1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản chất và vai trò của các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia

23 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 110 KB

Nội dung

Bản chất và vai trò của các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia

Trang 1

Mở đầu

Việc đổi mới nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng phát triển có sự quản lý của nhànớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng cộng sản Việt Nam lựa chọn từ

Đại hội Đảng VI (1986) Đã và đang từng bớc thúc đẩy sự phát triển kinh tế

đất nớc

Ngày nay công việc đổi mới và phát triển nền kinh tế diễn ra với nhiều

xu thế khác nhau, đã tạo đà đa đất nớc ta từng bớc thoát khỏi khó khăn và

đang phát triển ngày càng ổn định Trong những xu thế đó không thể khôngnói tới xu thế phát triển và xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, tăng cờnghợp tác hoá và chủ động hội nhập nền kinh tế thế giới Đóng góp cho sự thànhcông và ảnh hởng của xu thế này trong tiến trình phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định hớng Xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, chúng ta phải nói tới vai trò to lớncủa các tổ chức độc quyền Đặc biệt là sự hoạt động và ảnh hởng mạnh mẽcủa các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia Với những đặc trng và tầm ảnh h-ởng rộng lớn của mình: Vốn lớn, khả năng chuyển giao công nghệ lớn, có tổchức rộng lớn… và đặc biệt là trong công tác quản lý với những hình thức, và đặc biệt là trong công tác quản lý với những hình thức,biện pháp quản lý mới ngày càng tiến bộ và phù hợp hơn với sự phát triển củanền kinh tế hiện đại Trong bối cảnh mới đã tạo ra nhiều vấn đề cần nghiêncứu, áp dụng cho sự phát triển kinh tế của nớc ta Bên cạnh đó, sự hoạt độngcủa các tổ chức này cũng tạo ra không ít những khó khăn cho sự phát triển vàquản lý nền kinh tế

Có thể nói rằng ảnh hởng của các công ty, các tổ chức độc quyền này đốivới nền kinh tế thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng là điều khôngthể phủ nhận Để hiểu hơn nữa về các công ty này: Về đặc trng và vai trò ngàycàng to lớn của nó và việc quản lý sự hoạt động có hiệu quả cũng nh việc khaithác triệt để những thuận lợi, cũng nh khắc phục những ảnh hởng sâu sắctrong hoạt động của các công ty này đem lại cho sự phát triển kinh tế là một

xu thế cấp bách

Để góp phần làm sáng tỏ hơn nữa vấn đề này Em xin chọn đề tài: “Bản chất và vai trò các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia” để góp phần hơn nữa

trong việc hiểu biết và nhận thức hơn đúng về các công ty này

Do vốn kiến thức còn hạn chế và lần đầu tiếp cận với một vấn đề khá mới

mẻ và phức tạp bài viết sẽ không tránh khỏi sai sót Em mong đợc sự giúp đỡcủa các thầy giáo, cô giáo để bài viết này của em đợc hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia trên thế giới gắn liền với sự ra

đời và phát triển của sản xuất lớn t bản chủ nghĩa Về thực chất chúng là sựphát triển cao của chế độ xí nghiệp t bản chủ nghĩa, là sự vận động mở rộng vàsâu sắc hơn của các quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, khi câc mối quan hệ vợtquá phạm vi quốc gia và gia nhập vào guồng máy sản xuất kinh doanh quốc tếngày càng đợc phát triển

Khi nghiên cứu về chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh, chủ nghĩa Mác vàAnghen đã dự đoán rằng, tích tụ và tập trung t bản thông qua hợp tác giản đơn

và công trờng thủ công cùng với sự phân công lao động ngày càng hoàn thiện,tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của những xí nghiệp t bản có quy mô lớn và sựcạnh tranh của những xí nghiệp ngày càng trở nên gay gắt Sự cạnh tranh giữacác xí nghiệp tất yếu đa đến kết quả là một xí nghiệp nhỏ và vừa bị phá sảnhoặc bị sát nhập với nhau để trở thành những xí nghiệp lớn hơn và theo đó tậptrung t bản đợc đẩy mạnh hơn một bớc

Một trong những nhân tố thúc đẩy quá trình tập trung t bản đó là tíndụng Vai trò của tín dụng và công ty cổ phần đối với việc mở rộng quy mô xínghiệp và sự hình thành thị trờng thế giới đã đợc chủ nghĩa Mác khẳng địnhtheo đó: “Chúng là cơ sở chủ yếu của cuộc chuyển hoá dần những xí nghiệp tnhân t bản chủ nghĩa thành những công ty cổ phần t bản chủ nghĩa, chế độ tíndụng đồng thời cũng là một phơng tiện để mở rộng dần các xí nghiệp hợp táctới một phạm vi ít nhiều rộng lớn” Và “ Nh vậy tín dụng đã đẩy mạnh tốc độphát triển vật chất của lực lợng sản xuất và sự hình thành một thị trờng thếgiới”

Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất nh vậy đã tạo ra các công ty cựclớn, bao gồm trong đó rất nhiều công ty và ngời ta gọi đó những tập đoàn vớicác công ty mẹ đứng đầu và các công ty con chúng đợc gọi là các công ty vừa

và nhỏ; chúng phụ thuộc về tài chính và kỹ thuật vào công ty mẹ Bên cạnh đócũng còn tồn tại rất nhiều công ty vừa và nhỏ, hoạt động phụ thuộc hoặc hoạt

động độc lập với các công ty lớn

Trang 4

Sự thâu tóm các xí nghiệp vừa và nhỏ và thực hiện chính sách kiểm soáttài chính, kỹ thuật và nằm trong hệ thống phân công theo kiểu công trờng thủcông, đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho t bản sinh lợi Đồng thời về mặt

tổ chức sản xuất, đây là hình thức tỏ ra có tính hiệu quả cao, vì nó làm giảm

đ-ợc chi phí sản xuất, tận dụng đđ-ợc mọi khả năng, nguyên vật liệu, phát huy đđ-ợctính năng động sáng tạo … và đặc biệt là trong công tác quản lý với những hình thức, do đó làm tăng quy mô và tỷ xuất lợi nhuận

1.2 Quá trình tích tụ sản xuất cũng dẫn tới sụ hình thành các tổ chức độc quyền.

Các hình thức tổ chức sản xuất đầu tiên ( hợp tác giản đơn và công trờngthủ công) đều là những hình thức tổ chức sản xuất đầu tiên của chế độ xínghiệp t bản chủ nghĩa

Chế độ xí nghiệp đợc hoàn thiện bằng các hình thức quá độ phức tạp, đanxen nhau trong quá trình đổi mới về kỹ thuật và tổ chức lao động sản xuất lâudài, trên cơ sở công trờng thủ công

Cùng với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, chế độ này đã có đợc cơ sởvững chắc về kỹ thuật Cùng với chế độ tự do cạnh tranh của thị trờng pháttriển đã làm cho xí nghiệp thành hình thức sản xuất điển hình của chế độ t bảnchủ nghĩa

Nh vậy sự xuất hiện của máy móc và sự xuất hiện ngày càng hoàn thiệncủa chế độ xí nghệp cùng với chế độ tự do cạnh tranh của thị trờng đã thúc

đẩy sự phân công lao động mở rộng từ nội bộ ngành sang địa bàn quốc gia, địabàn quốc tế và làm cho quá trình tích tụ và tập trung sản xuất tăng lên và theo

đó các tổ chức độc quyền bắt đầu xuất hiện

Cùng với sự lớn mạnh của chế độ xí nghiệp Sự liên kết theo cả chiều dọclẫn chiều ngang đợc đẩy mạnh dẫn tới quá trình liên kết đa ngành, trong đódịch vụ và ngân hàng đợc các tổ chức độc quyền quan tâm và bành trớngquyền lực và cùng ví sự hình thành nên các liên kết conglomerate và sự tậptrung sản xuất, tập trung t bản rất lớn đã hình thành nên các công ty có khảnăng về chuyển giao công nghệ, vốn, có mạng lới phân phối đã làm cho chúnghình thành các vơng quốc kinh tế khổng lồ với khả năng phát triển khôngngừng

1.3 Quá trình tích tụ sản xuất trong nông nghiệp ngày càng đợc đẩy mạnh hình thành nên các công ty nông- công nghiệp, nông- thơng nghiệp.

Quá trình tích tụ sản xuất trong nông nghiệp, cùng với sự tác động củacách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã làm cho cấu tạo hữu cơ tăng lên vàlàm giảm ý nghĩa của địa tô tuyệt đối, tạo ra mối liên hệ ngày càng tăng giữa

Trang 5

công - nông nghiệp trong cả cơ cấu lao động cũng nh trong tổng sản phẩmquốc dân.

Có thể thấy rằng: Sự tác động mạnh mẽ của công nghiệp đã có tác độngtrở lại thúc đẩy nông nghiệp phát triển Và để cho toàn bộ nền kinh tế có thểphát triển mạnh trong cạnh tranh Nền nông nghiệp cũng phải có khả năngcạnh tranh cao Nông nghiệp các nớc phát triển đã đợc tập trung cao độ vớinhững hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh hiện đại

2 Các hình thức của các công ty độc quyền xuyên quốc gia.

2.1 Cartel

Là loại hình liên kết giữa các xí nghiệp độc quyền sản xuất của một loạisản phẩm, cùng ký kết với nhau hiệp định lập ra thị trờng tiêu thụ, xác địnhgiá cả hàng hoá, sản lợng sản phẩm sản xuất ra nhằm phân chia lợi ích cụ thểvới nhau Tuynhiên các xí nghiệp vẫn là các xí nghiệp độc lập về pháp lýtrong sản xuất, thơng mại

2.2 Syndicat.

Là loại hình liên kết giữa các xí nghiệp t bản chủ nghĩa, các bên cùng kýkết hiệp định có liên quan đến số lợng hàng hoá tiêu thụ chung, đến việc muanguyên vật liệu, nhằm mua đợc nguyên vật liệu với giá thấp, bán đợc sảnphẩm với giá cao Trong loại hình này các xí nghiệp vẫn độc lập về sản xuất,pháp lý nhng không còn độc lập về thơng mại nữa, nó là hình thức phát triểnnên của Cartel

2.3 Trust.

Là loại hình phát triển cao hơn về mặt tổ chức trong đó nhiều xí nghiệpsản xuất của một loại hàng hoá hoặc các xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ vớinhau cùng hợp nhất lại thành một tổ chức Các xí nghiệp khi đã đợc hợp nhấtvào tổ chức kinh tế này không còn độc lập về sản xuất, thơng mại, pháp lý

2.4 Concern

Là hình thức phát triển cao do rất nhiều xí nghiệp thuộc các ngành khácnhau cùng liên hợp tổ chức thành Về hình thức: các xí nghiệp trong đó độclập nhng thực tế, công ty nào hay tập đoàn nào chiếm địa vị thống trị( cónhiều cổ phần hơn) đều có thể khống chế các thành viên khác yếu kém hơn

2.5 Conglomerate

Là loại hình phát triển liên kết cao giữa các xí nghiệp thuộc các ngànhkhác nhau thờng thông qua thu mua và sát nhập, qua mua bán cổ phiếu trên

Trang 6

thị trờng chứng khoán, hình thành các công ty khổng lồ hoạt động trên toàncầu.

3 Bản chất và đặc trng của các công ty xuyên quốc gia.

3.1 Trong quan hệ sở hữu.

Sở hữu độc quyền xuyên quốc gia, hình thức sở hữu hỗn hợp đợc quốc tếhoá

Đây là một hình thức sở hữu mang tính khách quan tạo nên khi quá trìnhtích tụ, tập trung sản xuất, tập trung hoá và xã hội hoá sản xuất trên quy môquốc tế của chủ nghĩa t bản dới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật và của các quy luật cạnh tranh, các quy luật kinh tế cơ bảncủa chủ nghĩa t bản Điều này phản ánh tính đa dạng, phức tạp và tính chấthỗn hợp của loại hình sở hữu xuyên quốc gia

Chúng ta biết rằng quá tình tích tụ và tập trung sản xuất, t bản đã dẫn đếnnhững biến đổi quan trọng về lợng và chất trong quan hệ sản xuất mà khâuquan trọng nhất là quan hệ sở hữu

Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở các nớc t bản phát triển có thể nhậnthấy đợc nền sản xuất t bản chủ nghĩa có sự phát triển rất lớn của công nghiệp

và quá trình tập trung cực kỳ nhanh chóng của sản xuất vào tay các xí nghiệpngày càng to lớn “một đặc điểm cực kỳ quan trọng mà ngời ta gọi là chế độliên hợp hoá, nghĩa là sự tập hợp và tay một xí nghiệp duy nhất nhiều ngànhcông nghiệp khác nhau” Từ đó ra đời các tổ chức độc quyền, các tổ chức này

sử dụng cơ chế độc quyền, tức là cơ chế vận động dựa vào giá cả độc quyềnthay cho cơ chế cạnh tranh trên giá cả thị trờng để thu lợi nhuận độc quyềncao Do đó có thể coi các tổ chức độc quyền là cái vỏ vật chất trong quan hệsản xuất t bản chủ nghĩa vận động và tồn tại dới dạng sở hữu độc quyền Khicác tổ chức độc quyền tổ chức hoạt động vợt biên giới quốc gia dới sự thúc

đẩy của quá trình tích tụ sản xuất trên quy mô quốc tế thì các hình thức siêu

độc quyền, tức là các công ty xuyên quốc gia xuất hiện

Đặc biệt khi nền sản xuất t bản chủ nghĩa chuyển từ xã hội công nghiệplên xã hội thông tin dới sự thúc đẩy của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vàquá trình quốc tế hoá đời sống đã làm cho số lợng các công ty độc quyềnxuyên quốc gia phát triển nhanh chóng và bản chất của chúng cũng biến đổitheo hớng thích nghi với tính chất quốc tế hoá ngày càng cao của lực lợng sảnxuất Khi đó nền sản xuất đòi hỏi những nguồn lực khổng lồ, đặc biệt là vốn

và công nghệ làm cho khả năng tài chính của một công ty không thể đáp ứng

đợc, cùng với nó là quá trình cổ phần hoá mở rộng và sự gia tăng quá trình

Trang 7

huy động vốn thông qua thị trờng tài chính làm cho số lợng các đồng chủ sởhữu ở khắp nơi trong công ty xuyên quốc gia lớn lên Kiểu sở hữu cổ điển mấtdần vai trò điều tiết trong tất cả các cơ cấu của các công ty xuyên quốc gia.Trong điều kiện nh vậy những ngời sở hữu về pháp lý của các công tyxuyên quốc gia không còn đủ khả năng về vồn và năng lực quản lý Nhữngngời này đã thuê các ban giám đốc gồm các nhà quản lý chuyên nghiệp, chứkhông không phải các ông chủ công ty nh trớc đây Vai trò “ uỷ thác đầu t” cótrách nhiệm không thuộc về một ngời duy nhất hay một nhóm ngời duy nhất,ban giám đốc-“ ngời quản lý” này hành động theo cách “cân bằng tối u các lợiích” của những ngời liên quan tới nó: các cổ đông, ngời làm thuê, ngời cungứng, cộng đồng địa phơng.

Đó là những nhà quản lý chuyên nghiệp thực hiện việc quản lý công ty,nhng thực tế họ lại không hề có cổ phần trong công ty mà mình quản lý Dokhông thể dựa vào vốn cung ứng, một ông chủ duy nhất hoặc một nhóm chủ

sở hữu Sự cung ứng vốn này phải dựa vào sự đầu t của nhiều ngời và không aitrong số họ có đủ điều kiện kiểm soát hay can thiệp nhiều vào hoạt động quản

lý của công ty theo “ chế độ tham dự” Kết quả là tài sản đã trở thành “ vốn

đầu t” Để chiến thắng trong cạnh tranh các công ty này không có sự lựa chọnnào khác là phải dùng vồn đầu t này vào việc đảm bảo tối đa các hoạt động

đổi mới, hoàn thiện kỹ thuật, công nghệ, tổ chức sản xuất với t cách là ngờichủ theo phơng thức, hành vi kinh tế khác nhau, tuỳ thuộc vào thành phần banquản lý của chúng

Và khi đó ngời công nhân hiện đại- từ đối tợng bị bóc lột trở thành ngờichủ sở hữu kinh tế Có thể nói đây là xu thế khi cá thể khi cá thể hoá sở hữu tnhân t bản chủ nghĩa và xu thế này đang phát triển rộng rãi

Và sở hữu hỗn hợp đợc tạo ra do sự thay đổi về căn bản địa vị, vai trò củangời công nhân, tri thức- những ngời làm việc trực tiếp và trực tiếp quyết địnhchất lợng lao động và sản xuất

Đó là xu thế: vốn riêng của cổ đông và vốn riêng của các pháp nhântrong tổng số vốn hoạt động đã giảm xuống, phần vốn còn lại là vốn đi vay.Kết quả là tỉ lệ cổ đông cá thể đã giảm xuống Điều này làm cho các công tyxuyên quốc gia siêu lớn thành các tổ chức kinh tế đợc sở hữu bởi các chủ sởhữu kinh tế liên kết hay nói đúng hơn nó đã tạo ra hình thức sở hữu hỗn hợp

Đó là sự kết hợp của hai yếu tố, ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên lànhững ngời thực hiện tập thể: khía cạnh kinh tế của sở hữu Trong loại hình sởhữu này, địa vị kinh tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, của những công nhân

Trang 8

đợc thực hiện theo cơ chế “tham dự”- tức là trở thành những vệ tinh của cáccông ty độc quyền xuyên quốc gia.

(2) Phi chuyên môn hoá: việc sản xuất sản phẩm đợc tổ chức quản lýtheo phơng thức chế tạo tổ hợp các khối cấu kiện phụ, phụ kiện, chứ không từhàng trăm, hàng ngàn cấu kiện đợc sản xuất chuyên môn hoá nh trớc

(3) Phi tập trung hoá- là quá trình sản xuất đợc phân bổ và đợc tổ chứcquản lý trên diện rộng trong các chi nhánh và đơn vị sản xuất vừa và nhỏ, vớicác nguồn nhân lực và tiềm lực phân tán trên quy mô quốc gia và quốc tế.Với mục tiêu của các công ty ngày nay không chế tạo ra sản phẩm với giáthành thấp trên phạm vi toàn cầu, các công ty xuyên quốc gia đã tiến hành tổchức và quản lý việc phân công lao động và sản xuất vợt qua các đờng biêngiới quốc gia Nhờ các thành tựu của tin học và viễn thông công ty xuyênquốc gia đều tiến hành phân bố sản xuất theo hớng phân tán, tiến hành nghiêncứu, thiết kế sản phẩm ở một nớc, sản xuất các yếu tố cấu thành ở nớc thứ hai,

Trang 9

lắp ráp ở nớc thứ ba, tiêu thụ ở nớc thứ t và gửi lợi nhuận đầu t vào nớc thứnăm.

Đồng thời với quá trình phân tán sản xuất để giảm chi phí vận chuyểnnguyên vật liệu, tránh đợc hàng hoá bảo hộ và chuyển giao năng lực thiết kế

và phát triển sản phẩm của công ty xuyên quốc gia cho các nớc khác, việc tổchức quản lý những mạng lới hỗ trợ cạnh tranh, xuyên quốc gia các đờng biêngiới quốc gia cũng phát triển thông qua xây dựng các trung tâm khu vực đểthu thập thông tin và thu mua với giá rẻ các bộ phận cấu thành, cụm linh kiệnsản xuất theo tiêu chuẩn ở các nớc sở tại để thực hiện điều này, 1991 các công

ty điện và điện tử dân dụng của các nớc đã đặt 78 trụ sở chính của mình tạicác khu vực: Mĩ- 33 công ty, Đức- 12 công ty, Anh- 12 cô ng ty… và đặc biệt là trong công tác quản lý với những hình thức, tới năm

1993 con số này còn tăng lên nữa

(4) Tổ chức quản lý từ xa: Sự xuất hiện của các siêu xa lộ thông tin đợc

mở đầu ở Mĩ đã tạo ra khả năng tiến hành tổ chức quản lý đồng thời và rộngrãi ở cùng một nơi nhiều loại hình sản xuất và dịch vụ khác nhau Hoạt động

từ xa sẽ đợc tăng cờng mạnh mẽ và những cản trở của hàng rào khách quan vàkhoảng cách giữa nơi làm việc và nơi ở, thời gian làm việc và giải trí đang và

sẽ đợc xoá bỏ hoàn toàn Loại hình tổ chức quản lý làm việc từ xa, hội thảo,hội nghị từ xa, đào tạo từ xa, mua bán từ xa, sẽ đợc phát triển mạnh mẽ nhờkhả năng tiếp cận ngày càng tăng của các cá nhân từ nơi ở của họ hay từ vănphòng, cơ quan, nơi làm việc nằm xa trung tâm, đồng thời cho phép tận dụngnhiều năng lực chuyên môn hiện nay vẫn bị bỏ phí do có sự cách biệt hayphân tán số lớn nhân lực về mặt địa lý

(5) Quốc tế hoá và toàn cầu hoá tổ chức quản lý: Trong nền kinh tế mớimang tính chất toàn cầu, tất cả các yếu tố nh vốn t bản, các thị trờng, lao

động, thông tin và công nghệ đều đợc tổ chức quản lý xuyên quốc gia, các ờng biên giới quốc gia Cái mới không phải chỉ ở chỗ thơng mại quốc tế làmột bộ phận quan trọng của nền kinh tế của một nớc, mà ở chỗ nền kinh tế đóbắt đầu hoạt động với tính cách thực sự là một đơn vị ở cấp toàn cầu

đ-Việc tổ chức và quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thơng mại

và dịch vụ không những đã đợc quốc tế hoá, mà còn đang đợc toàn cầu hoátrong quá trình thâm nhập giữa các hoạt động kinh tế và nền kinh tế của cácquốc gia trên quy mô thế giới Trong đó công ty xuyên quốc gia có vai trò vàlợi thế to lớn do chúng có nhiều u thế về nguồn lực và các tri thức thông tincần thiết đối với việc tổ chức quản lý sản xuất và tiêu thụ hàng hoá và dịch vụtrên quy mô quốc tế

Trang 10

II Vai trò của các công ty xuyên quốc gia.

1 Thúc đẩy thơng mại đầu t quốc tế và phát triển nguồn nhân lực.

1.1 Thúc đẩy thơng mại quốc tế.

Một trong những vai trò nổi bật của công ty xuyên quốc gia là thúc đấythơng mại quốc tế Tổng giá trị thơng mại của các chi nhánh công ty xuyênquốc gia ở nớc ngoài đã tăng 8% bình quân năm trong giai đoạn 1982-1994.Phần lớn sản phẩm của công ty xuyên quốc gia tập trung vào hàng chế tạo vàhớng vào xuất khẩu Trong hơn thập kỷ qua, giá trị thơng mại của các chinhánh công ty xuyên quốc gia ở khu vực Đông Nam á tăng lên nhanh chóng

Đến giữa thập kỷ 90, giá trị thơng mại của các chi nhánh công ty xuyên quốcgiảơ nớc ngoài đã lớn hơn giá trị nhập khẩu của các khu vực Nam , Đông và

Trong những năm gần đây, với chiến lợc đa quốc gia và tạo ra các liênkết giữa thơng mại và đầu t, các công ty mẹ thờng chuyển giao trực tiếp cáccông nghệ, nguyên liệu và dịch vụ cho các chi nhánh của mình ở các nớc.Tuy nhiên, trao đổi giữa các chi nhánh của các công ty xuyên quốc giathờng đi cùng với giá chuyển giao, tức là giá cả không dựa trên cơ sở quan hệcung- cầu mà là giá trị thoả thuận giữa các chi nhánh trong cùng một công tyxuyên quốc gia Tình trạng này có thể làm thiệt hại đến nớc chủ nhà Đây làvấn đề cần lu ý đối với các nớc đang phát triển, nhất là ở nớc ta hiện nay.Mặc dù xuất khẩu của các chi nhánh công ty xuyên quốc gia tăng gấp hailần, giữa các năm 1992 và 1994 nhng tỉ trọng xuất khẩu trong tổng sản lợngcủa chúng lại giảm từ 31% xuống còn 28% giữa các năm tơng ứng Hiện tợngnày phản ánh FDI có xu hớng nội địa cao và chuyển sang ngành dịch vụ

Đồng thời, tỷ trọng xuất khẩu nội bộ công ty xuyên quốc gia trên thế giớichiếm khoảng 1/3 tổng giá trị thơng mại thế giới

Mở rộng và phát triển các chi nhánh của công ty xuyên quốc gia thôngqua hoạt động FĐI đã góp phần to lớn đối với thúc đẩy xuất khẩu của các nớc

đang phát triển

Trang 11

Từ sau 1985 đến nay, xuất khẩu của các chi nhánh cả công ty xuyênquốc gia tăng mạnh ở các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc đang pháttriển ở châu á Xuất khẩu của các chi nhánh công ty xuyên quốc gia trên50% tổng giá trị xuất khẩu hàng chế tạo Philipin, Srilanka, Malayxia và tớigần 90% xuất khẩu của Singapo.

1.2 Thúc đẩy đầu t nớc ngoài.

Trên thực tế, hầu hết các hoạt động đầu t nớc ngoài đợc thực hiện quakênh công ty xuyên quốc gia Với lợi thế của mình về vốn, kỹ thuật hiện đại,quản lý tiên tiến và mạng lới thơng mại rộng lớn, các công ty xuyên quốc giatích cực đầu t ra nớc ngoài nhằm tối đa hoá lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu.Năm 1997, các chi nhánh công ty xuyên quốc gia trên thế giới với tổng tài sảntrên 136 nghìn tỉ USD đã đầu t ra nớc ngoài lợng FDI là 422 tỉ USD, năm

1999 FDI của thế giới là 644 tỉ USD trên phạm vi rộng, hơn 100 quốc gia.Nguồn đầu t chính ra nớc ngoài là các nớc phát triển( trên hầu hết các n-

ớc G7 và một số nớc châu Âu) Các nớc này lại có công nghệ nguồn do đónguồn vốn FDI của chúng có ý nghiã quan trọng hơn Năm 1996, nguồn FDIcủa thế giới là 346,8 tỉ USD, trong đó từ các nớc phát triển là 294,7 tỉUSD( chiếm khoảng 85%), Mỹ là nớc đầu t ra nớc ngoài nhiều nhất thế giớivới 85 tỉ USD( chiếm khoảng 25% FDI của thế giới) Nhiều nớc Đông Nam á

và cả Trung Quốc cũng đầu t ra nớc ngoài, nhng với giá trị không lớn đạt 9,14

tỉ USD và 2,2 tỉ USD( chiếm 2,6% và 0,36% lợng FDI thế giới)

Xu hớng gia tăng việc sát nhập và thôn tính các công ty ngoại quốc củacông ty xuyên quốc gia, trong đó chủ yếu là của Mỹ và Tây Âu là một trongnhững nguyên nhân gây bùng nổ đầu t ra nớc ngoài( giai đoạn 1995-1996).Công ty xuyên quốc gia tác động đến động thái dòng vốn đầu t nớcngoài Giai đoạn 1982-1999, dòng vốn đầu t nớc ngoài tăng lên 4 lần và đạtcon số 2,3 nghìn tỉ USD và năm 1996 Hơn nữa, công ty xuyên quốc gia làmthay đổi xu hớng đầu t giữa các nớc Trong giai đoạn bùng nổ đầu t nớc ngoài1995-1996, có sự tham gia đáng kể của các dòng vốn nớc ngoài trên phạm vitoàn cầu

Cơ cấu dòng vốn đầu t nớc ngoài đã thay đổi lớn do điều chỉnh chiến lợckinh doanh của công ty xuyên quốc gia Trong những thập kỷ gần đây, công

ty xuyên quốc gia đã chuyển sang hoạt động ở phạm vi rất rộng cả về tính chấtkinh doanh (đa doanh) và khu vực lãnh thổ Thêm vào đó cùng với sự pháttriển mạnh của thị trờng tài chính quốc tế đã thúc đẩy hình thức đầu t gián tiếp

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w