Một trong những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản ngày nay là sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của các tổ chức xuyên quốc gia hay còn gọi là các công ty xuyên quốc gia . Các công ty này ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế ,chính trị và xã hội .Đồng thời nó còn là lưc lượng đóng góp nhiều cho xã hội như : tích cực trong nghiên cứu khoa học, áp dụng nhanh chóng các thành tựu đó vào thưc tiễn có hiệu quả cao , đào tạo cho xã hôi nguồn lao động tay nghề cao ,thúc đẩy giao lưu buôn bán thế giới … Bên cạnh đó nó cũng tạo ra cho xã hội rất nhiều vấn đề cần quan tâm như : thất nghiệp xã hội tăng , phân cấp giàu nghèo trong xã hội ngày càng rõ rệt hơn , cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên , ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng hơn … Vì vậy nó đã trở thành chủ đề nghiên cứu của thế kỷ thứ XXI này .Đã có nhiều nhà nghiên cứu kinh tế học trên thế giới nghiên cứu về vấn đề này song nó là vấn đề rộng lớn có nhiều kiểu tiếp cận , nhiều đề tài . Bởi vậy em cũng xin đưa ra một số ý kiến của mình về các công ty xuyên quốc gia thông qua đề tài nghiên cứu : Bản chất ,vai trò của các tổ chức xuyên quốc gia Do trình độ ,thời gian ,tài liệu còn thiếu nên bài viết còn có chỗ chưa được đầy đủ mong thầy giáo sửa chữa và chỉ bảo để các bàI víêt sau của em được hoàn chỉnh và tốt hơn .
Bản chất và vai trò của các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia Mục lục A - Mở đầu 2 B - Nội dung chính 3 I Bản chất và qúatrình hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia 1 Quá trình hình thành và phát triển 3 a Nguyên nhân sự hình thành 3 b Quá tình phát triển 5 2 Bản chất và đặc trng 7 II Vai trò của các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia .12 1 -Thúc đẩy thơng mại 12 2- Thúc đẩy đầu t . . 14 3 Phát triển nguồn nhân lực 15 4 - Thúc đẩy nghiên cứu và triển khai . 16 III Hoạt động của TNC ở Việt Nam 20 1 - Đặc đIểm hoạt động của các TNC 20 2 Tác động của TNC tới Việt Nam 24 3- Những vấn đề đặt ra cho Việt Nam 26 C Kết luận 28 D danh mục tàI liệu tham khảo . 29 1 A : Mở ĐầU Một trong những biểu hiện mới của chủ nghĩa t bản ngày nay l sự hình th nh và phát triển mạnh mẽ của các tổ chức xuyên quốc gia hay còn gọi là các công ty xuyên quốc gia . Các công ty này ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế ,chính trị và xã hội .Đồng thời nó còn là lc lợng đóng góp nhiều cho xã hội nh : tích cực trong nghiên cứu khoa học, áp dụng nhanh chóng các thành tựu đó vào thc tiễn có hiệu quả cao , đào tạo cho xã hôi nguồn lao động tay nghề cao ,thúc đẩy giao lu buôn bán thế giới Bên cạnh đó nó cũng tạo ra cho xã hội rất nhiều vấn đề cần quan tâm nh : thất nghiệp xã hội tăng , phân cấp giàu nghèo trong xã hội ngày càng rõ rệt hơn , cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên , ô nhiễm môi trờng ngày càng trầm trọng hơn Vì vậy nó đã trở thành chủ đề nghiên cứu của thế kỷ thứ XXI này .Đã có nhiều nhà nghiên cứu kinh tế học trên thế giới nghiên cứu về vấn đề này song nó là vấn đề rộng lớn có nhiều kiểu tiếp cận , nhiều đề tài . Bởi vậy em cũng xin đa ra một số ý kiến của mình về các công ty xuyên quốc gia thông qua đề tài nghiên cứu : Bản chất ,vai trò của các tổ chức xuyên quốc gia Do trình độ ,thời gian ,tài liệu còn thiếu nên bài viết còn có chỗ cha đợc đầy đủ mong thầy giáo sửa chữa và chỉ bảo để các bàI víêt sau của em đợc hoàn chỉnh và tốt hơn . 2 B- Nội dung chính I/ Bản chất và quá trình phát triển của các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia 1- Quá trình hình thành và phát triển của các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia. Trong nhiều sách có đề cập đến vấn đề này và họ có những tên khác nhau song chủ yếu vẫn là hai khái niệm đó là : Tổ chức độc quyền xuyên quốc gia và Các công ty xuyên quốc gia . Song đây chỉ là hai cụm từ dùng chỉ một tổ chức mà thôi dù thế nào đi chăng nữa chúng cũng không tre dấu đợc bản chất sấu sa bỉ ổi của các tổ chức đó. Ta có thể hiểu về các công ty xuyên quốc gia một cách đơn giản là về xuất xứ nó là những công ty t bản độc quyền của một quốc gia, thực hiện bành trớng quốc tế bằng hình thức thiết lập chi nhánh ở nớc ngoài nhằm phân chia thế giới để tối đa hoá lợi nhuận(đây là lợi nhuận độc quyền) Còn các công ty xuyên quốc gia hiện đại đợc hiểu là những công ty của một quốc gia thực hiện việc sản xuất và kinh doanh quốc tế thông qua việc thiết lập hệ thống chi nhánh ở nớc ngoài để mở rộng thị trờng và tăng nguồn thu lợi nhuận hớng tới thu lợi nhuận cao nhất . a - Nguyên nhân sự hình thành các công ty xuyên quốc gia hay tổ chức độc quyền xuyên quốc gia Thứ nhất là tích tụ và tập trung sản xuất. Khi tích tụ và tập trung sản xuất đợc đẩy mạnh thì số t bản trong tay bọn chủ sẽ tăng và chúng sử dụng đồng vốn này vào công tác nghiên cứu các loại hình đầu t sản xuất mua sắm các trang thiết bị mở rộng quy mô sản xuất tăng khối lợng đầu vào từ đó khối l- ợng hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều và thu đợc lợi tăng từ đó chúng lại quay vòng vốn để tiếp tục mở rông quy mô và sự bành trớng của mình ra thế giới điều đó tất yếu sẽ dẫn đến sự hình thành các công ty xuyên quốc gia . Theo Mác và Anghen đã dự đoán rằng khi mà tích tụ và tập trung sản xuất t bản tất yếu sẽ dẫn đến sự hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn . Đó cũng 3 chính là nguyên nhân hình thành các công ty độc quyền trớc đây , cùng với nó là sự hình thành thị trờng thế giới một cách nhanh chóng và rộng lớn đã giúp chúng bành trớng ra các nớc trên thế giới . Bên cạnh đó hoạt động tín dụng đã đẩy nhanh tốc độ phát triển phơng pháp sản xuất tạo ra nhiều của cải hơn cho xã hội giúp quá trình bành trớng hoạt động một cách nhanh chóng. Khi mà sản lợng của một nghành hay một số nghành ở một số khu vực không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khu vực đó mà còn đáp ứng cho buôn bán giao lu giữa các vùng tiến dần tơí giao lu quuốc tế . Tức là tín dụng đã cung cấp tiền cho các gia đình , xí nghiệp , công ty vốn để đầu t mở rộng sản xuất nâng cao sản lợng và năng xuất . Điều đó chỉ say ra khi có vốn để làm ăn mà thôi . Khi đã có hàng hoá để xuất khẩu thì nó hình thành thị trờng buôn bán thế giới . Là nơI buôn bán trao đổi hàng hoá và kinh nghiệm trong quản lý , xây dựng các công ty . Thứ hai là cách mạng khoa hoc kỹ thuật đã tác động vào lĩnh vực thông tin liên lạc và giao thông vận tải Trong lĩnh vực thông tin liên lạc thì chúng tạo nên mạng lới thông tin giúp cho nhà đầu t quản lý từ xa mọi việc ở các công ty con . Nó còn có tác dụng to lớn đối với công tác quản lý tính toán để đa ra các sách lợc kịp thời và chính sác . Còn về giao thông vận tải thì tạo ra nhiều loại hình giao thông khác trứơc đây và cụ thể nh bây giờ có thể vận tải cả bằng tàu hoả , máy bay ,tàu thuỷ Rồi những con đ ờng giao thông nối liền các vùng các quốc gia với nhau thuận lợi cho giao lu buôn bán và đi thực tế của những nhà quản lý ,sự thăm rò thị trờng và khả năng đáp ứng thị trờng cao hơn trớc đây nhiều lần .Đây là điều rất thuận lợi cho qúa trình bành trớng của các công ty độc quyền đợc nhanh hơn và hiệu quả hơn . Thứ ba là sau chiến tranh thế giới thứ hai đã ra đời hàng loạt các quốc gia độc lập đã làm phá sản chủ nghĩa t bản kiểu cũ .Song về kinh tế họ lại gặp những khó khăn lớn . Nhờ đó bọn t bản đã lợi dụng điểm yếu này để nhanh chóng thâm nhập vào nền kinh tế của các nớc này thông qua các công ty xuyên quốc gia.Song mục đích của chúng lại không chỉ nhằm vào kinh tế mà còn 4 nhằm vào chính trị. Đây mới là sự thâm hiểm của chúng .Cho đến nay thì việc thâm nhập này đã thành công ở một số nớc Thứ t là thông qua chi nhánh của mình ở nớc ngoài để tận dụng những điều kiện thuận lơị cụ thể của nớc chủ nhà cụ thể nh :nhân công rẻ mạt, nguyên , nhiên vật liêụ rồi rào và rẻ đảm bảo cho chúng có thể đầu t lâu dài và có hiệu quả cao cùng với đó là chúng đợc hởng nhiều chính sách u đãi(tránh đợc thuế nhập khẩu, đơc thuê đất với giá rẻ nhờ vậy mà hàng hoá do chúng sản xuất ra có đợc những u thế cạnh tranh hơn hẳn hàng do các tập đoàn khác sản xuất ở nớc ngoài giúp chúng thu đợc lợi nhuận tối đa và lớn mạnh một cách nhanh chóng b - Quá trình phát triển của các công ty xuyên quốc gia Hiện nay có rất nhiều cách phân chia các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia dựa vào những yếu tố khác nhau nh : dựa trên cơ sở phân loại độc quyền quốc gia , căn cứ vào quá trình vận động và phát triển của chúng ,phân loại theo tính chất phức tạp của sản phẩm .Trong bài viết này chỉ xin trình bày theo cach dựa trên cơ sở phân loại độc quyền quốc gia . Các hình thức độc quyền đơn giản Thứ nhất là Cacten đây là tổ chức sơ khai nhất, chúng chỉ dựa trên những hiệp nghị đơc ký với nhau.Các tổ chức tham gia vẫn độc lập với nhau về sản xuất và kinh doanh. Thứ hai là Xanhđica nó đợc tổ chức cao hơn cacten . Các tổ chức tham gia đã mất chủ động về lu thông nhng vẫn chủ động về sản xuất .Vấn đề tiêu thụ sản phẩm do ban quản trị chung chịu trách nhiệm với mục đích là thống nhất đầu vào để mua yếu tố đầu vào rẻ và bán sản phẩm với giá cao . Thứ ba là Tơ-rơt là hình thức cao hơn so với Xanhdica và Cacten ,nhăm thống nhất cả việc bán và mua các nhà độc quyền trở thành cổ đông hởng lợi theo số cổ phần của mình. Thứ t là Congxoocxiom đây là hình thức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức trên Nó bao gồm cả Xanhdica,Torot thuộc các nghành khác nhau nhng có liên quan với nhau về kinh tế và kỹ thuật 5 Các hình thức độc quyền mới sâu sắc và chặt chẽ hơn tinh vi hơn. Concern là kiểu tổ chức độc quyền đa nghành nó gồm hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với nhau ở nhiều quốc gia trên thế giới .Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự hình thành của Concern là : trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia và việc biến động mạnh của thị tr- ờng khiến cho những tổ chức nào chuyên môn hoá hẹp rễ bị phá sản ,mặt khác nó còn là biện pháp chống bộ luật chống độc quyền ở hầu hết các nớc t bản ,nó là hình thức biến tớng của các To rot Congloaerate xuất hiện vào những năm 60 của thế kỷ XX ở các nớc t bản đã xuất hiện hình thức liên doanh giữa nhiều doanh nghiệp không liên quan với nhau cả về sản xuất cũng nh dịch vụ mà chỉ nhằm chiếm đoạt đợc những lợi nhuận bằng kinh doanh chứng khoán . ở các nớc t bản lớn vẫn tồn tại lợng lớn các Conglomerate vì ở đây có rất nhiều các cong ty vừa và nhỏ làm ăn một cách hiệu quả do đó chúng cũng cần tới sự liên doanh liên kết với nhau . Bên cạnh đó còn có nhiều công ty vừa và nhỏ vẫn hoạt động một cách có hiệu quả cao điều đó không lây gì làm ngạc nhiên vì chúng có những u điểm hơn hẳn các xuyên quốc gia đó là chúng có thể đổi mới dây truyền công nghệ rễ ràng và nhanh chóng đáp ứng đợc những nhu cầu của thi trờng trên toàn thế giơi .Vì thế ở Mỹ có tới 90% tổng số hãng kinh doanh trong lĩnh vực tin học ,chất dẻo,đIện tử là các xí nghiệp vừa và nhỏ (đây là những nghành sản xuất mới).Trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài nay chỉ xin trình bay về các công ty xuyên quốc gia còn các vấn đề về các xí nghiệp vừa và nhỏ xin để trình bay vào dịp khác 2- Bản chất và đặc trng của các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia. Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, ở các nớc t bản phát triển có thể nhận thấy rằngnền sản xuất TBCN có phát triển rất lớn của công nghiệp và quá trình tập trung t bảnnhanh chóng vào tay các xí nghiệp ngày càng to lớn dặc biệt hơn 6 là sự tập trung nhiều xí nghiệp thuộc nhiều ngành với nhau .Từ đó các tổ chức này sử dụng cơ chế độc quyền ,tức là cơ chế dựa trên giá cả độc quyền, thay cho cơ chế tự do cạnh tranh dựa trên giá cả thị trờng để thu lợi nhuận độc quyền cao .Các tổ chức này hoạt động vợt biên giới thì hình thành các tổ chức siêu độc quyền hay còn gọi là các công ty xuyên quốc gia (TNC).Bớc vào thời kỳ chuyển từ xã hội sản xuất vật chất sang xã hội phát triển thông tin thì số lợng TNC tăng và ngày càng nhiều cùng với sự thay đổi về bản chất để phù hợp vơi tình hình mới .Khi đó khả năng tài chính của các công ty cho đòi hỏi của các nguồn lực và công nghệ đã vợt quá khả năng tài chính của các công ty do đó chúng tiến hành cổ phần hoá nhằm gia tăng số luợng huy động vốn .Song chúng chỉ tiến hành bán cổ phiếu với số lợng có hạn nhằm đảm bảo cho khả năng làm chủ các TNC của các pháp nhân nh vậy phần lớn cổ phần công ty vẫn nằm trong tay của một số cá nhân nên vị trí thống lĩnh của chúng luôn đợc giữ vững Về sở hữu dói sự tác động của cuộc cách mạng khoa hoc công nghệ thì đã diễn ra hai sự thay đổi quan trọng đó là: Một là sở hữu xuyên quốc gia vì các công ty này có nhiều chi nhánh ở các nớc và sự đầu t rông lớn trên thế giới hay là sự sát nhập giữa các công ty ở các nớc khác nhau nên chủ sở hữu của chúng là ở nhiều quốc gia hay sở hữu quốc tế Hai là sở hữu hỗn hợp do sự thay đổi căn bản địa vị ,vai trò của ngời công nhân cũng nh tầng lớp trí thức đặc biệt là sự thay đổi của tầng lớp trí thức vai trò của họ ngày càng to lớn . Điều đó là do xã hội ngày nay nghành công nghiệp công nghệ cao đã chiếm đợc vị trí lớn ,nó đóng góp vào thu nhập vơi tỷ lệ cao mà nghành công nghiệp đó lại là sự phản ánh của nền công nghiệp tri thức. Họ là những ngời quyết định trrực tiếp về chất lợng hàng hoá. Nh vậy quan hệ sở hữu đã thay đổi căn bản mà chủ yếu là theo hớng sở hữu hỗn hợp hay công ty không còn là sở hữu của một cá nhân trong một nớc nữa mà là sở hữu của nhiều nớc ,của tập thể ngời . Về quản lý: đây là phần thay đổi lớn nhất và đăc biệt nhất vì so với trớc đây thì công ty chủ sở hữu quản lý song giờ đây lại do đội ngũ cán bộ quản ly đảm nhiệm và những ngời này còn có thể không có cổ phiếu của TNC đó hoặc có rất 7 ít không đóng vai trò chủ đạo . Đội ngũ này đợc thuê vì tính chuyên nghiệp của mình trong quản lý .Có điều đó là do TNC có nguồn lực lớn khả năng tài chính mạnh ,phạm vi hoạt động rộng rãi, những ngời chủ pháp lý không còn khả năng quản lý và khống chế toàn bộ do vậy hội đồng cổ đông đã thuê những nhà quản lý chuyên nghiệp để đIều hành và quản lý , ban giám đốc hoạt động dựa trên cân bằng tối u lợi ích của những ngời có liên quan gồm :cổ đông, ngời làm thuê, ngơì cung ứng, cộng đồng địa phơng. Trong tổ chức sản xuất và các hoạt động kinh tế thì chuyển từ sản xuất đại trà, hàng loạt với số lợng lớn sang kiểu sản xuất loạt nhỏ theo đơn đặt hàng và thực hiện một cách linh hoạt cùng với nó là sự chuyển từ các tổ chức quy mô lớn liên kết theo chiều dọc sang liên kết theo mạng lới và theo chiều ngang giữa các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc . Các tổ chức TNC này sử dụng ngay lợi thế của mình trong các hoạt động mua nguyên ,nhiên vật liệu cùng các yếu tố khác cần thiết cho quá trình sản xuất và bán sản phẩm của mình với giá độc quyền nhằm thu đợc những khoản lợi nhuận kích sù mà so với các doanh nghiệp khác thì phải mất nhiều thời gian mới có đợc những khoản nh thế .Chúng còn sử dụng giá cả độc quyền với mục đích là để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác mà chúng cho là có nguy cơ làm phơng hại tới chúng . Lúc đầu chúng sử dụng giá cả độc quyền nhỏ hơn giá trị của sản phẩm chấp nhận lỗ một thời gian để chèn ép các đối thủ cạnh tranh của chúng .Nhiều đối thủ của chúng không canh tranh đợc sẽ bị phá sản hoặc phải chuyển sang hoạt động trong các nghành khác song cũng có một số ít đối thủ co thể trụ vững và phát triển .Trong lúc nay ngời mua sẽ đợc lợi ngay sau đó chúng lại thực hiện giá cả độc quyền cao trong khi bán các sản phẩm của mình và mua các yếu tố đầu vào với giá độc quyền thấp nhằm thu về những khoản tiền lãi lớn để bù đắp vào cho phần lỗ trớc đây .Phần lãi này lớn hơn phần lỗ tớc đây nhiều lần và ngời bị thiệt chính là nguời tiêu dùng các sản phẩm đó và những ngời cung cấp nguyên liệu đầu vào .Cùng với quá trình cạnh tranh không lành mạnh đó chúng còn tiến hành mua lại dây truyền công nghệ với giá rẻ của các đối thủ của chúng khi họ bị phá sản hoặc phải chuyển sang làm các công 8 việc khác .Từ đó chúng ta thấy rằng bọn chủ TNC thu lợi từ rất nhiều nguồn khác nhau . TNC là các tổ chức lớn cho nó gồm có nhiều công ty con và ở nhiều nơi trên thế giới mục dích của chúng chỉ là phân bố sao cho tổ chức sản xuất có thể thu đợc lợi nhuận lớn nhất .Các công ty con này có u thế ở chỗ chúng nằm ở các nớc cho nên tránh đựơc thuế suất cao và đợc hởng mức thuế u đãI ,cùng với đó là tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển sử dụng nguồn lao động rẻ (nh phần nguyên nhân sự hình thành và phát triển đã trình bày) mà chúng còn tổ chức nh vậy để nhằm :tổ chức nghiên cứu và thực hiện các dự án, công trình nghiên cứu một cách thuận lợi và nhanh nhất . Đặc trng của TNC ở một số nớc tiêu biểu : ở nhật bản : Thứ nhất là TNC ở đâythì có mục tiêu hàng đàu là phát triển công ty ,tập đoàn mình thể hiện ngay bằng tỷ lệ chiếm lĩnh thị trờng ,phát triển sản phẩm mới,kỹ thuật mới tăng khả năng cạnh tranh của mình trên trờng quốc tế. Thứ hai làcác công ty con không độc lập hoàn toàn mà họat động nh nhũng công ty vệ tinh , chúng cũng có quyền tự do ở mức đáng kể. Thứ ba là các công ty thờng áp dụng chế độ làm việc suốt đời .Ngơi công nhân và nhà quản lý có mối quan hệ cố định .Mức lơng của họ không căn cứ vào năng lực và cống hiến mà căn cứ vào tuổi tác ,thâm niên công tác liên tục do vậy mà họ luôn cống hiến hết mình cho công ty. Đặc biệt ở Nhật Bản còn xuất hiện các công ty gia đình mà ở đó các thành viên của công ty có những mối quan hệ tình cảm . ở mỹ và các nớc phơng tây Thứ nhất là trụ sở chính là ở các nớc sản sinh ra chúng gọi là nớc gốc.Nó quản lý mọi hoạt động của công ty con là nơi đề ra chính sách cho toàn bộ hệ thống các công ty trực thuộc . Thứ hai là công ty con do công ty mẹ lập ra và chịu sự quản lý chi phối của công ty mẹ 9 Thứ ba là các công ty liên kết là các công ty có liên quan nhiều mặt với hệ thống của công ty mẹ , nó có t cách pháp nhân độc lập . Một số đặc điểm khác của TNC : Nhờ tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự đột phá của cách mạng thông tin khiến phơng thức tổ chứ hoạt động quản lý sản xuất thay đổi ngợc lại so với phơng thức sản xuất cũ( phơng thức sản xuất của xã hội công nghiệp ) .Song ở nơi nào mà nó còn phát huy đợc tác dụng thì chúng vẫn còn tận dụng triệt để theo các xu thế sau : Một là đa dạng hoá các loại sản phẩm nghĩa là nhà quản lý sản xuất các sản phẩm theo loạt nhỏ theo đúng yêu cầu của thi trờng . Hai là phi chuyên môn hoá ,tức là sản phẩm đợc chế tạo theo từng linh kiện , cấu kiện chứ không chế tạo theo kiểu chuyên môn hoá nh trớc đây,nó chỉ sản xuất với một mức nào đó thờng là ít chứ không nh trớc đây sản xuất ồ ạt với số lợng lớn . Ba là phi tập trung hoá ,tức là quá trình sản xuất đợc phân bố trên diện rộng chứ không bó hẹp và tài lực đựoc phân tán cho các chi nhánh ở các quốc gia với quy mô quốc tế .Một sản phẩm giờ đây có thể đợc sản xuất ra từ rất nhiều linh kiện từ những xí nghiệp thuộc tập đoàn đó góp lại . Ví dụ nh ô tô , máy bay đợc sản xuất từ nhiều nơi trên thế giới : công tác nghiên cứu đợc tiến hành ở nớc thứ nhất , sản xuất các linh kiện cấu kiện ở nớc thứ t ,thứ năm , lắp giáp ở nớc thứ sáu ,bán sản phẩm ở nớc thứ bảy và chia lợi nhuận ở nớc thứ tám. Đây cũng là quá trình chuyển giao công nghệ cho các nớc ,tránh chi phí vận chuyển, tận dụng các nguồn lực to lớn của các quốc gia sở tại ,tránh hàng giào thuế quan bảo hộ cho nền kinh tế của các nớc sở tại . Bốn là tổ chức quản lý từ xa , nhờ có mạng lới thông tin liên lạc toàn cầu mà việc quản lý đợc thuận tiện và có hiệu quả hơn nhiều .Giờ đây khoảng cach về địa lý không còn là vấn đề lo ngại cho các TNC nữa . Nhờ vào mạng lới thong tin liên lạc toàn cầu mà ban quản trị có thể xem xét tình hình hoạt động của các công ty con và giám sát hoạt động đó một cách rễ ràng ,thông qua đó còn có khả năng ra những quyết định tối u .Nhờ vào mạng lới thông tin nh thế mà con 10