1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày nay

22 2,9K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 93 KB

Nội dung

Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày nay

Trang 1

Lời nói đầu

Ngày nay mâu thuẫn lớn nhất đối kháng là phơng thức sản xuất t bản chủnghĩa và phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Để giải quyết mâu thuẫn này

ta phải tìm hiểu bản chất của hai phơng thức nói trên

Trên thực tế phơng thức sản xuất t bản chủ nghia vẫn dữ vị trí thống trịchi phối hoạt động nền kinh tế thế giới, lấn át phơng thức sản xuất xã hội chủnghĩa, tuy phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển nhng nó không bảo

đảm sự công bằng và tiến bộ xã hội loài ngời Chính vì vậy ta phải nghiên cứu

“đặc trng cơ bản của chủ nghĩa t bản ngày nay” để có thể khẳng định rõ hơn

phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa đảm bảo đợc sự công bằng và tiến bộ xãhội

Do thời gian viết bài ngắn không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót của bàiviết Kính mong Thầy, Cô góp ý để bài viết hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

Chủ nghĩa t bản ngày nay chính là sự biểu hiện

của chủ nghĩa t bản độc quyền

I Sự biến đổi về lực lợng sản xuất.

Lực lợng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của một xã hộinhất định, ở một thời kỳ nhất định

1 Sự biến đổi về các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất.

T liệu lao động:T liệu lao động là một vật hay là hệ thống những vật làm

nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con ngời lên đối tợng lao động nhằmbiến đổi t liệu lao động theo ý muốn của mình

ảnh hởng lớn nhất đến t liệu lao động là khoa học công nghệ bởi nó liênquan đến toàn bộ lĩnh vực khoa học kỹ thuật với mức độ rộng lớn cha từng

có Hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trơc nổ ra trong ngành động lực vàngành chế tạo ,còn cuộc cách mạng lần này xâm nhập vào mọi mặt của cuộcsống xã hội loài ngời

Điều này khiến cho con ngời tạo ra nhiều của cải vật chất nhanh hơn vàphù hợp với nhu cầu của con ngời Rất nhiều công trình nghiên cứu khoa họcmới ra đời và thành công làm cho đối tợng lao động đa dạng và phong phú vớitừng ngành,từng lĩnh vực rút ngắn nhanh chóng quá trình biến khoa học côngnghệ thành lực lợng sản xuất.Làm cho khoa học công nghệ phục vụ sự pháttriển kinh tế xã hội cành nhanh

Khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất và dới chế độ t bản, nócũng là biện pháp cơ bản tăng nhan giá trị thặng d Điều này làm cho việcnghiên cứu khoa học công nghệ và sản xuất công nghiệp ở các nớc t bản pháttriển kết hợp chặt chẽ với nhau

Ngoài ra các nớc t bản phát triển còn chú ý đến việc nhập khoa học côngnghệ tiên tiến của các nớc, từ đó làm cho việc buôn bán kỹ thuật công nghệmới không những thấy ngay hiệu quả, doanh lợi nhiều, mà còn lôi cuốnnhững ngành khoa học trong nớc phát triển lên

Dới tác động của khoa học công nghệ làm cho t liệu lao động ngày càngthông minh trong các ngành và cho nghiên cứu đặc biệt là ngành nghiên cứu

vũ trụ và các ngành sản xuất vật chất

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại với cách mạng công tinthen chốt đang triển khai và ngày càng mạnh mẽ và nó có tác động sâu xa tớinhiều mặt khác nhau của đời sống con ngời trớc hết tại các nớc t bản chủnghĩa phát triển nhất và ngày càng lan toả và bao trùm tất cả các nớc ở những

Trang 3

mức độ ngày càng sâu rộng khác nhau Năm 1994 tổng chi phí vật chất chocông nghệ thông tin lên tới 186 tỉ USD tại các nớc thuộc OECD Việc đầu tvào các cơ sở hạ tầng thôn tin và các dịch vụ truyền thông đa phơng tiện đợctạo ra từ loại tài sản đợc tạo thành mạng này, do vậy, ảnh hởng lớn tới sự tăngtrởng kinh kế và các triển vọng việc làm Sự phát triển của các cơ sở hạ tầngthông tin và các dịch vụ truyền thông đa phơng tiện dờng nh sắp làm bùng nổhoạt động kinh tế trên nhiều thị trờng, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ có tỉ lệtăng không ngừng của nền kinh tế các nớc t bản.

Sự xuất hiện của các cơ sở hạ tầng thông tin có khả năng sử lý tức thờiviệc truyền dẫn tơng tác giọng nói và hình ảnh cho phép dự tính đến việc cungcấp các dịch vụ giải trí và thông tin trên các thị trờng tiêu thụ hàng loạt

Xã hội thông tin-số hoá xã hội điều này đã khiến cho ngời thợ dệt lụaLyon đã quẳng chiếc máy dệt đầu tiên xuống sông với lý do là thứ “ Côngnghệ mới” này khiến cho họ bọ mất việc làm Họ đã không thể dự doán đợcrằng chiếc máy mà Joseph Marie Jacquard phát minh ra đánh dấu cho sự mở

đầu kỷ nguyên mới-kỷ nguyên cơ khí hoá-nó đạt đợc sự chín muồi trong xãhội công nghiệp

Bên cạnh đó làm cho quá trình khai thác các nguồn tài nguyên thiênnhiên, nông-lâm-ng nghiệp có hiệu qủa rõ ràng, năng suất lao động cao

Sự biến đổi các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất còn đề cập đến sựbiến đổi đối tợng lao động

Đối tợng lao động là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con ngờitác động vào làm thay đổi hình thái của nó phù hợp với mục đích của con ng-

Mã hoá các thông tin và sử lý trên dây truyền hiện đại các ngành côngnghệ cao xuất hiện Sự đa dạng và phong phú t liệu lao động và đối tợng lao

động đã làm ra những đặc trng cơ bản của chủ nghĩa t bản ngày nay

Nó thúc đẩy sự xuất hiện hàng loạt ngành nghề mới và làm cho nhữngnghề cũ đợc cải tạo “ Thay da đổi thịt” Làm cho cơ cấu ngành nghề ở các nớc

t bản phát triển nhờ đó mà có sự thay đổi lớn Lợi thế so sánh và lợi thế cạnh

Trang 4

tranh (hàng hoá sản xuất ra chất lợng cao, đẹp, giá thành hợp lý phù hợp vớinhiều loại thị trờng) trên thị trờng quốc tế, theo đó cũng có sự biến đổi sâusắc.

2 Sự biến đổi về cơ cấu lao động.

Kết cấu kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa ngời sản xuất với giới tựnhiên, là sự tác động của mối quan hệ kinh tế đó Sự phát triển của lực lợngsản xuất và quá trình tăng trởng kinh tế không chỉ biểu hiện ở mức tăng tài sản

mà còn biểu hiện về sự biến đổi cơ cấu lao động đặc biệt là theo cơ cấu ngành.Sau đại chiến thế giới lần II lực lợng sản xuất của chủ nghĩa t bản pháttriển mạnh, đặc điểm cơ bản là cơ cấu theo ngành ngày càng đợc dịch chuyển,nâng cấp nhanh Điều này phản ánh cơ cấu lao động trong ba ngành

Sự thay đổi về phơng thức sản xuất đến phơng thức kinh doanh dẫn đếnthay đổi cơ cấu lao động trong các ngành công nghiệp ngời lao động có sựbiến đổi cả về trình độ và nghiệp vụ Cơ cấu và các yếu tố cấu thành giá trịhàng hoá sức lao động để phù hợp với bớc nhảy vọt mang tính cách mạng của

t liệu sản xuất Cho tới nay đội ngũ lao động ở các nớc t bản phát triển và đạt

đến trình độ chuyên nghiệp cao Cơ cấu lao động có sự thay đổi theo hớng tiến

bộ và các yếu tố tái sản xuất t bản chủ nghĩa một cách hiệu quả

Lao động dịch vụ tập trung cao đến 70->75%, đồng thời chuyên gia cótay nghề cao chủ yếu tập trung ở ngành dịch vụ Tỷ lệ lao động trong ngànhnông-lâm-ng nghiệp ngày càng giảm với tốc độ nhanh chóng, không ngừngthu nhỏ

Bởi sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành làm cho sự chuyên môn hoángày càng cao, con ngời tạo ra nhiều của cải vật chất, cơ cấu ngành sản xuất

sử dụng công nghệ cao đã thúc đẩy quá trình kinh tế chủ đạo, thúc đẩy kinh tếphát triển Đẩy nhanh qúa trình toàn cầu hoá kinh tế Nâng cao năng suất lao

động

Nó định hớng phát triển nền giáo dục và định hớng phát triển lực lợng lao

động theo cơ cấu ngành giúp chúng ta đầu t mang lại hiệu quả cao hơn

Có đợc sự phân công lao động nh vậy là do khoa học công nghệ pháttriển, mọi hoạt động kinh tế đều đợc số hoá, tự động hoá Có thể nói đó là bớcchuyển mình từ lao động phổ thông là chính đến nay thế giới bớc sang nềnkinh tế tri thức thì vai trò của nguồn nhân lực càng trở nên quan trọng

Các ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao phát triển nhanh sẽ trở thànhcác ngành sản xuất chủ đạo thúc đẩy nền kinh tế chủ nghĩa t bản phát triển.Ngành sản xuất thông tin mở rộng nhanh chóng trở thành trụ cột của nền kinh

Trang 5

tế quốc dân Sẽ có sự khác nhau ngày càng lớn giữa ngành sản xuất thông tinvới ngành dịch thứ ba, truyền thống dịch vụ của nó cung cấp sẽ là “ tri thức”

đợc hình thành nhờ đầu t cao lại có hiệu ích cao chứ không phải là dịch vụthông thờng

Hoạt động sáng tạo cái mới sôi động cha từng có với nhịp độ cao Đợccoi là nhân tố nội tại phát triển kinh tế bao gồm sáng tạo công nghệ mới, khaithác dịch vụ mới tạo ra phơng thức sản xuất mới, hình thức tổ chức mới Trithức trở thành nguồn vốn quý nhất và quyền sở hữu tri thức trở thành quantrọng Trong nền kinh tế truyền thống ngời khống chế xí nghiệp là ngời nắmgiữ t bản còn kỹ thuật, tài năng của nhà doanh nghiệp, ngời lao động đều là

đối tợng thuê mớn của nhà t bản Nhng khi kinh tế tri thức phát triển thìquyền sở hữu phát minh sáng tạo và tài năng của nhà doanh nghiệp đều có thểtham gia cổ phần với t cách vốn đầu t quan trọng và thu đợc lợi ích Nền kinh

tế tri thức tạo ra cho ngời lao động có vị thế hơn và thúc đẩy quá trình phâncông lao động rõ ràng trong các ngành kinh tế

Cơ cấu lao động của chủ nghĩa t bản ngày nay đợc đặc trng bởi: Từ tậptrung hoá, tiêu chuẩn hoá, chuyên môn hoá đến phi tập trung hoá, phi đồng bộhoá, phi hiện vật hoá Bên cạnh đó tỉ lệ ngời thất nghiệp cao và sự xuất hiệncủa những ngời làm công ăn lơng tự do : khi thì là ông chủ, khi là ngời cố vấn,ngời diễn thuyết, giáo viên Các cuộc điều tra cho thấy là nhiều ngời làm công

ăn lơng săn lùng, chấp nhận những hình thức tiền công phụ thêm khác một sốngời thích nâng cao chất lợng cuộc sống đợc đào too, giảm thời gian lao động,tạo ra một “ quỹ tiết kiệm thời gian” hơn là đợc tăng lơng

Một trong những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa t bản ngày nay còn cóhình thức lao động theo nhóm, hình thức này bao gồm nhiều đơn vị hoạt độngsong song nhau

Vai trò của nhà nớc t bản trong quá trình phân công lao động: dới mọigóc độ ,sự phát triển của lực lựơng sản xuất xã hội, sự truyển dịch kết cấu kinh

tế sự ra đời của kinh tế tri thức ,sự phát triển xã hội thông tin-thì cách mạngkhoa học công nghệ, yếu tố số một có vai trò mở đờng cho sự phát triển củalực lợng sản xuất theo đó ma quan hệ sản xuất cung phai thay đổi theo, sựphân công lao động cũng không thể giữ nguyên theo vậy.Nhà nớc t bản chiphối sự phân công rõ hơn cả bởi mọi hoạt động của các xí nghiệp đều chịu sựchi phối của Nhà nớc.Đây là yếu tố coe bản của quá trình phân công lao động

Trang 6

II Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất.

Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sảnxuất ,phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm xã hội

1 Sự biến đổi về quan hệ sở hữu.

Sự biến đổi về quan hệ sản xuất dẫn đến sự biến đổi về quan hệ sản xuấttrong đó yếu tố quyết định là quan hệ sở hữu

Quan hệ sở hữu là một quan hệ cơ bản có tính chất quyết định chi phốicác quan hệ khác trong quan hệ sản xuất Dới tac động của cuộc cách mạnhkhoa học công nghệ quan hệ sở hữu có sự thay đổi rất lớn về khía cạnh chủ sởhữu ,đối tợng sở hữu và hình thức sở hữu

a Chủ sở hữu.

Ngày nay, trong một công ty, tập đoàn không chỉ đơn thuần chỉ có mộtquan hệ chủ sở hữu mà là có rất nhiều chủ cùng sở hữu.Nền sản xuất của cácnớc t bản ngày càng mở rộng quy mô vợt ra khỏi biên giới quốc gia Quá trìnhtoàn càu hoá ,quốc tế hoá nền sản xuất đòi hỏi phải có nguồn vốn khổng lồ, v-

ợt khả năng của từng công ty, tập đoàn Quá trình cổ phần hoá cùng với sự giatăng tơng ứng của các cổ đông làm cho chủ sở hữu t bản cổ điển mất đi u thế

và mất dần địa vị quyết định trong xã hội Bởi các công ty, tập đoàn phải dựavào sự đầu t của rất nhiều ngời

Mặt khác, phải thắng trong cạnh tranh các tập đoàn không còn cách nàokhác là phải sử dụng vốn của nhiều ngời trong mọi tầng lớp xã hội để bảo đảmhoạt động mới hoàn thiện kỹ thuật-công nghệ, sử dụng hết tiềm năng sáng tạocủa ngời lao động

Trong quá trình đó, ngời công nhân cũng là chủ sở hữu ( với t cách là cổ

đông) Điều đó cho ta thấy khả năng vay vốn làm xuất hiện xu thế phi cá thểhoá sở hữu t nhân lớn

Nh vậy trong xí nghiệp, công ty, các tập đoàn có cả nhà t bản lớn, nhà tbản nhỏ và công nhân cùng tham gia và đồng sở hữu với tỷ lệ khác nhau Việcngời công nhân cùng sở hữu với các nhà t bản là xu hớng “ dân chủ hoá nềnkinh tế” và điều này làm cho ngời công nhân vừa là ngời làm thuê vừa là chủ

sở hữu Nó làm cho trong xi nghiệp có tính dân chủ Tuy nhiên sở hữu củacông nhân còn chiếm một tỷ lệ nhỏ không đáng kể Đây chính là một biệnpháp để chủ nghĩa t bản thực hiện sự quản lý của mình và phơng pháp thu hút

sự quan tâm của ngời lao động đối với công ty Nhng đó cũng không phải là

do các nhà t bản tự nguyện chuyển quyền sở hữu cho ngời lao động và cũngkhông phải là “cuộc cách mạng về sở hữu t liệu sản xuất”, đây chẳng qua là sự

Trang 7

thích nghi mới trong điều kiện mới của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, vừa là thuhút vốn đầu t từ nhiều nguồn trong xã hội, kể cả nguồn vốn nhàn rỗi trongdân, vừa là biện pháp làm dịu mâu thuẫn giữa nhà t bản với công nhân Đây là

đặc trng cơ bản của sự thay đổi chủ sở hữu của chủ nghĩa t bản ngày nay.Trong điều kiện hiện nay, nhiều vấn đề kinh tế đã vợt ra khỏi khả năngcủa các công ty.Nhiều tiềm năng, nguồn lực cha phát huy một cách có hiệuquả đúng đắn với cái vốn có của nó mà bản chất của chủ nghĩa t bản là bóclột Do vậy hình thức chủ sở hữu nhà nớc mới bảo đảm đợc hay nói một cáchkhác đó là chủ sở hữu nền kinh tế quốc dân mà đại diện của nó chính là chínhquyền nhà nớc t sản

Đối tợng sở hữu cũng có sự biến đổi Trong chủ nghĩa t bản ngày nay đốitợng sở hữu không còn bị giới hạn trong việc sở hữu t liệu sản xuất mà là sởhữu về mặt giá trị (dới nhiều hình thức: nh vốn tự có, vốn cổ phần, vốn chovay, trí tuệ ), sở hữu trí tuệ, sở hữu các công trình khoa học, bằng phát minhsáng chế, kiểu dáng công nghiệp , các hình thức này ngày càng trở nên quantrọng và mang tính quyết định đối với tăng trởng kinh tế của chủ nghĩa t bảnngày nay

Trong các hình thức trên, sở hữu trí tuệ có vai trò đặc biệt quan trọng, vìchính trí tuệ là nguồn gốc sinh ra mọi của cải xã hội, đặc biệt là trong điềukiện hiện nay, khi nền kinh tế trí tuệ đang thay thế dần nền kinh tế cổ

điển.theo C.Mác, lao động tạo ra giá trị không chỉ bao hàm lao động thể lực

mà còn cả lao động trí tuệ, lao động khoa học-kỹ thuật và cả lao động quảnlý bởi vì thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi theo mỗi sự thay đổitrong sức sản xuất của lao động, đợc quyết định bởi “ trình độ khéo léo trungbình của ngời công nhân, mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụngkhoa học vào công nghệ, sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất” và theo đàphát triển của đại công nghiệp việc tạo ra của cải thực sự ít phụ thuộc vào thờigian lao động và số lợng lao động hao phí hơn là phụ thuộc vào những tácnhân đợc đa vào vận dụng trong suốt thời gian lao động và bản thân những tácnhân này đến lợt mình lại tuyệt đối không tơng ứng với thời gian lao động trựctiếp sản xuất ra chúng Mà nói đúng hơn, chúng tuỳ thuộc vào trình độ chungcủa khoa học và bớc tiến bộ của kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc vận dụngkhoa học ấy vào sản xuất ở các nớc t bản đã thực hiện sự kích hoạt hoạt độngnghiên cứu, phát minh, sáng tạo công nghệ Tài sản đã đợc sản xuất ra quantrọng nhất hoá ra lại không nhìn thấy và đợc cất giữ trong cá nhân

Trang 8

Nói đến sở hữu ngời ta không chỉ quan tâm đến mặt pháp lý của nó, màphải xem xét đến mặt hiệu quả kinh tế-xã hội của nó, tức là xem xét đến mặtkinh tế của sở hữu.Ngày nay, ở các nớc phát triển đã có những bớc ngoặt lớn

về công nghiệp và kinh tế-kỹ thuật, trong điều kiện sản xuất hiện đại, sản xuấttheo đơn đặt hàng, liên kết sản xuất với khâu tiêu dùng cuối cùng Nhữngcông nghệ cao cần những ngời công nhân hiện đại với phẩm chất mới đợchình thành và chiếm tỷ lệ ngành càng cao

Những ngời công nhân có trình độ chuyên nghiệp hoá cao đợc tách ra vàkhông tham dự trực tiếp vào quá trình sản xuất, đứng trên quá trình sản xuấttrực tiếp mà họ làm việc với tất cả các yếu tố của quá trình sản xuất qua cácthiết bị điện toán điều khiển ở đó họ phải x lý hàng loạt các thông số có quan

hệ qua lại phức tạp Những ngời công nhân đó là những ngời chủ sở hữu kinh

tế tiềm năng Những tiềm năng về trình độ, tri thức khoa học,thái độ, lòngmong muốn lao động sáng tạo là thuộc về công nhân, một hình thức sở hữumới là sở hữu kinh tế tiềm năng đợc hình thành Loại sở hữu này chỉ thực hiện

đợc một khi bản thân chủ sở hữu phát huy đầy đủ khả năng, phẩm chất củamình khi nó đợc đặt trong môi trờng tập thể và mang tính tập thể cao

b Hình thức sở hữu.

Sở hữu t nhân về t liệu sản xuất bao gồm sở hữu t bản t nhân và sở hữucủa những ngời sản xuất nhỏ trong đó sở hữu t bản t nhân giữ địa vị thống trịtrong xã hội t bản chủ nghĩa Ngày nay, hình thức sở hữu này có sự biến đổilớn , không còn thuần tuý là sở hữu t nhân, tính độc lập thuần tuý của nó đã bịmất dần và thay thế vào đó là hình thức sở hữu hỗn hợp Hình thức sở hữu hỗnhợp đợc hình thành và tồn tại dới các hình thức sở hữu tập đoàn t nhân, sở hữuxã hội và sở hữu tập thể, cũng nh sở hữu liên hợp giữa nhà nớc và các nhà tbản

Hình thức sở hữu độc quyền vẫn tồn tại nhng có sự biến đổi, nó khôngcòn là độc quyền thuần tuý mà là ở dạng hỗn hợp dới các hình thức sở hữu tbản tài chính, chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc, các công ty xuyên quốc gia.Trớc nhất đó là hình thức sát nhập giữa các xí nghiệp độc quyền, hình thứcnày ngày nay đã mang tính toàn cầu và càng thành các tập đoàn xuyên quốcgia những công ty khổng lồ Thứ hai, là do các xí nghiệp đã sử dụng phơngthức phát hành trái phiếu để gom vốn, do ngân hàng đầu t hoặc bảo lãnh đểgắn kết các xí nghiệp lại thành những tập đoàn tài chính lớn Thông quaviệc ngân hàng đứng ra làm uỷ thác phát hành cổ phiếu của các xí nghiệp,ngân hàng sẽ lắm đợc tình hình tài chính các quyết sách kinh doanh và thực

Trang 9

hiện quyền chi phối, kiểm soát, chia sẻ rủi ro và lợi ích chung, đã có tác độnglớn tới các doanh nghiệp công thơng nghiệp, biến các doanh nghiệp chức năngnày thành những thành viên cấu thành t bản tài chính Nó là đặc trng cơ bảncủa hình thức sở hữu t bản tài chính của chủ nghĩa t bản hiện nay.

Một hình thức sở hữu t bản khác cần khảo cứu là sở hữu độc quyền nhànớc Theo Lenin: sự dung hợp giữa t bản độc quyền với nhà nớc là cơ sở cho

sự xuất hiện sở hữu độc quyền nhà nớc Do khi chủ nghĩa t bản độc quyền nhànớc ra đời thì cũng xuất hiện sở hữu độc quyền nhàn nớc Đây là hình thứcvận động mới của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, sự thay đổi cục bộ cả bamặt của quan hệ sản xuất

Sở hữu độc quyền nhà nớc là “ sở hữu tập thể của giai cấp t bản độcquyền” mà vốn t bản đó đợc tạo ra bằng nhiều con đờng khác nhau nh: thuế,công trái, huy động vốn tiết kiệm, tích luỹ từ các công việc kinh doanh củanhà nớc và bằng con đờng ngân sách phân phối lại thu nhập quốc dân trong đóngân sách nhà nớc và ngân hàng là con đờng quan trọng nhất

Sở hữu độc quyền nhà nớc đợc hình thành bằng con đờng quốc hữu hoá

do nhà nớc tiến hành quốc hữu hoá các ngành công nghiệp và các cơ sở kinhdoanh quan trọng, Anh và pháp đã tiến hành quốc hữu hoá ở các ngành côngnghiệp than đá, điện lực, đờng sắt, một phần công nghiệp luyện kim đen vàmột số các ngân hàng quan trọng, cơ quan bảo hiểm

Vai trò của sở hữu độc quyền nhà nớc: nó là một công cụ có vị trí trọngyếu để nhà nớc can thiệp vào nền kinh tế để tạo điều kiện thuận lợi cho sở hữu

t bản t nhân tự do phát triển Hình thức sở hữu độc quyền nhà nớc là một hìnhthức xã hội của sở hữu phù hợp với tính chất xã hội hoá của sản xuất, là mộtcách thức giải quyết mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của sản xuất với hìnhthức chiếm hữu hoá t nhân t bản chủ nghĩa đây là một hình thức vận động mớicủa chủ nghĩa t bản ngày nay

Sở hữu độc quyền xuyên quốc gia đợc hình thành do quá trình tích tụ vàtập trung sản xuất đựợc đẩy mạnh trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế

và cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm tiền đề cho các tổ chức độcquyền vơn ra khỏi biên giới quốc gia Đó cũng chính là hình thức mang tínhchất khách quan do tác động của quá trình xã hội hoá sản xuất dới hình thứcquốc tế hoá trong điều kiện t bản

Tóm lại:

Sự biến đổi về quan hệ sở hữu trong quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đểthích ứng với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất đã có tác động trở lại

Trang 10

nhất định đến sự phát triển của lực lợng sản xuất Tuy sự tác động này có hạnchế song đây là quá trình mang tính khách quan và là xu thế vận động của chủnghĩa t bản ngày nay Đồng thời sự biến đổi của quan hệ sở hữu cũng đã đặt ranhững vấn đề mới đòi hỏi quan hệ quản lý và phân phối phải có sự biến đổi t-

ơng ứng

2 Sự điều chỉnh về quan hệ tổ chức, quản lý.

Quan hệ quản lý nói lên địa vị của con ngời trong quá trình sản xuất,xuất hiện trong quá trình sản xuất

Cùng với những biến đổi về quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức và cơ chếquản lý cũng có sự biến đổi theo Những hình thức tổ chức quản lý mới đến lợt

nó vừa mang lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, xínghiệp và cả nền kinh tế t bản chủ nghĩa, vừa có tác động củng cố, thúc đẩyquan hệ sở hữu ngày càng phù hợp với sự phát triển cao của lực lợng sản xuất

Sự biến đổi về hình thức tổ chức quản lý trong nền kinh tế của chủ nghĩa

t bản đã diễn ra cả trong lĩnh vực vi mô và vĩ mô, từ trong các công ty, xínghiệp, đến họat động quản lý của nhà nớc t sản

Trên cơ sở những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệthuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, tự động hoá nh các thiết bị điều khiển sốhoá, thiết kế và chế tạo với sự trợ giúp của máy tính điện tử, các hệ thống sảnxuất linh hoạt, ngời máy Phơng thức tổ chức quản lý sản xuất vật chất có sựthay đổi từ sản xuất lớn hàng loạt sang quản lý tổ chức theo loạt nhỏ hay đơnchiếc đáp ứng nhu cầu thị hiếu đa dạng của khách hàng và đa dạng hoá cácsản phẩm Thực hiện tổ chức quản lý từ xa để sản xuất trên diện rộng ở nhiềuvùng khác nhau trong những thời điểm khác nhau Nền kinh tế mang tính chấttoàn cầu và hoạt động nh một đơn vị kinh tế cấp toàn cầu, vì vậy hoạt động tổchức quản lý cũng mang tính quốc tế hoá, toàn cầu hoá Tất cả những biến đổitrên cho ta thấy việc tổ chức quản lý sản xuất và hoạt động kinh tế đã dịchchuyển từ kiểu đại trà sang kiểu sản xuất loạt nhỏ ngày càng linh hoạt, cũng

nh sự dịch chuyển từ các tổ chức có quy mô lớn liên kết theo chiều dọc sangphi liên kết theo chiều dọc và sang các mạng lới theo chiều ngang giữa các

đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc

Mô hình tổ chức quản lý của thể chế này có hai loại Theo quá trình nằmngang và theo kiểu “tế bào sản xuất” :

Mô hình tổ chức quản lý theo quá trình nằm ngang đợc xây dựng nhằmkhắc phục những khuyết tật của kiểu quản lý truyền thống, giảm bớt nhiềutầng cấp trung gian, chuyển từ việc lấy chức năng công việc làm hạt nhân sang

Trang 11

quá trình làm hạt nhân để tổ chức nhân viên Nội dung cơ bản của kết cấu tổchức theo quá trình nằm ngang là việc tập hợp những viên chức có kỹ năngkhác nhau vào một “tế bào sản xuất” để họ thấy đợc mục tiêu của một “ quátrình tác nghiệp” Từ đó họ tự quản lý sản xuất phát huy cao độ tinh thần hợptác và u thế của một tập đoàn hoàn chỉnh để giành thắng lợi trong cạnh tranh.Mô hình này có tác dụng kiểm tra và loại bỏ đợc mọi hoạt động không làmtăng giá trị sản phẩm, kích thích thi đua hợp tác nhân viên, tăng khả năng tiếpxúc, cuốn khách hàng mang hiệu quả kinh tế cao.

Mô hình kinh tế tổ chức quản lý theo kiểu “ tế bào sản xuất” là kiểu tổchức quản lý trong đó công nhân đợc chia ra từng ca, kíp nhỏ có thể chế tạo,kiểm tra và hoàn thành toàn bộ sản phẩm Mỗi công nhân có thể làm nhiềuviệc và mỗi tế bào phải chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm của mình “tếbào sản xuất” là một “quá trình hẹp” nhng lại rất linh hoạt, hiệu quả cao, đápứng đợc yêu cầu thay đổi kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm của khách hàng mộtcách nhanh chóng đáp với sự biến động mau lẹ của thị trờng Mỗi tế bào sảnxuất một sản phẩm khác nhau, nếu sảy ra rủi ro thì chỉ ảnh hởng tới tế bào “ đ-

ơng sự”, tránh đợc rủi ro cho toàn xí nghiệp Mô hình tổ chức quản lý này

đem lại năng suất chất lợng hiểu hơn

Hai mô hình tổ chức này nhằm phát huy nguồn lực con ngời- đó là hệthống tổ chức sản xuất lấy con ngời làm trung tâm, định hớng vào loại nhânlực có trình độ cao trong quá trình sản xuất, bồi dỡng kiến thức và nâng caotrình độ chuyên môn một cách liên tục và có hệ thống đội ngũ công nhân năng

động và cách thức tổ chức linh hoạt đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cả trangthiết bị mới hiện đại Việc hoàn thiện công tác quản lý con ngời mang lại tác

động mãnh mẽ hơn nhiều về mặt thành tựu so với việc mau sắm thiết bị kỹthuật tiên tiến từ các máy công cụ điều khiển

Để nâng cao hiệu quả công tác, các xĩ nghiệp lớn đang cải tiến cơ chếquản lý trớc đây là phân công ngành quá chi tiết, quá nhiều tầng nấc các xĩnghiệp đã lập ra giám đốc tri thức hoặc chủ quản thông tin nhằm tăng cờngcông tác thông tin cũng nh công tác nghiên cứu khoa học và đạo tạo giám đốccấp trên đi sâu vào cơ sở, tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh phát huy tínhchủ động của các ngành, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp, từ đó làm cho công tychuyển từ “ quản lý kiểu gia chởng” thành công việc chung của bạn hàng Các cuộc cải cách về tổ chức và quản lý xí nghiệp của các nớc t bản chủnghĩa phát triển nhằm thích ứng yêu cầu chuyển sang thông tin hoá hiện nayvẫn ở giai đoạn mò mẫm cha đợc định hình Nhng chỉ có cải cách mới có lối

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w