Công ty tiếp tục định hướng đa ngành nghề vànhằm khai thác tốt lợi thế vùng miền, lợi thế doanh nghiệp, Sao Mai đang mở rộng hoạtđộng sang các lĩnh vực khác như chế biến lương thực, dịch
Trang 1CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
Sự phát triển của nền kinh tế cùng với sự mở rộng quan hệ của Việt Nam trên thịtrường quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm cách nâng cao sức cạnhtranh, mở rộng quy mô sản xuất để có thể tồn tại và phát triển Để thực hiện được điều
đó, trước hết các doanh nghiệp phải cần có vốn Vốn là một trong những vấn đề quantâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp
Giá trị của doanh nghiệp phụ thuộc vào dòng tiền mà doanh nghiệp tạo ra đượctrong tương lai, hay thu nhập mà các cổ đông nhận được (cổ tức) Để có thể tối đa hóagiá trị của mỗi cổ phần là hay tối đa hóa lợi ích của cổ đông thì một trong những việcquan trọng nhất là phải cấu trúc vốn hiệu quả Doanh nghiệp có thể huy động vốn từ cácnguồn khác nhau, với vô số sự kết hợp, tuy nhiên việc tìm kiếm một cấu trúc vốn tối ưu
để tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp là một điều khó khăn Bất kì doanh nghiệp nàomuốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay đều nhất thiết phải quantâm đến sự tạo lập vốn, quản lý và cấu trúc nguồn vốn sao cho hiệu quả nhất, mang lạilợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Sao Mai tỉnh An Giang cũng không phải làtrường hợp ngoại lệ Công ty Sao Mai hiện đang kinh doanh các mặt hàng thủy sản, đầu
tư kinh doanh bất động sản và dịch vụ Công ty tiếp tục định hướng đa ngành nghề vànhằm khai thác tốt lợi thế vùng miền, lợi thế doanh nghiệp, Sao Mai đang mở rộng hoạtđộng sang các lĩnh vực khác như chế biến lương thực, dịch vụ y tế, hậu cần vận tải biển,
….Để thực hiện được điều đó, Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Sao Mai tỉnh AnGiang luôn quan tâm đến vấn đề cấu trúc vốn của mình một cách hiệu quả Đó lànguyên nhân tại sao chúng tôi chọn đề tài “Xác định cấu trúc vốn tối ưu cho Công ty Cổphần Đầu tư và Xây dựng Sao Mai An Giang” làm đề tài nghiên cứu
Trang 2CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN
2.1 CẤU TRÚC VỐN
2.1.1 Khái quát về cấu trúc vốn:
Vốn của doanh nghiệp được hiểu là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình
và tài sản vô hình phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Các mục bên phải của Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) bao gồm các loại nợ, cổphần ưu đãi, và vốn cổ phần thường – đây được gọi là các thành phần vốn Bất kỳ một
sự tăng lên nào trong tổng tài sản phải được tài trợ bởi sự tăng lên trong một hoặc nhiềuthành phần vốn này
Cấu trúc vốn là một thuật ngữ tài chính nhằm thể hiện tỷ trọng các nguồn vốntrong tổng giá trị nguồn vốn của doanh nghiệp
Cấu trúc vốn là một phần của cấu trúc tài chính không bao gồm Nợ ngắn hạn.Nói một cách cụ thể, cấu trúc vốn gồm có Nợ dài hạn và Vốn chủ sở hữu (VCSH)
2.1.2 Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn:
CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY
Nợ dài hạn/ Nguồn vốn vay
a Nguồn vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp và doanh
nghiệp phải thanh toán các khoản vay theo thời hạn cam kết, đồng thời phải trả tiền lãivay theo lãi suất thỏa thuận Trong cấu trúc vốn, ta chỉ xét đến nguồn vốn vay dài hạn
CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
NỢ DÀI HẠNNGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Trang 3Đặc điểm của nguồn vốn vay dài hạn:
- Thời gian đáo hạn dài hơn một năm
- Lãi suất vay dài hạn thường cao hơn so với lãi suất vay ngắn hạn
- Có thể được huy động từ các tổ chức tài chính, ngân hàng hay việc phát hànhtrái phiếu
Doanh nghiệp sử dụng loại nguồn vốn vay này nhiều hay ít tùy thuộc vào đặcđiểm của loại hình doanh nghiệp và doanh nghiệp đang ở giai đoạn nào của chu kỳ pháttriển
- Giữ lại lợi nhuận hoặc một phần lợi nhuận – gọi là vốn nội sinh
- Phát hành cổ phiếu mới - gọi là vốn ngoại sinh
Đặc điểm của nguồn VCSH:
- Do các chủ sở hữu của doanh nghiệp đóng góp
- Chỉ chia lợi tức cho chủ sở hữu nếu doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận Tỷ
lệ chia cổ tức cho các chủ sở hữu tùy theo quyết định của Hội Đồng Quản Trị
- Doanh nghiệp không phải hoàn trả tiền vốn đã nhận từ chủ sở hữu, trừ khidoanh nghiệp phá sản
- Doanh nghiệp không phải thế chấp khi huy động vốn từ nguồn này
2.1.3 Các tỷ số đo lường cấu trúc vốn:
Các tỷ số thường được dùng để đánh giá và xem xét cấu trúc vốn của doanhnghiệp như sau:
Trang 4(a) Tỷ số nợ D/A =
Nợ dài hạn Tổng tài sản
Tỷ số này cho thấy gánh nặng nợ của doanh nghiệp
(b) Tỷ số tự tài trợ E/A =
VCSH Tổng tài sản
Tỷ số này phản ánh khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đối với các tài sản kháccủa mình hay khả năng tự chủ về tài chính
(c) Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu D/E =
Nợ dài hạn VCSH
Nợ dài hạn: là những khoản nợ có thời hạn thanh toán trên một năm, như vay dài
hạn, phát hành trái phiếu, tài sản thuê mua
VCSH = Vốn cổ phần + lợi nhuận giữ lại
Vốn cổ phần = Mệnh giá cổ phiếu x Số cổ phiếu đang lưu hành
Lợi nhuận giữ lại là lợi nhuận ròng sau khi đã trả cổ tức cho cổ đông.
Lưu ý: Các chỉ số trên là giá trị trên sổ sách kế toán
Trong thực tế các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính theo giá trị thịtrường:
Trang 52.2 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cóthể huy động từ các nguồn vốn khác nhau như vốn vay, lợi nhuận giữ lại, phát hành cổphiếu mới,…Để có quyền sử dụng các nguồn vốn này, công ty phải trả một khoản chiphí nhất định cho người cung cấp vốn – người chủ sở hữu nguồn vốn – đó là chi phí sửdụng vốn
Chi phí sử dụng vốn là số doanh lợi kỳ vọng mà nhà đầu tư có thể thu được khi
họ đầu tư vào chứng khoán của công ty so với tỷ lệ rủi ro mà họ gặp phải
Vì vậy, chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn
Các mục bên phải của BCĐKT bao gồm các loại nợ, cổ phần ưu đãi và vốn cổphần thường – đây được gọi là các thành phần vốn Chi phí của mỗi thành phần đượcgọi là chi phí thành phần của loại vốn đó
2.2.1 Chí phí sử dụng nợ vay:
Chi phí sử dụng nợ vay là chi phí lãi vay
Lãi vay được Nhà nước cho phép tính vào chi phí hợp lý và trừ vào doanh thutrước khi tính thuế TNDN Nói cách khác, thông qua việc cho phép tính chi phí lãi vayvào chi phí, Nhà nước đã đài thọ một phần chi phí trả lãi tiền vay – gọi là lá chắn thuế
Vì thế, ta chỉ quan tâm đến chi phí nợ sau thuế - là chi phí hợp lý của nợ mới, đãtính đến việc khấu trừ thuế của lãi vay, được tính theo công thức sau:
Chi phí nợ sau thuế = Lãi suất vay – Tiết kiệm thuế
= rd - rdT
= rd(1-T)Trong đó:
rd: lãi suất trên các khoản nợ mới của DN = chi phí nợ trước thuếT: thuế suất thuế TNDN
rdT : gọi là tiết kiệm thuế do lãi vay được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế
2.2.2 Chi phí sử dụng cổ phần ưu đãi:
Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi là tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư yêu cầu trên cổ phần
ưu đãi của công ty, được tính như sau:
r p = D p
P p
Trang 6Trong đó:
rp: Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
Dp: cổ tức cổ phần ưu đãi
Pp: giá hiện tại của 1 cổ phần ưu đãi
2.2.3 Chi phí của lợi nhuận giữ lại:
Chi phí của lợi nhuận giữ lại là tỷ suất lợi nhuận yêu cầu bởi các nhà đầu tư trên
cổ phiếu thường của công ty, được tính như sau:
Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu = Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng
Cách tiếp cận CAPM – Mô hình định giá tài sản vốn :
Mô hình CAMP được sử dụng rộng rãi nhất để tính chi phí sử dụng vốn cổ phầnthường
Theo lý thuyết CAMP (Capital Asset Pricing Model), mối quan hệ giữa lợinhuận và rủi ro được diễn tả bởi công thức sau:
Trang 7rf : lãi suất phi rủi ro, thường là lãi suất trái phiếu kỳ hạn 5 hoặc 10 năm.
rM : lãi suất thị trường
β : hệ số đo lường rủi ro của chứng khoán(rM -rf)β : lãi suất bù đắp rủi ro thị trường
Hệ số bê-ta:
Trong đầu tư chứng khoán, để đo lường rủi ro của cổ phiếu người ta thường dùngchỉ tiêu hệ số bê-ta
Về nguyên tắc, tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư bao gồm 2 phần:
- Tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro
- Phần bù đắp tưởng thưởng cho người mạo hiểm
Vì thế, nơi nào có rủi ro cao, nơi đó đòi hỏi phải có tỷ suất sinh lợi cao Mức độrủi ro của từng loại chứng khoán trên thị trường được đo lường bằng hệ số bê-ta
Nếu:
β = 0 thì re = rf : không có rủi ro trong đầu tư
β = 1 thì re = rM : rủi ro của công ty bằng rủi ro thị trường
β < 1 thì re < rM : rủi ro của công ty thấp hơn rủi ro thị trường
β > 1 thì re > rM : rủi ro của công ty cao hơn rủi ro thị trường
Cách tính hệ số β của cổ phiếu theo công thức Hamada:
Trang 8Gia tăng tỷ lệ nợ vay làm tăng rủi ro mà các trái chủ phải gánh chịu và do đó làmtăng chi phí sử dụng nợ vay Nhiều nợ vay hơn cũng làm tăng rủi ro cho các cổ đông; do
đó làm tăng chi phí sử dụng VCSH Robert Hamada đưa ra công thức để định lượng tácđộng này:
βi = β0 [1+(1-T)(D/E)] )]
Trong đó:
βi là hệ số hiện tại của công ty, được tính dựa trên đòn bẩy tài chính
β0 là bê-ta của công ty trong trường hợp không sử dụng nợ vay
Từ công thức trên có thể tìm được hệ số bê-ta của công ty nếu không sử dụng nợ
F: chi phí phát hành tính theo tỷ lệ phần trăm cần để bán cổ phiếu mới
P0(1-F) : giá thuần trên một cổ phần mà công ty nhận được
Khi nào vốn cổ phần ngoại sinh được sử dụng?
Do có chi phí phát hành nên nguồn vốn được huy động bằng cách phát hành cổphiếu mới “nặng lo” hơn vốn huy động từ lợi nhuận giữ lại Vì vậy, công ty thường sửdụng lợi nhuận giữ lại hơn là phát hành cổ phiếu mới
Tuy nhiên, nếu công ty có nhiều cơ hội đầu tư tốt hơn mức có thể được tài trợ bởilợi nhuận giữ lại thì công ty cần phát hành cổ phiếu mới
Trang 9Tổng vốn huy động vượt quá mức mà khi vượt qua đó công ty phải phát hành cổphiếu mới được gọi là điểm gãy lợi nhuận giữ lại.
Điểm gãy lợi nhuận giữ lại BP=
Lợi nhuận giữ lại cộng thêm
Tỷ lệ vốn cổ phần thường
2.2.5 Chi phí sử dụng vốn bình quân:
Vốn của một công ty hay của một dự án được huy động từ hai nguồn: VCSH vàvốn đi vay Mỗi một nguồn vốn đòi hỏi một tỷ suất sinh lời khác nhau Đối với ngườicho vay thì yêu cầu của họ là lãi suất, đối với VCSH thường có suất sinh lời cao hơn
do rủi ro cao hơn Trong trình tự thanh khoản, VCSH nằm ở vị trí sau cùng, còn khoản
nợ vay được ưu tiên nhận trước
Một công ty luôn sử dụng nhiều nguồn tài trợ khác nhau Vì vậy, cần phải xácđịnh chi phí sử dụng vốn bình quân của tất cả các nguồn vốn đó Chi phí sử dụng vốnbình quân của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc vốn của doanh nghiệp.Cấu trúc vốn thay đổi thì chi phí sử dụng vốn bình quân cũng thay đổi theo
WACC = %D x r d + %E x r e , %E + %D = 100 %
Trong đó:
% D: là tỷ lệ nợ vay
% E)] : là tỷ lệ vốn chủ sở hữu
rd : là lãi suất tiền vay
re : là suất sinh lời đòi hỏi của vốn chủ sở hữu
Hoặc :
Lưu ý: Khi tính chi phí sử dụng vốn bình quân thì chi phí của từng nguồn tài trợ
riêng biệt đưa vào tính toán phải là chi phí sử dụng vốn sau thuế
Nhận xét:
WACC thay đổi khi tỷ trọng và chi phí của các nguồn vốn thay đổi Trong đó
DN có thể điều chỉnh được WACC thông qua thay đổi cơ cấu nguồn vốn của mình Khi
DN chỉ sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của mình WACC = re Khi DN sử dụng nợ,ngoài tác dụng làm khuyếch đại thu nhập cho các chủ sở hữu, WACC sẽ giảm do chiphí trả cho các khoản vay thường thấp hơn chi phí sử dụng VCSH, do DN được hưởng
Trang 10một khoản tiết kiệm thuế Tuy nhiên, chi phí nợ không phải là cố định mà sẽ tăng lênkhi DN sử dụng nhiều nợ; nguyên nhân là khi DN sử dụng nhiều nợ thì rủi ro của DNtăng lên, do đó các nhà tài trợ yêu cầu một mức bù đắp rủi ro cao hơn Các cổ đông củachính DN cũng sẽ phản ứng đối với việc sử dụng nhiều nợ Khi hệ số nợ của DN quácao, DN không thể vay thêm được nữa, các cổ đông sẽ đòi hỏi phải trả cổ tức cao hơn
và lúc đó WACC tăng lên Vì vậy, không chỉ đơn giản so sánh các loại chi phí của cácloại vốn để lựa chọn hình thức và quy mô tài trợ mà phải đặt nó trong mối quan hệ giữarủi ro và lợi nhuận để tính toán một cấu trúc vốn hợp lý
2.3 CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU
Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp khôngchỉ bởi nhu cầu tối đa hoá lợi ích thu được của các cá nhân và tổ chức có liên quan tớicông ty mà còn bởi tác động của các quyết định này tới năng lực kinh doanh của doanhnghiệp trong môi trường cạnh tranh Chính vì vậy, các doanh nghiệp nên theo đuổi một
cấu trúc vốn tối ưu Một cấu trúc vốn được coi là tối ưu khi cấu trúc này làm cân
bằng giữa rủi ro và lợi nhuận, qua đó tối đa hóa được giá trị của công ty hay giá cả
cổ phiếu công ty.
Từ đó cũng cho thấy, cấu trúc vốn tối ưu cũng là cấu trúc nguồn vốn làm tốithiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty Như vậy, có hai căn cứ để xácđịnh cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp: chi phí vốn và giá thị trường của cổ phiếu.Tuy nhiên, giá thị trường của cổ phiếu là tiêu chí khách quan, không chỉ do các nhân tốnội tại của chính sách quản lý vốn của doanh nghiệp quyết định mà còn chịu sự tác độngcủa nhiều yếu tố khác, như cung cầu, tình hình kinh tế, tỷ giá hối đoái Tuy nhiên với
Trang 11chi phí vốn thấp nhất sẽ dẫn đến giá trị nội tại cổ phiếu là cao nhất; điều này sẽ có tácđộng tích cực đối với giá của cổ phiếu trên thị trường
2.4 TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN DOANH LỢI VÀ RỦI RO
Thiết lập một cấu trúc vốn tối ưu liên quan đến việc đánh đổi giữa rủi ro và lợinhuận:
- Sử dụng nhiều nợ vay sẽ tăng rủi ro cho cổ đông
- Tuy nhiên, sử dụng nhiều nợ vay sẽ gia tăng suất sinh lời dự tính của VCSH.Rủi ro cao liên quan đến nợ vay nhiều sẽ làm giảm giá cổ phiếu Nhưng sử dụngnhiều nợ vay lại làm tăng lợi nhuận dự tính của công ty Do vậy, công ty sẽ xác địnhmột cấu trúc vốn có thể cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận để có thể tối đa hóa giá cổphiếu
2.4.1 Rủi ro hoạt động và đòn bẩy hoạt động:
a Rủi ro hoạt động: là sự biến động về thu nhập trước thuế và lãi vay (E)] BIT)
của doanh nghiệp
Thực tế thì:
- Doanh nghiệp nào có công nghệ sản xuất càng hiện đại, giá trị tài sản cố địnhcàng cao thì định phí càng lớn, đổi lại biến phí đơn vị sẽ thấp; do đó sản lượng hòa vốncàng cao, E)] BIT càng biến động nên rủi ro trong hoạt động càng cao
- Doanh nghiệp nào có công nghệ sản xuất càng lạc hậu, lỗi thời, giá trị tài sản cốđịnh thấp thì định phí thấp nhưng biến phí đơn vị lại cao; do đó sản lượng hòa vốn thấp,E)] BIT ít biến động hơn nên rủi ro trong hoạt động cũng thấp hơn
b Đòn bẩy hoạt động (Degree of Operating leverage – DOL):
Là sự thay đổi của E)] BIT khi doanh thu thay đổi dưới tác động của định phí.Công thức định nghĩa:
Công thức tính:
Đòn bẩy hoạt động cao phản ánh lượng chi phí cố định được sử dụng trong hoạtđộng của công ty
Trang 12Khi các yếu tố khác không đổi, đòn bẩy hoạt động của công ty càng cao thì rủi rokinh doanh của công ty càng cao.
Khi doanh thu đã vượt qua mức đủ bù đắp chi phí cố định và chi phí biến đổi thìcông ty có thể gia tăng lợi nhuận càng nhanh, bởi vì những công ty có chi phí cố địnhlớn thường tiết kiệm chi phí biến đổi hơn và khả năng gia tăng doanh thu lớn hơn
Sản lượng hòa vốn Q 0 =
Tổng định phí (F) Giá bán (P) – Biến phí đơn vị (v)
Doanh thu hòa vốn S0 = Giá bán x Sản lượng hòa vốn (Q0)
Minh họa bằng đồ thị về sản lượng hòa vốn
TC
S
Lợi nhuận hoạt độngL
ỗ
Trang 13Phân tích hòa vốn giúp cho Doanh nghiệp lựa chọn quy mô đầu tư phù hợp vớiquy mô thị trường, đồng thời lựa chọn hình thức đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro do sựbiến động sản lượng tiêu thụ sản phẩm.
2.4.2 Rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính:
a Rủi ro tài chính: là sự biến động về thu nhập trên mỗi cổ phần.
Do lãi vay là nguồn tài trợ cho chi phí cố định nên khi E)] BIT gia tăng sẽ làm choE)] PS gia tăng theo
Tại mức E)] BIT = 0 thì tất cả các các kịch bản tài trợ đều bị lỗ và mức lỗ bằngđúng chi phí lãi vay
b Đòn bẩy tài chính (Degree of Total Leverage – DFL):
Là sự thay đổi của thu nhập trên mỗi cổ phần (E)] PS) khi thu nhập trước thuế vàlãi vay (E)] BIT) thay đổi dưới tác động của chi phí tài trợ cố định (bao gồm chi phí lãivay và cổ tức ưu đãi)
Nếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, khi đó việc sử dụng nợ làđòn bẩy nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp nhưng ngược lại nếu doanh nghiệp hoạtđộng không có hiệu quả thì việc sử dụng nợ sẽ làm cho doanh nghiệp đi đến phá sản
vì không mất khả năng chi trả lãi vay
2.4.3 Đòn bẩy tổng hợp:
Đòn bẩy tổng hợp xảy ra khi một doanh nghiệp sử dụng cả hai loại đòn bẩy kinhdoanh và đòn bẩy tài chính trong nỗ lực nhằm gia tăng thu nhập cho cổ đông Nó tiêu
Trang 14biểu cho độ phóng đại của sự gia tăng/sụt giảm doanh thu thành gia tăng/sụt giảmtương đối lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phần.
DTL = DOL x DFL
Trang 15CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ XÂY DỰNG SAO MAI AN GIANG
3.1 Giới thiệu khái quát về công ty :
3.1.1 Thành lập:
Công ty CP đầu tư và xây dựng Sao Mai tỉnh An Giang được thành lập theoQuyết định số 00450/GP/TLDN-03 do Ủy Ban nhân dân tỉnh An Giang cấp ngày05/02/1997
Ngày 15/3/1997, Sao Mai An Giang chính thức đi vào hoạt động theo giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 064828 do Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh An Giangcấp với số vốn điều lệ ban đầu là 905.000.000 đồng
Tên đầy đủ : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SAO MAI
TỈNH AN GIANG.
Tên viết tắt : SAOMAI CONSCORP
Tên viết tắt bằng tiếng nước ngoài: Sao Mai Construction Corporation