTWU) Capital Aid Fund For Poor Employees and Civil Servants of Ba Ria-Vung Tau (CAFPE BTVT) Capital Aid Fund For Employment of the Poor (CEP) Center for Women and Community Development (CWCD) Credit & Savings Project, Women Union Dariu Foundation (Dariu) Dien Bien District Women Development Fund ( M7 DB District) Fund for Women Development of Dien Bien Phu city (M7 DBP city) DongTrieu, Women Development Fund (M7 Dong Trieu)* Mai Son, Women Development Fund (M7 Mai Son)* Ninh Phuoc, Women Development Fund (M7 Ninh Phuoc) Standard Training Unit (M7 STU) Uong Bi, Women Deveplopment Fund (M7 Uong Bi)* Microfinance Fund for Tên TCTCVM tiếng Việt Chương trình ANHCHIEM Quỹ phát triển An Phú Chương trình bàn tay vàng Chương trình TCVM Hội Phụ nữ tỉnh Bến Tre Quỹ trợ vốn công nhân viên chức & người lao động nghèo tỉnh Bà RịaVũng Tàu Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm Trung tâm phụ nữ phát triển cộng đồng Dự án tiết kiệm-tín dụng Quỹ Dariu (TDF) Quỹ Phụ nữ phát triển huyện Điện Biên Quỹ Phụ nữ Phát triển thành phố Điện Biên Phủ Quỹ Hỗ trợ Phụ Nữ Đông Triều Quỹ Hỗ trợ Phụ Nữ miền núi phát triển huyện Mai Sơn, Sơn La Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ phát triển Ninh Phước Đơn vị Đào tạo tiêu chuẩn Quỹ Khuyến khích Phụ nữ Phát triển Uông Bí Quỹ TCVM phát triển cộng đồng 109 18 19 20 21 22 23 Community Development (MFCDI) Tien Giang Capital Aid Fund for Women’s Economic Development (MOM) Pro-Poor Center Can Loc, Ha Tinh (PPC) The center of Small Enterprises Development Assistance (SEDA) Soc Trang Fund For Poor Women Thanh Hoa Fund for Poor Women (TCVM Thanh Hoa)** TYM Fund (TYM) Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang Trung tâm phát triển người nghèo Hà Tĩnh Trung tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ Quỹ Hỗ trợ Phụ Nữ nghèo Sóc Trăng Quỹ Hỗ Trợ Phụ nữ nghèo Thanh Hóa Tổ chức tài quy mô nhỏ TNHH MTV Tình Thương 24 Women Development Fund, Lao Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ phát triển tỉnh Lào Cai (WDF, Lao Cai) Cai 25 Women Development Fund, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Quang Binh (WDF, Quang Binh) Quảng Bình 26 Women Union, Ha Tinh (WU, Hội Phụ nữ Hà Tĩnh Ha Tinh) 27 World Vision Viet Nam (WV Ban TCVM Tổ chức Tầm nhìn giới Viet Nam) Việt Nam 28 Women Economic Development Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Fund-HCM TP.HCM * Ngày 1/3/ 2012, Tổ chức tài vi mô TNHH M7 (M7MFI) cấp giấy phép thành lập sở chuyển đổi hoạt động tài vi mô Quỹ Hỗ trợ Phụ Nữ Đông Triều (M7 Đông Triều), Quỹ Hỗ trợ Phụ Nữ miền núi phát triển huyện Mai Sơn, Sơn La (M7 Mai Sơn),Quỹ Khuyến khích Phụ nữ Phát triển Uông Bí (M7 Uông Bí) ** Ngày 22/8/2014 Tổ chức tài vi mô TNHH Thanh Hóa cấp phép thành lập cở chuyển đổi Quỹ Hỗ Trợ Phụ nữ nghèo Thanh Hóa (TCVM Thanh Hóa) PHỤ LỤC B-KẾT QUẢ HỒI QUY 110 Thống kê mô tả Mean 17895.36 9.32083 0.145198 2.798294 1.685788 9.781484 2.158037 0.042397 Median 4706 8.00274 0.1344 1.46 0.931197 9.992798 1.76 0.0377 Maximum 242725 22.17808 0.2995 54.25 76.98527 66.72134 7.88 0.1959 Minimum 161 0.320548 0.0473 0.01 0.317935 0.049165 0.04 -0.124 Observations 107 107 107 107 107 107 107 107 Kết mô hình chưa khắc phục khuyết tật Dependent Variable: LOG(OUT) Method: Least Squares Date: 04/11/15 Time: 16:37 Sample: 112 IF BANK=0 Included observations: 107 Variable Coefficient C 8.459996 AGE 0.024383 AVLZ -7.506147 DER -0.013473 GOLP -0.026587 CLD -0.043584 WL 0.725598 RELDR -0.420239 FMI 0.982083 R-squared 0.712853 Adjusted R-squared 0.689413 S.E of regression 0.739993 Sum squared resid 53.66380 Log likelihood -114.9066 Durbin-Watson stat 1.936870 Kiểm định Ramsey H0: Mô hình có dạng hàm H1: Mô hình có dạng hàm sai Ramsey RESET Test: F-statistic Log likelihood ratio Std Error t-Statistic 0.237801 35.57593 0.013642 1.787369 1.369284 -5.481804 0.011060 -1.218171 0.010144 -2.620968 0.007009 -6.218176 0.067243 10.79065 1.177268 -0.356961 0.420483 2.335609 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.000287 0.000316 Probability Probability Prob 0.0000 0.0770 0.0000 0.2261 0.0102 0.0000 0.0000 0.7219 0.0215 8.673308 1.327810 2.316011 2.540829 30.41114 0.000000 0.986529 0.985815 111 Pvalue>0.05, chưa đủ sở để bác bỏ H0, chấp nhận H0 Mô hình nêu có dạng hàm Kiểm định White White Heteroskedasticity Test: F-statistic 2.757520 Probability Obs*R-squared 65.92709 Probability H0: Mô hình có phương sai sai số không đổi 0.000128 0.004499 H1: Mô hình có phương sai sai số thay đổi Pvalue[...]... tiếp cận các khách hàng do đó có ảnh hưởng đến chi phí tiếp cận của khách hàng, độ rộng và phạm vi tiếp cận Phương pháp cho vay (DDM) ảnh hưởng đến đối tượng khách hàng của tổ chức, cho vay theo nhóm có thể giúp đạt độ sâu tiếp cận cũng như mở rộng số lượng khách hàng (độ rộng tiếp cận) Hiệu quả quản trị của tổ chức (GINDEX) trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí của tổ chức Các khía cạnh của mức độ tiếp cận. .. vì các hành vi gian lận của nhân vi n có thể gây tổn thất cho tổ chức, rút ngắn chiều dài tiếp cận Yaron và CGAP cũng đánh giá mức độ tiếp cận thông qua ba nhóm trong đó có nhân vi n Nếu nhân vi n có động lực làm vi c cao có thể gia tăng số lương khách hàng do đó làm tăng độ rộng tiếp cận của TCTCVM Tuổi của tổ chức (AGE) phản ánh kinh nghiệm của tổ chức trong vi c huy động vốn, quản trị cũng như tiếp. .. trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn cũng như các hoạt động sử dụng vốn của tổ chức do đó ảnh hưởng đến chi phí tiếp cận của khách hàng và phạm vi tiếp cận của TCTCVM Lương và các khoản lợi ích khác cho nhân vi n (WL) tác 26 động đến chi phí của tổ chức do đó ảnh hưởng đến chi phí tiếp cận của khách hàng Không những vậy, lương có thể giúp tăng động lực làm vi c và lòng trung thành của nhân vi n... làm đại diện phản ánh mức độ tiếp cận của TCTCVM do gặp một số khó khăn khi đánh giá toàn diện mức độ tiếp cận Mức độ tiếp cận của TCTCVM được đánh giá đầy đủ qua sáu khía cạnh: độ rộng tiếp cận, độ sâu tiếp cận, giá trị tới khách hàng, chiều dài tiếp cận, phạm vi tiếp cận chi phí của khách hàng Quy mô trung bình cho vay (AVLZ) sẽ ảnh hưởng đến độ rộng, giá trị và độ sâu tiếp cận vì món vay nhỏ thường... tăng phạm vi tiếp cận Qua đó nguồn vốn ảnh hưởng đến độ rộng tiếp cận Tỷ trọng cho vay trong cơ cấu tài sản (GOLP) thể hiện quy mô tín dụng của tổ chức dẫn đến tác động đến phạm vi và độ rộng tiếp cận Khi quy mô danh mục cho vay tăng lên nếu bỏ qua yếu tố cho vay lại thì sẽ làm gia tăng độ rộng tiếp cận, quy mô lớn hơn cho phép tổ chức đa dạng hóa các loại hình tín dụng làm gia tăng phạm vi tiếp cận Tình... tác động đến chi phí tiếp cận của khách hàng do đó ảnh hưởng gián tiếp đến độ rộng tiếp cận Lãi suất càng cao càng làm giảm động lực đi vay của khách hàng còn chi phí của TCTCVM càng cao dẫn tới khả năng tăng chi phí giải ngân cho khách hàng cũng như tác động xấu đến tình hình tài chính của tổ chức, gián tiếp ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận trong dài hạn Nguồn vốn mà tổ chức huy động được (DER) có tác động... cuối cùng của các chính sách Trong những năm 1990, khi mà tín dụng vi mô và tài chính vi mô chính thức sau này đã huy động tiền gửi để cung cấp các dịch vụ tài chính tới người nghèo, khái niệm mức độ tiếp cận bắt đầu được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực tài chính vi mô đồng thời các phương pháp đo lường mức độ tiếp cận cũng phát triển theo Trong thời gian này, Yaron cho rằng các phương pháp định lượng... nhiều cách phân chia tại các quốc gia khác nhau Dựa vào nguồn quỹ, các tổ chức được chia ra thành tổ chức tư nhân, tổ chức cổ phần hay nhà nước sở hữu Những tổ chức tư nhân và tổ chức cổ phần được thành lập do sự góp vốn của các tổ chức và cá nhân trong khi đó các tổ chức nhà nước được cấp tài trợ vốn từ ngân sách trung ương hoặc địa phương Căn cứ vào tình trạng pháp lý, các tổ chức có thể chia ra làm tổ. .. dài độ tiếp cận Hơn nữa, các phương pháp đo lường độ tiếp cận có thể được phân loại lại thành: độ rộng (hay quy mô) tiếp cận và độ sâu tiếp cận, mặc dù ngân hàng vi mô Bulletin đã đưa ra một danh sách dài các chỉ số độ tiếp cận và MIX Market đã sử dụng số lượng người đi vay thực tế như một phương pháp đo lường mức độ tiếp cận do trên thực tế đây là đại điện phổ biến nhất để đo lường độ rộng tiếp cận. .. khi phản ánh đúng về mức độ tiếp cận trong bối cảnh tài chính vi mô Vì vậy, dựa trên quan điểm của Conning, có thể định nghĩa mức độ tiếp cận là khả năng khách hàng có thể sử dụng dịch vụ có chất lượng của TCTCVM, đặc biệt đối với các khách hàng nghèo và dễ bị tổn thương” 1.2.2 Đo lường mức độ tiếp cận Đối với các nước đang phát triển, mục tiêu chính của các chính phủ là đạt được mức tăng trưởng kinh ... ĐỘ TIẾP CẬN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ TIẾP CẬN CỦA CÁC TCTCVM TẠI VI T NAM 2.1 Tổng quan thị trường TCVM Vi t Nam 2.1.1 Thị trường tài vi mô Vi t Nam Từ cuối năm 80 kỷ trước, hoạt động... 1: Cơ sở Lý thuyết nhân tố định đến mức độ tiếp cận tổ chức tài vi mô Chương 2: Thực trạng thị trường TCVM, mức độ tiếp cận nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận TCTCVM Vi t Nam Chương 3: Kinh... làm để nâng cao mức độ tiếp cận, hay nói cách khác, nhân tố thực ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận TCTCVM? Trong bối cảnh này, đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ TCTCVM Vi t Nam lựa chọn để

Ngày đăng: 09/11/2015, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w