Viêm não ở trẻ emCăn nguyên, một số yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận LS và chẩn đoán PGS.TS.. Bệnh có thể xuất hiện vào bất cứ thời gian nào trong năm viêm não tản phát: sporadic encepha
Trang 1Viêm não ở trẻ em
Căn nguyên, một số yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận LS và chẩn đoán
PGS.TS Phạm Nhật An
Trang 2Mục tiêu
Sau hội thảo, bạn có khả năng:
Liệt kê được các căn nguyên viêm não
Trang 3I Định nghĩa
''Encephalitis''is an Acute inflammation of the brain
commonly caused by a virus , but can also be caused
by a bacteria such as bacterial meningitis spreading directly to the brain (primary encephalitis) or may be
a complication of a current infectious disease like
rabies or syphilis (secondary encephalitis) Certain
parasitic or protozoa infestations, such as
toxoplasmosis, malaria, or primary amoebic
meningoencephalitis, can also cause encephalitis in people with immune deficiency compromised Lyme disease may also cause encephalitis Bartonella
henselae can also lead to this
Brain damage occurs as the inflamed brain
pushes against the skull, and can lead to death
Trang 4Viêm não tiên phát: Viêm não xuất
hiện khi virus trực tiếp tấn công não và
tủy sống (tủy gai) Bệnh có thể xuất
hiện vào bất cứ thời gian nào trong
năm (viêm não tản phát: sporadic
encephalitis ) hoặc có thể xuất hiện theo mùa đôi khi thành dịch (viêm não dịch tễ: epidemic encephalitis ).
Trang 5Viêm não thứ phát (viêm não sau
nhiễm trùng ( post-infectious
encephalitis ): Trước tiên virus gây bệnh
ở một số cơ quan khác ngoài hệ thần
kinh trung ương và sau đó mới biểu
hiện ở não – tủy.
Trang 6bị, HBV )
+ Lây từ ve, muỗi (Arbor Viruses )
+ Lây từ động vật máu nóng (Dại,
Herpes virus similae,
encephalomyocarditis …)
Trang 7Một số loại viêm não do virus
Trang 82.Viêm não do vi khuẩn
Trang 93 Viêm não do Ký sinh trùng
Granulomatous amoebic encephalitisMalaria
Toxoplasmosis
Angiostrongilus Cantonensis
Fungal
Others…
Trang 104 Viêm não do các căn nguyên khác
- Unknown origin…
Trang 11Sinh bệnh học & Dịch tễ VN do Virus
Sinh bệnh học:
- Đường lan truyền: Máu, qua hạch BH, theo dẫn truyên dây TK
- Xâm nhập của tác nhân gây bệnh:
(Trực tiếp vào hệ TKTƯ & Qua cơ chế miễn dịch hoặc cả 2)
- Các tổn thương cơ bản ở tổ chức TKTƯ
Trang 12Dịch tễ: Tùy theo loại virus Nguồn bệnh
Trang 14Những trường hợp điển hình hoặc nặng
Sốt cao
Nhức đầu dữ dội
Buồn nôn và nôn mửa
Rối loạn tri giác tùy theo mức độ, hôn mê
Trang 15Dấu hiệu cận lâm sàng
• Dịch não tủy: Đánh giá màu, áp lực và xét nghiệm
tế bào-vi trùng, hóa sinh, PCR hay phân lập virus
• Chẩn đoán hình ảnh: như chụp cắt lớp điện toán
(CT scan) hay chụp cộng hưởng từ (MRI) để phát
hiện tình trạng phù nề, xuất huyết hay các bất thường khác của não
• Điện não đồ (EEG):nhằm phát hiện các sóng bất
thường.
• Xét nghiệm máu: như công thức máu, xét nghiệm
hóa sinh, xét nghiệm huyết thanh học nhằm phát hiện các kháng thể đặc hiệu, PCR, độc chất, các RL chuyển hóa
• Phân lập virus (từ dịch não tủy, dịch họng hầu,
máu, phân )
Trang 16Chẩn đoán xác định
Tùy theo căn nguyên:
- Dựa vào triệu chứng lâm sàng
- Các yếu tố dịch tễ, đặc biệt là địa phương, mùa và lứa tuổi…
- Xét nghiệm:
+ Xác định đúng viêm não
+ Xác định căn nguyên
Trang 17Chẩn đoán phân biệt
Trang 18Viêm não do các loại Virus
thường gặp tại VN
VN nhật bản, VN do EV, VN do
HSV
Trang 20Cấp, rối loạn tiêu hóa, phát ban, mụn phỏng…
Co giật, liệt khu trú…
Trang 21trán…
Trang 221.3 Cận lâm sàng
1.3.1 Dịch não-tuỷ:
Có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán,
Cần xét nghiệm dịch não- tuỷ khi nghi ngờ viêm não.
- Dịch trong, áp lực thường tăng
- Tế bào thường tăng từ vài chục đến vài trăm BC/mm3, chủ yếu BC Lympho và đơn nhân;
- Protein bình thường hoặc tăng , glucose và muối bình thường.
Xét nghiệm chẩn đoán căn nguyên (như PCR, ELISA, phân lập virus ); Không chọc dò dịch não- tuỷ khi:
- Có dấu hiệu tăng áp lực nội sọ,
- Đang sốc,
- Suy hô hấp nặng.
Trang 23Các xét nghiệm xác định căn nguyên:
- Tìm kháng thể IgM đặc hiệu: bằng kỹ thuật thử nghiệm miễn dịch gắn enzym (ELISA);
- Tìm kháng nguyên đặc hiệu: bằng kỹ thuật phản ứng khuyếch đại chuỗi polymeza (PCR),
- Phân lập virus từ dịch não-tuỷ, máu, bọng nước ở
da, dịch mũi họng, phân
Trang 24- Công thức máu: bạch cầu tăng nhẹ hoặc bình thường;
- Điện giải đồ : trong giới hạn bình thường.
- Đường huyết : trong giới hạn bình thường.
Trang 251.4 Chẩn đoán phân biệt
Cần loại trừ các bệnh sau đây:
Trang 26Điều trị VN: Nguyên tắc chung
Là một bệnh cấp cứu có thể tiến triển rất nhanh, cần được sử trí kịp thời, theo dõi chặt chẽ
Trang 27- Phòng và chống bội nhiễm; nhiễm khuẩn bệnh viện.
* Điều trị nguyên nhân
Trang 28B/ Điều trị cụ thể:
1/ Bảo đảm thông khí, chống suy hô hấp
- Tư thế: Đ ặt trẻ nằm ngửa, kê gối dưới vai, đầu ngửa ra sau và nghiêng
về một bên, hút đờm dãi khi có xuất tiết, ứ đọng.
- Nếu suy hô hấp:
Thở oxy:
Chỉ định: co giật, suy hô hấp, độ bão hoà oxy SaO2 < 90%.
Thở oxy qua ống thông, liều lượng 1-3 lít/phút hoặc
Thở mặt nạ, liều lượng 5-6lít/phút theo lứa tuổi và mức độ suy hô hấp.
Đặt nội khí quản và thở máy:
+ Chỉ định: Ngưng thở hoặc có cơn ngưng thở, SpO2 < 85%.
Trang 29Phương pháp thở máy
Chế độ: thở kiểm soát thể tích
FiO2 ban đầu: 100%;
Thể tích khí lưu thông (TV): 10- 15ml/kg.Tần số thở:
Trang 30Phương pháp thở máy (tiếp theo)
Điều chỉnh các thông số: theo diễn biến, đáp ứng lâm
Tri giác cải thiện,
Khí máu bình thường với FiO2 < 40% và PEEP = 4 cm H2O.
Trang 312 Chống phù não
Chỉ định: khi có các dấu hiệu của phù não như
Nhức đầu kèm theo dấu hiệu kích thích, vật vã hoặc
Li bì, hôn mê
Phù gai thị, đồng tử không đều; liệt khu trú; co cứng;
Thở không đều; mạch chậm kèm theo huyết áp tăng.
Phương pháp:
Tư thế nằm: đầu cao 15- 30 độ;
Thở máy: tăng thông khí, giữ PaO2 từ 90 - 100mmHg và PaCO2 từ 30 - 35 mmHg;
Dung dịch Manitol 20%:
Liều 0,5 g/kg/ 15-30 phút (2,5 ml/kg) truyền TM.
Nhắc lại 8giờ/lan nếu cón dấu hiệu phù não, không quá 3lần/24 giờ
Không dùng Manitol trong trường hợp có sốc, phù phổi.
Có thể dùng Dexamethason 0,15 – 0,20mg/kg/6giờ tiêm TM trong vài ngày đầu.
Trang 323/ Chống sốc
Nếu có sốc:
Truyền dịch theo phác đồ chống sốc
Sau đó có thể sử dụng Dopamin truyền TM:
Liều bắt đầu từ 5 g/kg/phút và tăng dần,
Tối đa không quá 15 g/kg/phút,
- Sử dụng Dobutamin nếu có viêm cơ tim.
Trang 334/ Hạ nhiệt
Uống đủ nước, nới quần áo, chườm mát
Nếu sốt > 38.C:
Hạ nhiệt bằng paracetamol 10-15mg/kg/lần,
Uống hoặc đặt hậu môn 6giờ/lần
Nếu sốt > 40.C hoặc uống không hiệu quả:
Tiêm TM propacetamol (Prodafalgan) 20-30mg/kg/lần;
Trang 345/ Chống co giật: Diazepam
Lần đầu theo một trong các cách dưới đây:
Tiêm TM chậm, liều 0,2- 0,3mg/kg, (tại nơi có điều kiện hồi sức)
Đường tiêm bắp: liều 0,2 – 0,3mg/kg;
Đường trực tràng: liều 0,5mg/kg: Lấy thuốc (dạng tiêm) vào bơm tiêm 1ml, rút bỏ kim, đưa bơm tiêm vào trực tràng 4-5cm và bơm thuốc Kẹp giữ mông trẻ trong vài phút.
Nếu sau 10 phút vẫn giật: cho liều Diazepam lần thứhai Nếu vẫn co giật:
Cho liều Diazepam lần thứ ba, hoặc
Phenobacbital 10-15 mg/kg pha với dextrose 5% truyền TM 30 phút, duy trì 5-8mg/kg/24 giờ chia ba lần, tiêm bắp hoặc chuyển Khoa ĐT tích cực.
Trang 356/ Điều chỉnh rối loạn điện giải, đường huyết
Bồi phụ nước và điện giải
Thận trọng khi có dấu hiệu phù phổi;
Dùng Natri Clorua và Glucoza đẳng trương, Lượng dịch tính theo trọng lượng cơ thể;
Điều chỉnh điện giải và thăng bằng kiềm - toan dựa vào điện giải đồ và khí máu.
Trang 367/ Dinh dưỡng và chăm sóc, phục hồi chức năng
Trang 37Chăm sóc và theo dõi:
Hút đờm dãi
Thường xuyên thay đổi tư thế,
Vỗ rung để tránh xẹp phổi và viêm phổi do ứ đọng.
Chống táo bón, chăm sóc da, miệng
Bí tiểu tiện, căng bàng quang: ấn,KT bàng quang Hạn chế thông tiểu vì nguy cơ gây bội nhiễm;
Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn, mức độ tri giác; các dấu hiệu phù não; SaO2, điện giải đồ và đường huyết.
Phục hồi chức năng: Tiến hành sớm khi trẻ ổn định lâm sàng.
Trang 388/ Thuốc kháng virus
Khi nghi ngờ viêm não do Virus Herpes Simplex:
Dùng Acyclovir, liều 10mg/kg/8 giờ, truyền TM trong
1 giờ Thời gian điều trị: ít nhất 14 ngày
9/ Thuốc kháng sinh
Được chỉ định trong những trường hợp sau:
- Chưa loại trừ được viêm màng não mủ;
- Khi bội nhiễm
Trang 393 Phân tuyến điều trị
3.1 Tuyến xã:
Phát hiện các trường hợp nghi ngờ,
Xử trí cấp cứu ban đầu, hạ nhiệt, chống co giật
Chuyển lên tuyến trên
3.2 Tuyến huyện
Chẩn đoán và xử trí thể nhẹ;
Chuyển tuyến trên: bệnh nặng hoặc tiên lượng
nặng, hoặc không có điều kiện chọc dịch não- tuỷ
Trang 403.3 Tuyến tỉnh
- Tiếp nhận và điều trị các trường hợp viêm não cấp;
- Chuyển tuyến trên khi: bệnh nhân nặng, vượt quá khả
năng chuyên môn trong chẩn đoán & điều trị.
3.4 Tuyến Trung ương
- Tiếp nhận và điều trị: các trường hợp viêm não cấp và khi tuyến dưới chuyển lên;
- Chỉ đạo & hỗ trợ tuyến dưới trong chẩn đoán và điều trị;
- Làm các xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân.
Trang 41Lưu ý điều trị theo căn
Trang 424 Phòng bệnh
4.1 Vệ sinh phòng bệnh
- Vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh ăn uống tránh lây qua đường tiêu hoá;
- Vệ sinh ngoại cảnh, không nuôi gia súc gần nhà, gần khu dân cư;
- Diệt côn trùng, tiết túc trung gian truyền bệnh, diệt bọ gậy, diệt muỗi
Trang 434.2 Tiêm chủng
4.2.1 Tiêm phòng viêm não Nhật Bản;
- Tiêm dưới da;
- Liều: 0,5ml cho trẻ < 5 tuổi; 1ml cho trẻ > 5 tuổi;
• Mũi 1: bắt đầu tiêm
• Mũi 2: 7 ngày sau mũi 1
• Mũi 3: 1 năm sau mũi 2
• Tiêm nhắc lại sau 3-4 năm
4.2.2 Tiêm chủng vắc xin bại liệt, sởi, quai bị, thuỷ đậu theo lịch tiêm chủng./
Trang 44VN do JEV
Trang 46Viªm n·o do EV
Subtype: ECHO, EV71…
DÞch tÔ: Quanh n¨m, trÎ nhá, l©y ® êng Tiªu ho¸…L©m sµng:
H/C tay ch©n miÖng vµ c¸c ph¸t ban…
B hiÖn tiªu ho¸
BH H« hÊp
Shock…
CËn LS:
Trang 49Thank you For your attention