1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình sản xuất mủ khối CV50, 60

21 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Sản phẩm cao su sơ chế SVR CV50,60 được sản xuất từ cây cao su Heveabrasiliensis là một loại mủ cô đặc được sản xuất bằng phương pháp đánh đông nhằm tách các hạt tử cao su ra khỏi serum dựa vào sự chênh lệch về tỷ trọng của phần tử cao su và tỷ trọng của serum. Sản phẩm này chủ yếu được đánh giá bằng chỉ số độ nhớt Mooney. Ngoài ra còn có thêm các yếu tố như hàm lượng chất bẩn, hàm lượng bay hơi, tro, ni tơ(đạm), chỉ số độ dẻo PRI.

Trang 1

I GIỚI THIỆU CHUNG.

1 Nguồn gốc và sự phát triển cao su trên thế giới.

- Cây cao su thường gọi là cây ba lá có tên khoa học là Heveabrasiliensis, cónguồn gốc từ lưu vực sông AMAZON thuộc nam Mỹ

- Năm 1876, ông HENRY WICHKHAM đem 70.000 hạt về trồng ở vườnthực nghiệm Kew (Anh) và sống được 2.700 hạt

- Đến tháng 9 năm 1876, các cây được đưa về vườn thực nghiệm Ceylon(Srilanka)

- Đến năm 1883, cây cao su được nhân rộng nhiều nơi trên thế giới, nhất làĐông Nam Á và Châu Phi

- Từ đó cây cao su đã trở thành cây công nghiệp có giá trị trên thế giới Nhiềunhất là Inđonexia, tiếp theo là Thái Lan và xếp thứ tư là Việt Nam

2 Nguồn gốc và sự phát triển của cao su ở Việt Nam.

- Năm1897, ông Raul (dược sỹ hải quan Pháp) mang một số hạt ở Giava vềtrồng ở phòng thí nghiệm Ông Yêm (Bình Dương) và một số hạt nữa cho bác

sĩ Yersin Ông Yersin trồng tại vườn thực nghiệm Paster tại Nha Trang vàsống được 200 cây nơi đây trở thành vườn cao su đầu tiên tại việt nam

- Từ năm 1897 đến năm 1920 là giai đoạn trồng thử nghiệm cây cao su tạiViệt Nam

- Đến năm 2011 diện tích cao su của nước ta lên tới 715.000 ha

- Riêng tập đoàn có 242.228 ha trong đó diện tích khai thác 168.689 ha caosu

- Kế hoạch năm 2009 phấn đấu 300.000 tấn

- Tốc độ tăng trưởng bình quân chiếm 20%/năm

- Sản phẩm tập đoàn chiếm 37 quốc gia như: Trung Quốc, Nhật Bản …vv

- Hiện nay tập đoàn có 84.000 công nhân

Trang 2

3.1 Nhu cầu cao su thế giới

- Theo nghiên cứu của Tổ chức nghiên cứu cao su thế giới (IRSG), tiêu thụcao su trên toàn thế giới tại tháng 7/2010 đã tăng thêm 23,1 triệu tấn, tương

đương 11,2% so với cùng kỳ năm 2009 Lượng tiêu thụ tăng do có sự phục

hồi của ngành công nghiệp vỏ xe trong quý I/2010 và tốc độ phát triển kinh tếthế giới lạc quan hơn so với năm trước Sản lượng sản xuất cao su nhân tạocũng đã tăng hơn 13% so với cùng kỳ năm 2009 và lượng cung cao su thiênnhiên toàn thế giới đã giảm trong quý II/2010 từ 4,9% còn 3,5% so với cùng

kỳ IRSG dự đoán nhu cầu cao su vào năm 2011 là 25,5 triệu tấn

3.2 Nhu cầu cao su trong nước

- Tính đến hết tháng 4/2011, cao su Việt Nam xuất khẩu sang thị trườngTrung Quốc thu về được 536,56 triệu đô la So với năm ngoái kim ngạch tăng88% Chỉ tính riêng tháng 4/2011 thì con số tăng là 44,42% so với cùng kỳnăm ngoái, tuy nhiên nếu so với tháng trước thì giảm 16%

- Có thể nói những năm gần đây, trong hơn 70 nước và vùng lãnh thổ nhậpkhẩu cao su thiên nhiên từ Việt Nam, thị trường Trung Quốc là thị trườngnhập khẩu số lượng lớn cao su Việt Nam Vì không chỉ kim ngạch xuất khẩunăm nay tăng mà từ năm 2010 xuất khẩu cao su trên thị trường Trung Quốctăng lên rất nhiều Năm 2010, Việt Nam đã thu về 87,38 triệu đô la về kimngạch cao su từ thị trường Trung Quốc, tăng hơn 721% so với năm 2009,mức tăng khá cao

Trang 3

PHẦN 2 GỚI THIỆU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SVR CV50, CV60

I- TỔNG QUAN VỀ CAO SU SVR CV50, CV60

Sản phẩm cao su sơ chế SVR CV50,60 được sản xuất từ câycao su Heveabrasiliensis là một loại mủ cô đặc được sản xuất bằngphương pháp đánh đông nhằm tách các hạt tử cao su ra khỏi serum dựavào sự chênh lệch về tỷ trọng của phần tử cao su và tỷ trọng của serum.Sản phẩm này chủ yếu được đánh giá bằng chỉ số độ nhớt Mooney.Ngoài ra còn có thêm các yếu tố như hàm lượng chất bẩn, hàm lượngbay hơi, tro, ni tơ(đạm), chỉ số độ dẻo PRI

Trang 4

II- SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SVR CV50, CV60

Xử lý,( lọc,tính toán,kiểm tra độ nhớt,pha loãng, pha hóa chất,để lắng)

Nghiệm thu

Tiếp nhận và xử lý mủ

Đánh đông trong mương

Chống oxi hóa,thành thục Tạo đông

Gia công cơ

Gia công nhiệt

Cán crep 1,2,3

Băm tinh Cán kéo

Sấy khô Làm

nguội

Xếp hộc, để ráo

Trang 5

III- NỘI DUNG, YÊU CẦU CÁC CÔNG ĐOẠN QUY TRÌNH KỸ

- Pha HNS và Pepton cho CV50

1.1 Yêu cầu kỹ thuật đối với mủ nước

− Mủ nước để chế biến SVR CV50, 60 (cao su ổn định độ nhớt) được lấy từcây cao su Hévea Brasiliensis Khi đưa về nhà máy chế biến cao su, mủ

nước phải phù hợp yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn Công ty TC-KCS-02.

− Mủ loại 1: dùng để chế biến SVR CV50, 60

− Mủ loại 2 nếu có những chấm đông không đưa vào sản xuất SVR CV

− Nhưng khác với sản phẩm cao su CV60 khi sản xuất CV50 việc có nguồngốc nguyên liệu có độ nhớt cao hơn tiêu chuẩn không còn khó cho sảnxuất vì chúng ta có thể làm giảm độ nhớt xuống không cho phép bởi lượngpeptizer

1.2 Nghiệm thu mủ nước

− Mỗi xe chứa mủ khi đến nhà máy được xác định khối lượng (cân hoặc đo)

và kiểm tra chất lượng của mủ nước (theo TC-KCS-02) Lấy mẫu mủnước để kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng và để xác định DRC

− Kiểm tra ngoại quan để xác định trạng thái, tạp chất …

XE CH M Ở Ủ

NHÀ MÁY CHẾ BIẾN

MƯƠNG CHỨA MỦ

HỒ TỔNG HỢP

Trang 6

Để lắng

Mủ nước trong hồ tiếp nhận Kiểm tra thông số kỹ thuật Pha loãng

Xử lý hóa chất Khuấy

− Cần phải lấy rất nhiều mẫu để kiểm tra do bên nhà máy Bố Lá là thu mua

mủ của tiểu điền

1.3 Xử lý mủ nước

Sơ đồ quy trình xử lý nguyên liệu

− Sau khi nghiệm thu mủ để chế biến SVRCV sẽ được lọc qua lưới lọc có lỗ

φ (1mm - 1.5mm)

− Khi mủ thu gom đủ số lượng trong một hồ hỗn hợp:

 Xác định DRC cần pha loãng (Thực tế theo Parem cấp 1)

 Tính tổng khối lượng cao su quy khô có trong bể hỗn hợp TQK (kg)

 Khuấy đều khoảng 5 phút, lấy mẫu chuyển phòng KCS kiểm tra nhanh độ

Trang 7

− Tạm ngưng máy khuấy trong vài phút cho mặt hồ bớt dao động, dùngthước đo đạt thể tích V thì ngưng cấp nước.

− Tiếp tục khuấy thêm thời gian = (15 ± 1) giây x V/1000 Khi ngưngkhuấy, lấy mẫu 60 ml để đo lại DRC và đo pH Độ pH hồ mủ trước khi códung dịch Hydroxylamonium sulfat không được nhỏ hơn 7 Nếu pH nhỏhơn 7 thì phải cho thêm dung dịch Amoniac có nồng độ từ 6% đến 7% vào

hồ hỗn hợp, khuấy đều đến khi đạt pH cần pha chế

− Trình tự pha trộn dung dịch Peptizer và dung dịch Hydroxylamoniumsulfat vào hồ hỗn hợp

− Khi ngưng khuấy, lấy mẫu 60ml để kiểm tra lại pH sau khi có hóa chấtcho vào trong mủ

− Để lắng trong thời gian: (30 ± 2) giây/1000 lít hoặc 100 giây/1dm chiềucao cột mủ

− Các dụng cụ, thiết bị tiếp xúc với mủ nước phải được vệ sinh sạch sẽ

1.4 Yêu cầu kỹ thuật sau khi xử lý

1 Hàm lượng cao su khô (DRC) Từ 21% đến 26% Parem cấp 1

Sơ đồ quy trình đánh đông

2.1 Yêu cầu kỹ thuật

1 Nồng độ dung dịch axít axêtíc

(CAxít%)

Từ 1,5% đến 2,5%

2 Độ pH đánh đông Từ 4,8 đến 5,9 Hướng dẫn chọn pH và

nồng độ axít đánh đông

3 Sai lệch giá trị pH đo được trên 3

điểm đầu, giữa và cuối mương (∆

pH)

< ± 0,2

4 Thời gian thành thục Từ 6 giờ đến 24 giờ HD-XN-09

5 Oxy hóa hoặc cợn mặt mương mủ Không bị oxy hóa Hướng dẫn xử lý sản

Mủ nước ở hỗn

hợp Xác định axitđánh đông Xả mủ và axitxuống mương

Trang 8

hoặc cợn mặt phẩm không phù hợp

Bảng 3: Yêu cầu kỹ thuật trong đánh đông

2.2 Đánh đông trong mương

− Tất cả thiết bị, dụng cụ đánh đông mà có tiếp xúc với mủ phải được chàrửa sạch sẽ trước khi thực hiện đánh đông Xịt nước làm ướt mương, máng

và các dụng cụ sẽ tiếp xúc với mủ

− Xử dụng phương pháp đánh đông 1 dòng chảy (thủ công):

+ Hồ mủ sau khi đã pha loãng và pha chế các loại hóa chất theo cấp hạng

+ Công nhân xịt hạ bọt có trách nhiệm xịt hạ bọt và dồn hết các phần bọt

về cuối mương để đưa ra ngoài cho vào mương mủ bọt

+ Lấy dung dịch axetic đã pha loãng từ các bồn pha cho vào can nhựa 20lít và rải đều trên mương, tiến hành đổ đều các can dung dịch axit vàotrong mương mủ, đồng thời dung cào có lỗ quậy đều 3 lượt trongmương nhằm làm cho lượng dung dịch axit thâm nhập đều trongmương mủ và giá trị pH đo được đạt theo Parem cấp 1; xịt hạ bọt trên

bề mặt mương mủ vừa thực hiện

Trang 9

Hình 5: Đánh đông bằng

axit axetic (CH 3 COOH)

+ Xác định nhanh TSC:

Trong đó:

 m1: khối lượng đĩa nhôm (gram)

 m2: khối lượng mủ và đĩa nhôm (gram)

 m3: khối lượng mủ và đĩa nhôm sau khi sấy khô(gram)

2.3 Chống oxy hóa và để thành thục

− Để tránh oxy hóa bề mặt mương mủ ta dùng dung dịch Na2S2O5 từ 10%

đến 15% để phun sương lên bề mặt khối mủ đông mà không cần trộn vào

mủ

− Sau khi đánh đông vừa xong một hồ mủ, công nhân xịt chống oxy hoá

phải kiểm tra ngay các mương mủ, xem mương mủ nào bị cợn đông mặt

thì tiến hành cho xịt chống oxy hóa ngay phần mủ bị đông cợn mặt;

mương mủ nào láng mặt thì phải sờ tay kiểm tra Nếu thấy bề mặt mương

mủ vừa mới đông ổn định (không dính tay) thì tiến hành cho xịt ngay

3 GIA CÔNG CƠ HỌC

3.1 Yêu cầu kỹ thuật

1 Bề dày tờ mủ sau khi cán kéo Từ 60mm đến 70mm

Trang 10

2 Bề dày tờ mủ sau khi cán qua máy CRE3 Từ 7,5mm đến 10,5mm

3 Kích thước hạt cốm sau khi băm 5mm x 10mm

4 Thời gian để ráo Từ 20 phút đến 50 phút

5 Khối lượng cao su khô/hộc 17kg ± 2 kg

(Nếu trường hợp mủ dẻo, khi cán hết mủ cho 3 thùng không vào lò)

Bảng 4: Yêu cầu kỹ thuật trong gia công cơ học

3.2 Cán kéo (Crusher)

− Kiểm tra nếu mủ đông ổn định thì nên thực hiện cán theo thứ tự đã đánhđông Mủ đông còn mềm hoặc còn nhiều nước đục thì có thể để thành thụcthêm thời gian và cho cán sau

− Cho nước vào mương vừa đủ để khối mủ nổi lên

− Nhặt, tẩy sạch côn trùng, bụi bẩn trên bề mặt mương mủ Cắt lạn bỏ nhữngmảng bị oxy hóa (nếu có)

− Đẩy máy cán kéo đến đầu mương, kéo khối mủ vào giữa hai trục máy cánkéo và để máy cán hết khối mủ đông

− Khe hở trục máy cán kéo là 50mm, rảnh sâu 25mm, bề rộng rãnh là50mm

− Bề dày tờ mủ sau khi cán là 60mm – 70 mm

Hình 6: Máy cán kéo (Crusher)

3.3 Cán tờ (Creper)

Trang 11

Sau khi qua máy cán kéo, tờ mủ được chuyển đến máy cán 1, cán 2,cán 3 Tờ mủ được chuyển từ máy này đến máy khác bằng băng tải Trongkhi cán có nước tưới vào giữa 2 trục cán để giảm acid trong mủ và rửa sạchtạp chất trong mủ, xong tờ mủ có bề dày từ 7,5mm – 10,5mm

Tờ mủ sau khi cán phải đồng đều không bị lẫn các đốm đen

3.4 Băm tinh (Shredder)

− Tờ mủ được băng tải dẫn đến trục tiếp tiệu tự động nạp liệu cho trục cáncắt

− Điều chỉnh dao tĩnh máy băm sao cho máy băm cắt kích thước hạt cốm đạtyêu cầu kỹ thuật

− Các hạt mủ cốm sau khi băm rơi vào hồ rửa mủ Kiểm tra thấy hạt mủcốm phải tơi, xốp và đồng đều

− Nước trong hồ băm được bổ sung liên tục và sạch Có thể dùng dầu hạtcao su nhỏ giọt với tốc độ 1 giọt/giây để hạ bọt trong hồ băm, hoặc dùngtia nước có áp lực đẩy bọt ra khỏi hồ băm, pH trong hồ từ 7 – 7.5

Hình 7: Máy cán tờ Creper 1,2,3.

Trang 12

Hình 8: Máy băm tinh (Shredder)

− Các thùng mủ cốm sau khi phả đầy sẽ được để ráo trong thời gian phù hợpvới yêu cầu kỹ thuật Dùng vòi nước xi rửa hết các hạt mủ dính bên ngoàikhung thùng

− Khi xích tải đưa một thùng mủ vào lò, ta phải đưa ngay một thùng mủkhác vào trước vị trí lò Đẩy nhẹ nhàng cho thùng còn cách vách lò 5 cm

→ 15cm

Trang 13

Hình 9: Sàn rung

4 GIA CÔNG NHIỆT

4.1 Yêu cầu kỹ thuật:

2 Thời gian sấy (từ lúc thùng mủ vào lò chođến khi ra lò) 240 ± 12 phút 198 ± 10 phút

3 Khoảng thời gian giữa 2 thùng vào lò liêntiếp 10 ± 0,5 phút 11 ± 0,5 phút

Bảng 5: Yêu cầu kỹ thuật trong gia công nhiệt

Trang 14

− Nhiệt độ sấy và thời gian sấy tùy thuộc vào tính chất của mủ cốm, độ chínđều của mủ và công suất thực tế của dây chuyền Trường hợp mủ có hiệntượng bị sống hạt, sống đùm thì có thể giam thêm thời gian sấy theo quyết

định của kỹ thuật nhà máy (Đối với lò SPHERE 24 trolleys, 10 thùng mủ

cũ ra lò nhiệt độ sấy T2 từ 90 o C –100 o C; Đối với lò GOLSTAR 18 trolleys,

3 thùng mủ cũ ra lò nhiệt độ sấy T2 từ 90 o C –100 o C)

− Mỗi lò sấy được gia nhiệt bằng 2 đầu đốt ( Burner kiểu PRESS GW và3G) dùng dầu diesel Đầu đốt phải được điều chỉnh phù hợp với hướngdẫn kỹ thuật của nhà chế tạo, sao cho nhiên liệu phun ra phải được đốtcháy hoàn toàn với ngọn lửa vàng xanh (tránh ngọn lửa đỏ hoặc có khóiđen)

− Các vách máy sấy phải sạch và kín, đảm bảo không cho hơi nóng bêntrong máy sấy thoát ra ngoài

− Quạt làm nguội có lưới mành, tránh tạp chất, côn trùng lẫn vào bên trongcao su

− Đối với lò chạy đầu mùa sản xuất (các thùng trống) : kiểm tra lại vệ sinhbên trong lò sấy, bảo đảm sạch sẽ, không bụi, không đọng nước; Chỉ lắpkín bằng 1 thùng trống đầu lò và 1 thùng trống cuối lò Chạy đầu đốt vàchạy đủ tất cả các quạt trong vòng 30 phút; Sau đó tắt đầu đốt và 2 quạtchính, chỉ chạy quạt nguội và quạt thải trong khoảng 60 phút nữa (mụcđích là để hút hết mụi dơ còn quẩn trong lò) Khởi động xích tải và lắp kín

lò sấy bằng các thùng trống đã được vệ sinh sạch sẽ

4.2 Kiểm soát trong khi sấy

− Vận hành và kiểm tra các thông số kỹ thuật và tình trạng hoạt động của lò

sấy theo Hướng dẫn vận hành lò sấy hoặc theo đúng cẩm nang hướng dẫn

sử dụng của nhà chế tạo

− Trong khi sấy, cần kiểm tra và ghi lại nhiệt độ sấy, thời gian sấy theo chu

kỳ tương ứng với thời gian cán 1 mương mủ

4.3 Kiểm soát sau khi sấy:

− Kiểm tra bằng mắt cao su cốm sau khi sấy Yêu cầu mủ cốm phải chínhoàn toàn (không bị sống hạt, sống đùm); Có màu vàng sẫm đồng đều(tránh bị rám ở đáy vĩ cốm, hoặc bị ám khói đen); Không nhiểm bụi, bẩnhoặc các vật lạ

− Khi thùng cao su cốm ra lò, để nguội khoảng 10 phút trong hầm nguội, sau

đó kéo thùng mủ ra xe đẩy thùng, kiểm tra trên bề mặt vĩ cao su cốm xem

Trang 15

có vật gì lạ nhặt ra Gỡ những phần cốm dính trên các vách ngăn và émvào vĩ cao su cốm cùng loại, dỡ ra và úp từng vĩ cốm trên mặt thùng, kiểmtra mặt dưới của mỗi vĩ cốm, nếu có đốm đen vật lạ hoặc mẫu cốm cao suchảy nhão dính vào thì gỡ ra.

− Những khối cao su cốm bị nhiều đốm sống, sống đùm thì cho vào thùngsấy để sấy lại Những vĩ cao su cốm bị rám đáy thùng, ám khói, nhiểm bụi

bẩn … thì không chọn để ép bành SVR CV (Tham khảo: Hướng dẫn phân

hạng dự kiến và lấy mẫu kiểm nghiệm cao su SVR; Hướng dẫn xử lý sản phẩm không phù hợp)

5

C

ÂN VÀ ÉP BÀNH

5.1 Yêu cầu kỹ thuật:

1 Nhiệt độ trong vĩ cao su cốm trước khi ép bành Không quá 45oC

2 Sai lệch khối lượng bành mủ sau khi ép:

− Đối với bành 35kg hoặc 331/3kg

4 Chiều dài bành mủ sau khi ép: 67cm ± 2cm

Hình 10: Sản phẩm trước và sau khi sấy

Trang 16

5 Chiều ngang bành mủ sau khi ép: 33cm ± 2cm

Bảng 6: Yêu cầu kỹ thuật trong cân và ép bành

5.2 Cân

− Trước mỗi ca sản xuất phải lau chùi sạch bàn cắt mủ, mặt bàn cân, bàn ép,hộc ép và các con lăn của máy ép; Kiểm tra và chỉnh lại điểm cân bằngcủa cân, cài đặt khối lượng cần cân và kiểm tra lại độ chính xác của cânbằng quả cân chuẩn

− Nơi đặt cân phải sạch sẽ, khô ráo, bằng phẳng Thao tác cân phải nhẹnhàng và cẩn thận theo đúng cẩm nang hướng dẫn sử dụng cân

− Khi mỗi thùng cao su cốm được làm nguội đạt yêu cầu kỹ thuật, kiểm tramột lần nữa để loại ra phần cao su dính những đốm đen, đốm sống, khácmàu, khác loại trên cùng một vĩ Chọn một vài vĩ cốm có cùng màu/cùngloại với cao su cần cân, cắt nhỏ thành 10 đến 16 miếng (mỗi miếng dàykhông quá 10 cm) Có thể dùng giẻ thấm nước chùi sạch lưỡi dao để làmsạch dao và bôi trơn khi cắt, nhưng tuyệt đối không được để nước nhiễmvào cao su sấy chín

− Tùy theo đơn đặt hàng mà cân cao su cốm để ép mỗi bành có trọng lượng20kg, 35 kg hoặc 33 1/3 kg Cách cân như sau: Đặt 2 vĩ cao su cốm cùngmàu/cùng loại lên ngay ngắn giữa bàn cân Nếu khối lượng này chưa đủthì thêm một/vài miếng cao su cắt nhỏ cho vừa đủ khối lượng cần cân.Nếu khối lượng 2 vĩ nặng hơn khối lượng cần cân thì phải nhấc một vĩ rabàn cắt mủ, dùng dao cắt dọc một phần theo chiều dài vĩ cốm bằng khốilượng bớt đi

5.3 Ép bành

Sau khi cân, xếp cao su đều trong hộc ép (Xem Hướng dẫn vận hành máy

ép bành) Riêng ép bành 20kg phải để vào khuôn ép 1 hộp khung sắt cao

10 cm Ép xong bành cao su phải vuông cạnh và bằng mặt, có kích thướcphù hợp yêu cầu kỹ thuật

− Có thể thoa một lớp mỏng dầu cao su vào trong hộc ép hoặc lót 1 tấm PEdày 0,1mm vừa với đáy khuôn ép trước khi để cao su vào ép

− Sau khi ép: làm sạch các mảnh cao su còn sót lại trong khuôn ép; Kiểm tra

chiều cao bành cao su bằng thước đo; Cắt mẫu kiểm nghiệm theo Quy

định lấy mẫu kiểm nghiệm cao su SVR (QĐ-KCS-09).

Ngày đăng: 09/11/2015, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w