Đối tượng nộp thuế Tổ chức cá nhân gọi chung là cơ sở sản xuất nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB là đối tượng nộp thuế TTĐB.. Đối tượng không thuộc diệ
Trang 1
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này, nhóm chúng em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến:
Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ đã nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức và hướng dẫn tận tình chúng em để hoàn thành tốt bài tiểu luận
Ban Giám Hiệu trường ĐHCN TPHCM đã tạo điều kiện cho chúng em được có cơ hội tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học
Thư viện trường ĐHCN TPHCM đã cung cấp những tư liệu cần thiết
Trong quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy góp ý cho chúng em
để rút kinh nghiệm để hoàn thiện hơn
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3
Chương 1 Thuế tiêu thụ đặc biệt1.1 Lý thuyết
1.1.2 Phạm vi áp dụng
1.1.2.1 Đối tượng nộp thuế
Tổ chức cá nhân (gọi chung là cơ sở) sản xuất nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch
vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB là đối tượng nộp thuế TTĐB
1.1.2.2 Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
Hàng hóa, dịch vụ sau đây là đối tượng chịu thuế TTĐB:
e) Xăng các loại, naphta chế phẩm tái hợp và các chế phẩm khác để pha xăng
f) Điều hòa nhiệt độ cong suất từ 90.000 BTU trở xuống
g) Bài lá
h) Vàng mã, hàng mã
B- Dịch vụ
a) Kinh doanh vũ trường, massage, karaoke
b) Kinh doanh casino, trò chơi bằng máy Jackpot
c) Kinh doanh giải trí có đặt cược (đặt cược đua ngựa, đua xe .)
d) Kinh doanh gôn (golf), bán thẻ hội viên, vé chơi gôn
Trang 4
e) Kinh doanh xổ số
1.1.2.3 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế
Hàng hóa không thuộc diện chịu thuế TTĐB trong các trường hợp sau đây:
1.Hàng hóa do các cơ sở sản xuất gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán ủy thác cho các
cơ sở kinh doanh xuất khẩu
2.Hàng hóa nhập khẩu trong các trường hợp sau:
a) Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại, quà tặng cho các cơ quan nhà nước,
tổ chức chính trị, xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đồ dùng của các tổ chức cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao, hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành
lý miễn thuế
b) Hàng hóa chuyển khẩu, quá cảnh, mượn đường qua Việt Nam
c) Hàng hóa tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu trong thời hạn chưa phải nộp thuế
d)Hàng nhập khẩu để bán miễn thuế theo chế độ qui định
X
Giá tính thuế đơn vị hàng hóa
X
Thuế suất thuế TTĐB
Trong dó:
Số lượng hàng hóa tiêu thụ : Gồm số lượng, trọng lượng của mặt hàng chịu thuế TTĐB
xuất ra để bán, trao đổi, biếu, tặng, sử dụng cho tiêu thụ nội bộ, xuất trả hàng gia công nội địa hay xuất cho các cửa hàng chi nhánh trực thuộc đơn vị
Giá tính thuế đơn vị hàng hóa:Là nơi bán ra tại nơi sản xuất chưa có thuế TTDB
Công thức xác định:
- Đối với hàng hóa gia công, giá tính thuế đơn vị hàng hóa là giá tính thuế của mặt hàng sản xuất cùng loại hoặc tương đương tại cùng thời điểm giao hàng
- Đối với trường hợp trao đổi hàng hóa hoặc dùng hàng hóa để biếu, tặng người khác, để cung ứng cho nhu cầu tiêu dùng nội bộ, giá tính thuế đơn vị sản phẩm hàng hóa đó do cơ sở sản xuất bán ra
- Đối với cơ sở sản xuất không có điều kiện xác định giá bán thì giá tính thuế
là giá bán lẻ trên thị trường do Cục thuế quy định
Trang 5
- Đối với hàng nhập khẩu, giá tính thuế được xác định:
Giá tính thuế tiêu
Giá tính thuế nhập
1.1.4 Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt:
BIỀU THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT(Theo quyết định của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2003, bắt đầu thực hiện từ ngày 01 tháng 01
a) Thuốc là điếu có đầu lọc, sản xuất chủ yếu bằng
nguyên liệu nhập khẩu, xì gàb) Thuốc là điếu có đầu lọc, sản xuất chủ yếu bằng
nguyên liệu sản xuất trong nước c) Thuốc lá điếu không đầu lọc
6545
a) Bia chai, bia hộp, bia tươi
b) Bưa hơi
7530
5 Xăng các loại, naphta, chế phẩm tái hợp, và các chế phẩm
6 Điều hòa nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống 15
Trang 6Kinh doanh vũ trường, massage, karaoke
Kinh doanh casino, trò chơi bằng máy Jackpot
Kinh doanh giải trí có đặt cược
Kinh doanh gôn, bán thẻ hội viên, vé chơi gôn
Kinh doanh xổ số
3025251015
-Đối với hàng nhập khẩu thuộc diện chịu thuế TTĐB : thuế TTĐB được nộp đồng thời với thuế nhập khẩu
-Cơ sở nộp thuế TTĐB được khấu trừ tiền thuế TTĐB thuộc phần nguyên liệu đã được khấu trừ ở khâu trước Những nguyên liệu này phải được dành dùng làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm mới cũng thuộc diện chịu thuế TTĐB
X
Giá tính thuế đơn vị hàng hóa
X
Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt
_
Thuế TTĐB đã nộp ở khâu nguyên liệu của
số sản phẩm tiêu thụ
- Hàng thuộc diện chịu thuế TTĐB dùng để xuất khẩu thì không phải chịu thuế TTĐB
- Cơ sở sàn xuất mặt hàng quan trọng thiết yếu cần khuyến khích để thay thế hàng nhập khầu (theo quy định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư) thì được miễn thuế doanh thu, song không miễn thuế TTĐB đối với các mặt hàng thuộc diện chịu thuế TTĐB
- Trường hợp công ty xuất nhập khẩu mua hàng thuộc diện chịu thuế TTĐB để xuất khẩu theo hợp đồng kinh tế đã ký kết, nhưng vì lý do nào đấy không xuất được, thì đơn vị phải nộp thêm phần thuế TTĐB chưa thu ở khâu sản xuất đối với số hàng tiêu thụ nội địa, tính trên giá bán nội địa của cơ sờ sản xuất bán cho đơn vị xuất nhập khẩu
- Nhà nước có chế độ miễn giảm thuế TTĐB trộng một số trường hợp sau :
1 Cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc diện chịu thuế TTĐB gặp khó khăn do thiên tai, địch họa, tai nạn bất ngờ, thì được xét giảm thuế, miễn thuế
Trang 7Bài 1: Công ty A nhập khẩu một mặt hàng với số lượng là 5.000 sp theo giá CIF là
54USD/sp, theo tỷ giá hối đoái 18.500đ/USD Hãy tính thuế TTĐB mà công ty này phải nộp Biết rằng thuế suất thuế TTĐB là 35%, thuế suất thuế NK là 10%
Giải
-Số thuế NK phải nộp = Số lượng hàng hóa thực tế NK*Giá tính thuế NK* Thuế suất thuế NK
= 5.000 x 54 x 18.500 x 10% = 499.500.000 ( đồng )-Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế NK + Thuế NK
= (5.000 x 54 x 18.500) + 499.500.000 = 5.494.500.000 ( đồng)
- Số thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế TTĐB*Thuế suất thuế TTĐB
= 5.494.500.000 x 35% = 1.923.075.000 (đồng) Vậy số thuế TTĐB mà DN phải nộp là 1.923.075.000 ( đồng)
Chương 2 Thuế thu nhập cá nhân2.1 Lý thuyết
2.1.1 Khái niệm
Trang 82.1.2 Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân
Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, cá nhân không cư trú có thu nhập trong lãnh thổ Việt Nam.Cụ thể như sau:
- Đối với cá nhân cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập
- Đối với cá nhân không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập
Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
a) Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam;
b) Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn
Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện quy định của cá nhân cư trú nêu trên
2.1.3 Căn cứ và phương pháp tính thuế
2.1.3.1 Căn cứ và phương pháp tính thuế đối với cá nhân cư trú
• Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân
Theo qui định tại điều số 3 của luật thuế thu nhập cá nhân và điều 3 của nghị định số 100/2008/NĐ-CP, các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân bao gồm 10 khoản:
Trang 9
1 Thu nhập từ kinh doanh, bao gồm:
a) Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ;
b) Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật
2 Thu nhập từ tiền lương, tiền công, bao gồm:
a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công;
b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định của pháp luật về
ưu đãi người có công, phụ cấp quốc phòng, an ninh, phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật, trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động, các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chi trả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội;
c) Tiền thù lao dưới các hình thức;
d) Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức;
đ) Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuế nhận được bằng tiền hoặc không bằng tiền;e) Tiền thưởng, trừ các khoản tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng, tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận, tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
3 Thu nhập từ đầu tư vốn, bao gồm:
a) Tiền lãi cho vay;
b) Lợi tức cổ phần;
c) Thu nhập từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác, trừ thu nhập từ lãi trái phiếu Chính phủ
4 Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, bao gồm:
a) Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn trong các tổ chức kinh tế;
Trang 10
b) Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán;
c) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác
5 Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, bao gồm:
a) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất;
b) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở;
c) Thu nhập từ chuyển nhượng quyền thuê đất, thuê mặt nước;
d) Các khoản thu nhập khác nhận được từ chuyển nhượng bất động sản
6 Thu nhập từ trúng thưởng, bao gồm:
a) Trúng thưởng xổ số;
b) Trúng thưởng trong các hình thức khuyến mại;
c) Trúng thưởng trong các hình thức cá cược, casino;
d) Trúng thưởng trong các trò chơi, cuộc thi có thưởng và các hình thức trúng thưởng khác
7 Thu nhập từ bản quyền, bao gồm:
a) Thu nhập từ chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ;b) Thu nhập từ chuyển giao công nghệ
8 Thu nhập từ nhượng quyền thương mại
9 Thu nhập từ nhận thừa kế là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng
10 Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng
• Thu nhập được miễn thuế
Theo qui định taị điều 4 của luật Thuế TNCN, thu nhập được miễn thuế bao gồm 14 khoản thuế sau:
1 Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau
Trang 11
2 Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất
3 Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất
4 Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau
5 Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường
6 Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất
7 Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
8 Thu nhập từ kiều hối
9 Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của pháp luật
10 Tiền lương hưu do Bảo hiểm xã hội chi trả
11 Thu nhập từ học bổng, bao gồm:
a) Học bổng nhận được từ ngân sách nhà nước;
b) Học bổng nhận được từ tổ chức trong nước và ngoài nước theo chương trình hỗ trợ khuyến học của tổ chức đó
12 Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động, khoản bồi thường nhà nước và các khoản bồi thường khác theo quy định của pháp luật
13 Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, không nhằm mục đích lợi nhuận
14 Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài vì mục đích từ thiện, nhân đạo dưới hình thức chính phủ và phi chính phủ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
Trang 12
• Giảm thuế TNCN
Đối với những trường hợp người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo, ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại, nhưng không vượt quá số thuế phải nộp
• Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuế chung đối với thuế thu nhập cá nhân là thu nhập tính thuế và Thuế suất
Số thuế TNCN phải nộp = Thu nhập chịu thuế X thuế suất
Tùy vào từng loại hình thu nhập,chia làm 2 loại:
- Thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công
- Thu nhập từ các hoạt động khác
- Mức thuế suất 2 loại này khác nhau theo 2 biểu thuế sau:
Đối với thu nhập từ KD và tiền lương, tiền công: là mức thuế suất theo Biểu thuế lũy tiến từng phần
Bậc thuế Phần thu nhập tính
thuế/năm (trđ)
Phần thu nhập tính thuế/tháng (trđ)
5 10 15 20 25 30 35
Biểu thuế suất toàn phần đối với thu nhập khác:
Trang 13
Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền TM 5%
Thu nhập từ chuyển nhượng vốn (giá bán–mua) 20%
Thu nhập từ chuyển nhượng CK (giá bán) 0,1%
Thu nhập từ chuyển nhượng BĐS (giá bán–mua) 25%
Thu nhập từ chuyển nhượng BĐS (giá bán) 2%
Đối với thu nhập từ KD và tiền lương, tiền công:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ dưới đây
- Các khoản đóng bảo hiểm bắt buộc như: BHXH, BHYT, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với 1 số ngành nghề
- Các khoản giảm trừ gia cảnh : bản than và người phụ thuộc (con dưới 18 tuổi hoặc đang
đi học; người thân ngoài độ tuổi lao động hoặc bị tàn tật có thu nhập ≤ 500.000đồng)
- Các khoản đóng góp quỹ từ thiện, nhân đạo, khuyến học
- Các khoản chi phí hợp lý + Thu nhập chịu thuế khác
- Nếu là nhóm KD thì thu nhập chịu thuế của mỗi người được tính theo tỷ lệ góp vốn, theo thỏa thuận hoặc bình quân
- Nếu không thực hiện tốt chế độ kế toán thì căn cứ doanh thuấn định và tỷ lệ thu nhập chịu thuế đối với từng ngành
1.Đối với cá nhân kinh doanh chưa thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ nộp thuế khoán ổn định:
Trang 14
Thu nhập chịu thuế
trong kỳ
= Doanh thu ấn
định trong kỳ
+ Tỷ lệ thu nhập chịu
+ Tỷ lệ thu nhập chịu thuế
ấn định
(2) Từ tiền lương, tiền công:
Thu nhập chịu thuế từ tiền
lương, tiền công
= Tổng thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Các khoản phụ cấp, trợ
cấp theo quy định
Thu nhập chịu thuế là tổng số tiền lương, tiền công và các khoản thu nhập khác có tính chất tiền lương, tiền công mà đối tượng nộp thuế nhận được Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế là lúc người sử dụng LĐ trả tiền lương cho người LĐ
Các khoản phụ cấp,trợ cấp được trừ:
Phụ cấp đối với người có công với cách mạng theo qui định về ưu đãi đối với người có công;
Phụ cấp quốc phòng, an ninh theo quy định;
Phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút;
Các khoản phụ cấp theo qui định của Bộ luật Lao động;
Các khoản trợ cấp khác theo qui định của Luật BHXH và Bộ luật Lao động;
Trợ cấp để giải quyết tệ nạn xã hội
Các khoản tiền thưởng được trừ khi tính thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công:
Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng; tiền thưởng kèm theo các giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế được Nhà nước Việt Nam thừa nhận;
Tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sang chế, phát minh được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận;
Trang 15
Tiền thưởng về phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Giảm trừ gia cảnh:
Nguyên tắc tính giảm trừ gia cảnh:
Chỉ được tính giảm trừ gia cảnh nếu đã đăng ký thuế và được cấp Mã số thuế
Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một đối tượng nộp thuế trong năm tính thuế
Đối tượng nộp thuế có trách nhiệm kê khai số người phụ thuộc được giảm trừ và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kê khai này
Người phụ thuộc để tính giảm trừ gia cảnh:
- Con đẻ, con nuôi, con ngoài giá thú dưới 18 tuổi (hoặc trên 18 tuổi nhưng bị tàn tật , không có khả năng LĐ); con đang học tại trường ĐH ,CĐ, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, không có thu nhập hoặc có thu nhập ≤500.000đ/tháng
- Vợ/chồng ngoài độ tuổi LĐ (hoặc trong độ tuổi nhưng bị tàn tật, không có khả năng LĐ) có thu nhập ≤ 500.000 đ/tháng
- Cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ/chồng ngoài độ tuổi LĐ (hoặc trong độ tuổi nhưng bị tàn tật, không có khả năng LĐ) có thu nhập ≤ 500.000 đ/tháng
- Các cá nhân khác là người ngoài độ tuổi LĐ (hoặc trong độ tuổi nhưng bị tàn tật, không có khả năng LĐ) có thu nhập ≤ 500.000 đ/tháng Mà đối tượng nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng như: Anh ruột, chị ruột, em ruột; Ông bà nội, ông bà ngoại, cô, dì, cậu, chú, bác ruột; Cháu ruột (bao gồm con của anh,chị,em ruột) Người phải trực tiếp nuôi dưỡng khác theo quy định
(3) chuyển nhượng vốn (không phải chứng khoán)
Số thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế X Thuế suất 20%
Thu nhập tính thuế
từ chuyển nhượng vốn
= Giá chuyển nhượng
- Giá mua và các khoản chi phí liên quan
(4) Từ chuyển nhượng chứng khoán
Trang 16
Số thuế TNCN
phải nộp = Cách 1 Thu nhập tính thuế x Thuế suất 20%
Cách 2 Giá Chuyển nhượng x Thuế suất 0,1%
Thu nhập tính thuế
từ chuyển nhượng
CK
= Giá bán chứng khoán - Giá mua và các khoản
chi phí liên quan
Thu nhập tính thuế
từ chuyển nhượng BĐS = Giá chuyển nhượng
-Giá mua và các khoản chi phí liên quan
(7) Từ bản quyền và nhượng quyền thương mại
Số thuế TNCN
Thu nhập tính thuế (là phần thu nhập trên 10
10 trđ)
x Thuế suất 10%
2.1.3.2 Căn cứ và phương pháp tính thuế đối với cá nhân không cư trú
(1) Từ hoạt động SXKD
Trang 17
Thuế TNCN của
cá nhân không cư trú từ
SXKD
= Doanh thu từ SXKD x Thuế suất (1%; 2%; 5%)
Doanh thu bao gồm cả chi phí do bên mua HHDV trả thay cho cá nhân không cư trú Thuế
suất theo từng ngành nghề:
Kinh doanh dịch vụ : 5%
Kinh doanh hàng hóa: 1%
Hoạt động SX, XD, vận tải và khác: 2%
(2) Từ tiền lương, tiền công
Thuế TNCN của cá nhân
không cư trú từ tiền lương,
Thu nhập chịu thuế từ tiền lương x Thuế suất (20%)
Thu nhập chịu thuế là tổng số tiền lương, tiền công và các khoản thu nhập khác có tính
chất tiền lương, tiền công mà cá nhân không cư trú nhận được
Thu nhập chịu thuế của cá nhân không cư trú được xác định như đối với thu nhập chịu
thuế của cá nhân cư trú
(4) Từ chuyển nhượng vốn
Thuế TNCN
của cá nhân không
cư trú từ chuyển nhượng
vốn
= Tổng số tiền nhận được từ chuyển
nhượng vốn x Thuế suất (0,1%)
(5) Từ chuyển nhượng BĐS
Trang 18= Giá chuyển nhượng BĐS x Thuế suất (2%)
(6) Từ bản quyền và nhượng quyền thương mại
Thuế TNCN của
cá nhân không cư trú
từ bản quyền, nhượng
quyền thương mại
= Thu nhập chịu thuế từ bản quyền,
Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền TM và thu nhập từ trúng thưởng, thừa kế, quà
tặng được xác định tương tự như đối với cá nhân cư trú
Thu nhập tính thuế đối với phần giá trị trên 10 triệu đồng
2.1.4 Đăng ký, kê khai, quyết toán, hoàn thuế
2.1.4.1 Đăng ký thuế:
Đối tượng đăng ký thuế: tổ chức, cá nhân trả thu nhập, cá nhân có thu nhập chịu thuế thu nhập
cá nhân
Hồ sơ đăng ký thuế: tờ khai và các hồ sơ theo quy định
Địa điểm nộp hồ sơ đăng ký thuế: cá nhân có thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công nộp hồ
sơ đăng ký thuế tại đơn vị chi trả thu nhập hoặc nộp trực tiếp cho cơ quan thuế Nếu nộp tại đơn
vị trả thu nhập thì đơn vị có trách nhiệm tổng hợp tờ khai nộp cho cơ quan thuế.
Khấu trừ thuế TNCN từ tiền lương, tiền công: Tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập từ tiền lương, tiền công có trách nhiệm khấu trừ thuế TNCN hàng tháng trước khi chi trả cho người LĐ và kê khai nộp NSNN theo quy định; Nếu đơn vị trả thu nhập cho LĐ không thường xuyên như tiền nhuận
Trang 19
bút; dịch sách; giảng dạy; tham gia các hiệp hội, HĐQT, HĐTV, BQL, thực hiện các dịch vụ KHKT, VH, TDTT, tư vấn thiết kế XD, pháp lý có tổng mức chi trả từ 500.000 đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế như sau:
Khấu trừ 10% đối với các cá nhân đã đăng ký và có MST
Khấu trừ 20% đối với các cá nhân không có mã số thuế
2.1.4.2 Kỳ tính thuế
Theo năm áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công
Theo từng lần phát sinh đối với thu nhập từ đầu tư, chuyển nhượng vốn, BĐS (trừ chứng khoán), thu nhập từ trúng thưởng, bản quyền, nhượng quyền TM, thừa kế, quà tặng
Theo từng lần chuyển nhượng hoặc theo năm đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán Nếu muốn tính thuế theo năm thì phải đăng ký từ đầu năm với cơ quan thuế
Kỳ tính thuế đối với cá nhân không cư trú được tính theo từng lần phát sinh đối với tất cả thu nhập chịu thuế
2.1.4.3 Kê khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế
Đối tượng phải khai quyết toán thuế: cá nhân KD nộp thuế theo kê khai có TNCT bình quân trên
4 triệu đồng/tháng, nếu số thuế phải nộp trong năm lớn hơn số thuế đã tạm nộp hoặc có yêu cầu hoàn thuế hoặc bù trừ số thuế vào kỳ sau thì phải quyết toán thuế
Tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập thực hiện khấu trừ thuế có trách nhiệm khai quyết toán thuế TNCN
Cá nhân chỉ có thu nhập từ kinh doanh nộp thuế TNCN theo phương pháp khoán và các trường hợp khác không phải quyết toán thuế
(1) Đối với đơn vị trả thu nhập thực hiện khấu trừ thuế:
Trả thu nhập từ tiền lương, tiền công và đầu tư vốn…
Nộp tờ khai thuế hằng tháng chậm nhất ngày 20 tháng sau
Nếu tổ chức trả thu nhập có tổng số thuế thấp hơn 5 trđ thì được khai nộp theo quý (ngày 30 của tháng đầu quý sau)
Khai quyết toán thuế chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch tại cơ quan quản lý thuế
Thời hạn nộp số thuế đã khấu trừ và số thuế còn phải nộp khi quyết toán thuế là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế tháng, quý và hồ sơ quyết toán thuế năm
(2) Đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ kinh doanh:
Đối với cá nhân thực hiện đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ
Khai tạm nộp thuế hằng quý theo mẫu 08/KK-TNCN Thời hạn nộp tờ khai chậm nhất là ngày
30 của tháng đầu quý sau
Khai quyết toán thuế theo mẫu số 09/KK-TNCN tại Chi cục thuế trực tiếp quản lý chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch
Thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ kê khai
Trang 20
Khai thuế đối với cá nhân chỉ hoạch toán được doanh thu, không hoạch toán được chi phí giống như đối với cá nhân thực hiện đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ Riêng chi phí KD được xác định theo mức ấn định của cơ quan thuế
Khai thuế đối với cá nhân không thực hiện đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ nộp thuế theo phương pháp khoán thuế
Khai nộp thuế hằng năm theo mẫu 10/KK-TNCN Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế chậm nhất ngày 31/12 của năm đó Nếu mới ra KD thì chậm nhất là 10 ngày khi bắt đầu KD
(3) Đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương
Khai thuế tháng: Theo mẫu 07/KK-TNCN đối với:
Cá nhân nhận thu nhập từ tiền lương, tiền công do các tổ chức, cá nhân chi trả từ nước ngoài.Các cá nhân là người Việt Nam có thu nhập từ tiền lương, tiền công do các tổ chức quốc tế, các đại sứ quán, lãnh sự quán đóng tại Việt Nam chi trả
Cá nhân khác có thu nhập từ tiền lương, tiền công không thuộc các trường hợp nêu trên không phải khai thuế tháng
Khai quyết toán thuế (nếu cần)
(4) Khai thuế đối với các trường hợp khác
Cá nhân vừa có thu nhập từ KD, vừa có thu nhập từ tiền lương, tiền công chỉ phải kê khai, tạm nộp thuế từ KD
Cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng BĐS đều phải lập hồ sơ khai thuế cùng với hồ sơ chuyển nhượng BĐS
Cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng vốn phải kê khai thuế đồng thời với việc thực hiện chuyển nhượng vốn
Cá nhân có thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng có trách nhiệm kê khai thuế theo từng lần phát sinh thu nhập
Các trường hợp khác thực hiện kê khai thuế theo quy định
2.1.4.4 Hoàn thuế
Cá nhân được hoàn thuế trong các trường hợp sau:
- Số tiền thuế đã nộp lớn hơn số phải nộp trong kỳ tính thuế
- Cá nhân đã nộp thuế TNCN nhưng có thu nhập tính thuế chưa đến mức phải nộp thuế
- Các trường hợp khác theo quy định
- Việc hoàn thuế chỉ áp dụng đối với những cá nhân đã đăng ký thuế và có mã số thuế
- Hồ sơ hoàn thuế và thủ tục hoàn thuế theo quy định
Hồ sơ hoàn thuế gồm:
Văn bản đề nghị hoàn thuế theo mẫu số 01/HTBT
Bản sao chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu
Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân
Chứng từ khấu trừ thuế, biên lai thu thuế TNCN
Trang 21A không đóng góp từ thiện , nhân đạo, khuyến học Hỏi anh A phải nộp thuế TNCN là bao nhiêu 1 tháng?
Giải
Thuế TNN tạm nộp trong tháng được xác định như sau:
- Anh A được giảm trừ khỏi thu nhập chịu thuế các khoản sau:
• Cho bản thân: 4 triệu
• Cho 2 người phụ thuộc là 1,6 tr x 2 = 3,2 tr
• Bảo hiểm là 12tr x 7% = 0.84 triệu
Tổng các khoản được giảm trừ là 8,04 tr
Thu nhập tính thuế áp vào biểu thuế lũy tiến từng phần để tính số thuế phải nộp là: 12 tr – 8,04
tr = 3,96 tr Như vậy sau khi giảm trừ các khoản theo qui định, thu nhập tính thuế của anh A được xác định thuộc bậc 1 của biểu thuế
Chương 3 Tình hình thu thuế tại Việt Nam trong những năm gần đây ( câu 2 )
3.1 Thực trạng thu thuế trong những năm gần đây
3.1.1 Tình hình thu thuế đối với 5 loại sắc thuế chính
3.1.1.1 Thuế xuất nhập khẩu
- Năm 2009:
Trang 22
•Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đạt khoảng 56,6 tỷ USD Trong đó kim ngạch của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 29,85 tỷ USD, chiếm 52,8% kim ngạch xuất khẩu của cả nước; của khu vực doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 26,7 tỷ USD, chiếm 47,2%
•Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt khoảng 68,8 tỷ USD, trong đó khối doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài đạt 24,87 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 36,1% tổng KNNK cả nước, kim ngạch nhập khẩu của khối doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 43,96 tỷ USD
•Thuế xuất khẩu, nhập khẩu đạt 77.040 tỷ đồng
Số thuế thu từ hoạt động xuất nhập khẩu những tháng cuối năm 2009 được cải thiện đáng kể do kim ngạch xuất nhập khẩu gia tăng mạnh (do cả yếu tố tăng sản lượng và giá) Bên cạnh đó, công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại đã được thực hiện quyết liệt, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước
Trang 23•Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá đạt khoảng 84,8 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2009, trong đó nhập khẩu của khu vực kinh tế trong nước đạt 47,8 tỷ USD, tăng 8,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 37 tỷ USD, chiếm 43,6% tổng kim ngạch nhập khẩu và tăng 41,8%
so với năm 2009
•Nhập siêu hàng hóa cả năm ước tính 12,6 tỷ USD, bằng 17,5% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, thấp hơn so với mức 22,5% năm 2009
Nguồn thuế thu được từ hoạt động xuất nhập khẩu là 131.500 tỷ đồng tăng 37,6%
so với dự toán dồng thời sau khi hoàn thuế giá trị gia tăng theo chế độ 50.900 tỷ đồng, thu cân đối ngân sách đạt 130.100 tỷ đồng, chiếm 23,3% tổng thu ngân sách nhà nước, vượt 36,2% so với dự toán, tăng 23,1% so với thực hiện năm 2009
Trang 24
Giải thích: Năm 2010 là năm mà cơ chế về quản lý xuất nhập khẩu đã được sửa đổi, bổ
sung theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu như:
- Áp dụng mức thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo máy chính để khuyến khích doanh nghiệp sử dụng các thiết bị, máy móc trong nước đã sản xuất được
- Ban hành khung thuế nhập khẩu ưu đãi mặt hàng xăng dầu tương ứng với giá xăng dầu trên thị trường thế giới để các doanh nghiệp chủ động trong tổ chức sản xuất - kinh doanh
- Rà soát, điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu các mặt hàng không thiết yếu, hàng tiêu dùng không khuyến khích nhập khẩu
- Tiếp tục thực hiện tạm hoàn 90% thuế giá trị gia tăng đầu vào đối với hàng hoá thực xuất khẩu trong thời gian chưa được phía nước ngoài thanh toán qua ngân hàng
- Bên cạnh đó, cơ quan chức năng đã tổ chức theo dõi tình hình diễn biến thị trường để điều chỉnh kịp thời thuế nhập khẩu đối với các nhóm mặt hàng cần kiểm soát (thủy sản, sữa và sản phẩm từ sữa, rau quả, lúa mỳ, dầu mỡ động thực vật, ngũ cốc, thép ) và các nhóm hàng cần hạn chế nhập khẩu (hàng tiêu dùng các loại, ô tô nguyên chiếc dưới 9 chỗ, linh kiện phụ tùng ô
tô dưới 9 chỗ, xe máy nguyên chiếc và linh kiện phụ tùng xe máy )
Ngành Hải quan trong năm 2010 cũng đã tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hướng đơn giản và cụ thể hoá các quy định về thủ tục hải quan; tăng cường kiểm tra và giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; ban hành quy trình nghiệp vụ quản lý hải quan đối với hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài, quy định về việc giám sát hải quan tại cảng biển Qua đó tháo gỡ các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi và giảm thời gian, chi phí cho các doanh nghiệp
Việc sửa đổi, bổ sung và chính sách quản lý thu đã góp phần làm số thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng cao
3.1.1.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt
Những thành tựu đạt được trong quá trình thực thi, thu thuế TTĐB:
Nhà nước có những thay đổi phù hợp với các yếu tố khách quan, cân bằng lợi ích giữa lợi ích của Nhà nước và cá nhân Tạo khung pháp lý cơ bản để việc thi hành thuế TTĐB được diễn ra thuận lợi, không gây bất lợi hoặc gây những cách hiểu khác nhau dẫn tới cách áp dụng khác nhau
Các doanh nghiệp chấp hành khá nghiêm chỉnh việc thực thi pháp luật thuế TTĐB theo các quy định về trình tự kê khai, nộp thuế, tính thuế của pháp luật và việc lưu, giữ các hóa đơn,