1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

21 338 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 1

Lời nói đầu

Chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng

có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa là quá trình đầy khókhăn phức tạp Đó là cuộc tìm tòi, sáng tạo không ngừng của toàn Đảng, toàn dân,

là sự đổi mới có ý nghĩa cách mạng cả về nhận thức, quan điểm, về thể chế chínhsách, về bộ máy và cán bộ

Song, nền kinh tế thị trờng đó có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế

ở các trình độ phát triển lực lợng sản xuất khác nhau, vốn đã rất thấp, lại ở trongthời đại đòi hỏi quá cao của cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ và củacách mạng quản lý; đồng thời phải phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa dới

sự quản lý của nhà nớc Những điều kiện đòi hỏi trên cho thấy vai trò của nhà nớctrong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là hết sức quan trọng, đặc biệt là vai trò quản

lý, điều tiết của Nhà nớc về kinh tế

Vai trò quản lý, điều tiết của Nhà nớc về kinh tế trong nền kinh tế thị trờngcủa nớc ta trong giai đoạn hiện nay đợc khẳng định là chức năng quản lý kinh tế

vĩ mô, định hớng, phối hợp, kính thích, tạo môi trờng, kiểm soát và điều tiết chínhsách xã hội; thông qua các công cụ pháp luật, kế hoạch, chính sách, sử dụng công

cụ kinh tế (giá cả, thuế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái…) và của nguồn học) và của nguồn họckinh tế để quản lý, điều hành các mặt hoạt dộng kinh tế – xã hội có hiệu quả,góp phần tăng trởng kinh tế Vì thế, vấn đề: “Vai trò kinh tế của Nhà nớc trongnền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa” đợc chọn làm đề tài của đề ánmôn học

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề án đợc trình bày trong hai phần:

I Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nềnkinh tế thị trờng

II Một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cờng vai trò kinh tế củaNhà nớc ta hiện nay

Trang 2

I.Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng

1 Các quan điểm về vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế.

Sau khi xã hội cộng sản nguyên thuỷ bị tan rã, xã hội loài ngời phân chiathành giai cấp, xuất hiện sự đối lập về lợi ích kinh tế giữa các nhóm ngời, các tập

đoàn ngời, đã dẫn đến sự đấu tranh giữa họ ngày càng trở nên găy gắt Trong điềukiện đó, để giữ cho xã hội trong vòng kỷ cơng nhất định, giai cấp nắm trong taynhững lực lợng sản xuất chủ yếu tìm cách tổ chức nên một thiết chế đặc biệt vớinhững công cụ đặc biệt Đó là thiết chế nhà nớc Nh vậy, Nhà nớc chỉ ra đời khiviệc sản xuất và văn minh xã hội phát triển đến một trình độ nhất định

Nhà nớc, về thực chất là một thiết chế quyền lực chính trị, là cơ quan thốngtrị của một giai cấp hoặc của một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ cácgiai cấp khác; đồng thời còn duy trì và phát triển xã hội mà Nhà nớc đó quản lýtrớc các nhà nớc khác Ngay từ khi Nhà nớc mới ra đời đã thực hiện vai trò vàchức năng quản lý, lúc đầu là quản lý xã hội, quản lý hành chính, đảm bảo trật tựtrị an, dần dần chuyển sang quản lý kinh tế Cùng với sự pt quản lý, lúc đầu làquản lý xã hội, quản lý hành chính, đảm bảo trật tự trị an, dần dần chuyển sangquản lý kinh tế Cùng với sự phát triển với quy mô và trình độ của nền kinh tế, vaitrò quản lý của Nhà nớc về kinh tế ngày càng tăng lên và chiếm một vị trí quantrọng trong hoạt động quản lý của Nhà nớc Tuy nhiên, vai trò quản lý của Nhànớc về kinh tế cũng luôn biến đổi, tuỳ theo chế độ chính trị, yêu cầu và xu hớngphát triển kinh tế của từng quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau

Trong lĩnh vực kinh tế, cùng với việc chuyển biến mạnh mẽ của chủ nghĩa

t bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa t bản độc quyền ở các nớc t bản phát triển,

để giải quyết những hiện tợng kinh tế xã hội mới nảy sinh đã có nhiều lý thuyết,quan điểm về vai trò thực tế của Nhà nớc trong nền kinh tế, trong việc điều chỉnhnền kinh tế thị trờng

Từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, trờng phái kinh tế cổ điển và tân

cổ điển chỉ coi nhà nớc t bản là ngời canh gác bảo vệ tài sản cho chủ nghĩa t bản,phái này ủng hộ nguyên tắc tự do kinh tế, coi thị trờng là trung tâm, nhà nớc giữvai trò thứ yếu Đại diện cho trờng phái này là Adam Smith (1723-1790), một nhàkinh tế học ngời Anh Trong cuốn “Sự giàu có của các quốc gia”, ông cho rằnghoạt động kinh tế của con ngời là hoạt động tự do, do “bàn tay vô hình” hay quyluật khách quan chi phối Nhà nớc không nên can thiệp vào kinh tế, mà thích hợpnhất với một số chức năng nòng cốt (cung cấp hàng hoá cộng đồng, bảo đảm anninh, giáo dục công dân và buộc thực hiện các hợp đồng) đợc coi là cốt lõi nhấtcho sự phát triển thị trờng

Sang thời kỳ của đại t bản công nghiệp, chủ nghĩa t bản phát triển nhanhchóng nhờ các nguồn vốn tích luỹ to lớn, ngời ta chỉ phê phán những sự tiêu dùng

xa xỉ làm giảm nguồn tích luỹ chứ cũng cha thấy rõ vai trò cần thiết của nhà nớctrong việc điều tiết quá trình phát triển, khắc phục các mất cân đối (nh DavidRicardo, 1772 –1823)

Chủ nghĩa t bản càng phát triển càng bộc lộ nhiều mâu thuẫn và nhợc điểm:không những mâu thuẫn về giai cấp mà cả mâu thuẫn giữa các ngành kinh tế, giữathành thị và nông thôn…) và của nguồn học Trớc đòi hỏi của thực tế, nhiều nhà kinh tế t sản đã đa racác học thuyết khác nhau để lý giải các mâu thuẫn, chỉ ra những thất bại của thị

Trang 3

trờng và tìm đến các vai trò của nhà nớc trong việc giải quyết tình trạng mất cân

đối trong quá trình tái sản xuất và giảm nhẹ tác hại của khủng hoảng mang tínhchu kỳ Tiêu biểu có các nhà kinh tế:

- L.Walras, nhà kinh tế học ngời Pháp đa ra lý thuyết “cân bằng tổng quátgiữa các thị trờng” với khuyến nghị là nhà nớc cần tiến hành dự báo và can thiệptích cực vào quá trình sản xuất, tạo ra cạnh tranh lành mạnh, hạn chế đầu cơ, ổn

định giá cả và phù hợp với tiền lơng

- B.Clark, trong lý thuyết “năng suất tối đa” của mình, cho rằng việc mởrộng sản xuất và thay đổi cơ cấu kinh tế tích cực sẽ làm tăng thu nhập cho cả nớc

và nhà nớc đóng vai trò tích cực trong việc khai thác tối đa các yếu tố sản xuất,chống độc quyền, hạn chế sự đình công

- A.Pigou đa ra lý thuyết “kinh tế phồn vinh”, trong đó thừa nhận nhữngmâu thuẫn khách quan giữa quyền lợi t nhân và quyền lợi xã hội Ông cho rằng đểcho nền kinh tế phát triển cần phải u tiên những yếu tố quyết định, những yếu tốchuẩn mực và bằng các công cụ thích hợp (thuế, tín dụng…) và của nguồn học) mà thực hiện quátrình điều chỉnh cho sự phồn vinh chung của đất nớc

Các nhà kinh tế trên đều thấy một thực tế là theo đà phát triển của sản xuất,chức năng của nhà nớc ngày càng mở rộng, và do vậy vai trò của nhà nớc sẽ tăng.Tuy vậy, họ vẫn cho rằng tự do kinh tế là sức mạnh hoạt động của nền kinh tế thịtrờng t bản chủ nghĩa

Song, cuộc khủng hoảng kinh tế t bản chủ nghĩa (bắt đầu từ năm1825) trởnên thờng xuyên hơn vào những năm 30 của thế kỉ XX đã chứng tỏ “bàn tay vôhình” không thể nào đảm bảo cho kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển bình thờng.Hơn nữa, xu hớng xã hội hoá càng cao đã cho thấy phải có một lực lợng nhândanh xã hội can thiệp vào quá trình kinh tế, điều tiết kinh tế và sửa chữa nhữngthất bại của thị trờng Đại diện cho trờng phái can thiệp này là J.M.Keynes (1884-1946), nhà kinh tế học nổi tiếng ngời Anh, ngời đã sáng tạo ra lý thuyết “t bảnchủ nghĩa đợc điều tiết” Ông cho rằng Nhà nớc không chỉ dừng lại ở việc thựchiện một số biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh của nhà t bản,

mà phải thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế với việc nghiên cứu các dựbáo xu thế phát triển trong tơng lai, xây dựng các kế hoạch để tạo ra “cầu tíchcực” và đề ra biện pháp can thiệp, điều chỉnh thích hợp nhằm khắc phục nhữngmâu thuẫn của quá trình tái sản xuất

Những năm 1960,1970 các trờng phái ủng hộ lý thuyết “bàn tay vô hình”

và trờng phái Keynes cũng đã tiến lại gần nhau hình thành nên trờng phái chínhhiện đại Đại diện là P.A.Samuelson, trong tác phẩm “Kinh tế học”, ông đa ra lýthuyết “hai bàn tay” Điều hành một nền kinh tế không có chính phủ hoặc thị tr-ờng thì cũng nh định vỗ tay bằng một bàn tay

Thực tiễn đã chứng tỏ trong thời đại ngày nay hầu hết các nớc trên thế giới

đều chuyển sang mô hình kinh tế thị trờng hỗn hợp, nghĩa là kết hợp “bàn tay vôhình” của nền kinh tế tự do với “bàn tay hữu hình” tức là sự quản lý, điều tiết củanhà nớc Đối với nớc ta, Nhà nớc là của dân, do dân và vì dân dới sự lãnh đạo của

Đảng Cộng sản Việt Nam, nên sự quản lý điều tiết kinh tế thị trờng là theo địnhhớng Xã hội chủ nghĩa

2 Tính tất yếu khách quan cần phải có vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc

đối với nền kinh tế.

Trang 4

2.1 Thực trạng về vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc về kinh tế.

Quản lý nhà nớc về kinh tế ở nớc ta trong nhiều năm trớc đây với cơ chếtập trung quan liêu, bao cấp và cả trong những năm đổi mới theo cơ chế thị trờngvẫn còn nhiều khuyết điểm: Vừa hạ thấp vai trò nhà nớc, làm giảm hiệu lực vàhiệu quả quản lý của nhà nớc đối với các thành phần kinh tế, lại vừa gây ra nhiềuvớng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, làm trì trệ thêm sự phát triển vàgây ra những khó khăn mới cho đời sống kinh tế xã hội của đất nớc

Đã có một thời kỳ dài chúng ta phủ nhận kinh tế thị trờng trong chủ nghĩaxã hội, nhng khi chúng ta nhận thức lại, chuyển đổi cơ chế kế hoạch hoá tập trungsang cơ chế thị trờng thì vẫn có những sai lầm, cha nhận thức đúng đắn vai trònhà nớc trong quản lý nền kinh tế nhằm hớng sự phát triển của nền kinh tế đảmbảo tính ổn định, công bằng, hiệu quả

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung: do yêu cầu xây dựng nền kinh tế

theo chế độ công hữu, phi hàng hoá và đợc quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tậptrung cao độ nên nhà nớc đã đảm nhận vai trò quản lý tuyệt đối toàn bộ đời sốngkinh tế xã hội, nắm và chi phối toàn bộ hoạt động kinh tế của đất nớc Với cơ chếnày, nhà nớc đã thực hiện đợc những mục tiêu kinh tế và chính trị – xã hội, xâydựng lực lợng quốc phòng hùng mạnh, thực hiện các chính sách xã hội quan trọng

nh giáo dục, y tế, công bằng xã hội…) và của nguồn học thể hiện tính u việt của xã hội chủ nghĩatrên nhiều mặt Song chức năng kinh tế của nhà nớc đợc đề cao quá mức thể hiệntrên những điểm chủ yếu sau đây:

- Thứ nhất: Trong cơ chế cũ, nhà nớc mở rộng quá đáng kinh tế quốcdoanh, gần nh đồng nhất kinh tế quốc doanh với chủ nghĩa xã hội Tuyệt đối hoákinh tế quốc doanh và kinh tế thị trờng đến mức phủ nhận các thành phần kinh tếkhác Đến Đại hội Đảng VI, mặc dù đã có sự đổi mới nhận thức nhng vẫn cònnhấn mạnh kinh tế quốc doanh phải chiếm tỷ trọng trong cả sản xuất và lu thông

Do đó, cha chú ý đúng mức trong chỉ đạo phát triển các thành phần kinh tế khác

- Thứ hai: Nhà nớc đóng vai trò trung tâm và gần nh đọc tôn trong linhcvực đầu t, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, nắm độc quyền ngân hàng, ngoạithơng, ngoại hối, bao cấp tín dụng và do đó cha khai thác đợc nguồn lực khác đầu

t cho phát triển

- Thứ ba: Nhà nớc can thiệp quá sâu vào các hoạt động kinh tế, trực tiếp

điều hành các hoạt động kinh tế, coi cả nớc là “một công trờng lớn” trong đó các

đơn vị kinh tế cơ sở chỉ là những ngời thừa hành một cách thụ động mệnh lệnhchỉ huy từ trên xuống

- Thứ t: Nhà nớc muốn nắm toàn bộ khâu phân phối lu thông, dùng sứcmạnh tổng hợp của chuyên chính vô sản, kết hợp chặt chẽ ba biện pháp: Kinh tế,hành chính, giáo dục để nắm nguồn hàng vào tay mình

Với cơ cấu kinh tế công hữu và phi hàng hoá, cơ chế quản lý tập trung cao

độ cũng bộc lộ nhiều khuyết tật, về cơ bản là triệt tiêu động lực phát triển, nềnkinh tế kém phát triển, rơi vào tình trạng khan hiếm, dẫn tới khủng hoảng kinh tế– xã hội, còn nhà nớc thì bao biện làm thay thị trờng và xã hội dẫn tới cồngkềnh, quan liêu, quản lý kém hiệu lực, hiệu quả Thực trạng đó buộc chúng taphải cải tổ, cải cách, đổi mới quản lý nền kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần, đồng thời tiến hành cải cách nhà nớc cho phù hợp và cókhả năng quản lý kinh tế thị trờng

Trang 5

Trong thời kỳ đổi mới, nhà nớc vừa phải thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản

song song và đan xen lẫn nhau, đó là vừa đổi mới, cải cách hệ thống quản lý baogồm cải tạo cơ cấu kinh tế cũ, xây dựng cơ cấu kinh tế mới, cải cách nền hànhchính nhà nớc, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc phù hợp với cơ chếmới; vừa phải điều hành nền kinh tế trong quá trình đổi mới, phải xử lý nhiều vấn

đề mới nảy sinh hết sức phức tạp và khó khăn Mặt khác, nhiệm vụ quản lý nhà

n-ớc về kinh tế hết sức đa dạng, linh hoạt, luôn biến động do thực tế cuộc sống đặt

ra Nhng nhà nớc của ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, đó là:

Nhà nớc ta đã phát huy vai trò trách nhiệm trong quản lý kinh tế – xã hội,tiến hành công cuộc đổi mới quản lý kinh tế nhng vẫn giữ vững ổn định chính trị,xã hội, đảm bảo tăng trởng kinh tế khá, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân,

đa nớc ta cơ bản ra khỏi khủng hoảng; đã mạnh dạn đổi mới cơ chế, chính sáchquản lý kinh tế và điều hành, xử lý các tình huống hết sức phức tạp có hiệu quảtốt Nhà nớc cũng đã mạnh dạn đổi mới hệ thống kinh tế nhà nớc, đổi mới hệthống tổ chức bộ máy nhà nớc, từng bớc phân định rõ chức năng lãnh đạo của

Đảng, quản lý nhà nớc về kinh tế với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh; đổimới và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nớc phù hợp với cơ chếmới…) và của nguồn học Do đó, đã góp phần to lớn vào phát triển kinh tế xã hội và thành công củacông cuộc đổi mới

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong quá trình đổi mới, quản lý nhà nớc về kinh tế còn có nhiều mặt hạn chế và yếu kém:

- Quản lý nhà nớc cha ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới, cha pháthuy đầy đủ mặt tích cực và hạn chế đợc tính tự phát, tiêu cực của kinh tế thị trờng

Đất đai, vốn và tài sản nhà nớc cha đợc quản lý chặt chẽ, sử dụng lãng phí và thấtthoát nghiêm trọng, cha tăng cờng đợc vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc

- Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách cha đồng bộ, cha nhất quán, thựchiện cha nghiêm

- Quản lý lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tiền tệ, giá cả, kế hoạch, thơngmại, phân phối thu nhập, đất đai, vốn và tài sản nhà nớc cha tốt, cha hiệu quả vàchậm đổi mới

- Tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc còn nặng nề, quan hệ phân công vàhiệp tác cha rõ ràng và còn nhiều vớng mắc, tình trạng tham nhũng, lãng phí,quan liêu, phân tán cục bộ còn nghiêm trọng; cán bộ và công chức nhà nớc cònnhiều hạn chế cả về trình độ, năng lực và phẩm chất, cha tơng xứng với yêu cầucủa nhiệm vụ

Thực trạng trên đòi hỏi nhà nớc phải tiếp tục đổi mới quản lý, tăng cờng vaitrò quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế Đó là một tất yếu khách quan

2.2 Cơ chế thị trờng - đặc trng và những u, khuyết điểm của nó

2.2.1 Khái niệm cơ chế thị trờng:

Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế hàng hoá do sự tác

động của các qui luật kinh tế vốn có của nó; cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơbản của tổ chức kinh tế là cái gì, nh thế nào, và cho ai Cơ chế thị trờng bao gồmcác nhân tố cơ bản là cung, cầu và giá cả thị trờng

2.2.2 Các đặc trng cơ bản của cơ chế thị trờng:

Trang 6

Trớc hết, thông qua cơ chế thị trờng mà các vấn đề có liên quan đến việc

phân bổ sử dụng các nguồn tài nguyên sản xuất khan hiếm nh lao động, vốn, tàinguyên thiên nhiên về cơ bản đợc quyết định một cách khách quan thông qua sựhoạt động của các qui luật kinh tế đặc biệt là qui luật cung cầu Thông qua quiluật cung - cầu mà hình thành nên giá cả thị trờng, giá cả thị trờng lên xuốngxung quanh giá trị thị trờng và nó là kết quả thoả thuận giữa ngời mua với ngờibán, nó tạo lên mức lợi nhuận trên thị trờng mà từ đó có tác động chuyển dịch cơcấu đầu t sản xuất vào các lĩnh vực cho lợi nhuận cao

Thứ hai, trong cơ chế thị trờng, tất cả các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể

kinh tế đợc tiền tệ hoá thông qua giá cả thị trờng, làm cho các hoạt động kinh tếphát triển nhanh và dễ dàng hơn

Thứ ba, trong cơ chế thị trờng, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy

tăng trởng kinh tế và lợi ích kinh tế đợc biểu hiện tập trung ở mức lợi nhuận

Thứ t, cơ chế thị trờng tạo cho các chủ thể kinh tế tự do lựa chọn phơng án

sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng Dựa trên các qui luật kinh tế và tính tự chủ, cácmối quan hệ kinh tế, các nhà sản xuất, kinh doanh lựa chọn cho mình phơng án sảnxuất và kinh doanh phù hợp nhất để thu đợc lợi nhuận tối đa, và ngời tiêu dùng đợc

tự do lựa chọn tiêu dùng vì các quan hệ kinh tế đã đợc tiền tệ hoá

Thứ năm, thông qua sự hoạt động của các qui luật kinh tế, đặc biệt là sự

linh hoạt của hệ thống giá cả, nền kinh tế thị trờng luôn duy trì đợc thế cân bằnggiữa mức cung và cầu của tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ, ít gây ra sự khanhiếm và thiếu thốn hàng hoá

Thứ sáu, cạnh tranh là môi trờng và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển,

thúc đẩy tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả của sản suất Trong nền kinh tế thịtrờng, cạnh tranh diễn ra một cách phổ biến trong cả lĩnh vực sản xuất và trong cảlĩnh vực lu thông, hình thức và những biện pháp của cạnh tranh có thể rất phong phúnhng động lực và mục đích cuối cùng cuả cạnh tranh chính là lợi nhuận

Thứ bảy, cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, mối quan hệ giữa

mục tiêu tăng cờng tự do cá nhân và mục tiêu và công bằng xã hội, giữa đẩynhanh tốc độ tăng trởng kinh tế và nâng cao chất lợng cuộc sống cũng có sự pháttriển tơng ứng

Thứ tám, cơ chế thị trờng đặt ngời tiêu dùng vào vị trí hàng đầu Nhờ sự

phát triển sức sản xuất mới và các nhu cầu mới, cơ chế thị trờng có xu hớng thoảmãn nhu cầu biến đổi không ngừng của các nhóm dân c sao cho phù hợp với lốisống của họ, thay cho nguyên tắc sản xuất, cung ứng hàng loạt, bất chấp nhu cầu

Thứ chín, nhà doanh nghiệp là nhân vật trung tâm trong hoạt động thị

tr-ờng, là nhân tố sống động của cơ chế thị trờng Nhà nớc không đứng ngoài cơ chếthị trờng Không có nhà doanh nghiệp thì không có cơ chế thị trờng

2.2.3 Ưu điểm và khuyết tật của cơ chế thị trờng:

Thực tế khó đánh giá đầy đủ những u điểm và khuyết tật của cơ chế thị ờng Tuy nhiên, có thể nêu lên những u điểm của cơ chế thị trờng nh sau:

tr Cơ chế thị trờng kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế và tạo điềukiện thuận lợi cho sự hoạt động tự do của họ Do đó làm cho nền kinh tế pháttriển năng động, huy động đợc nguồn lực của xã hội vào phát triển kinh tế

Trang 7

- Cạnh tranh buộc những ngời sản xuất phải giảm hao phí lao động cá biệt

đến mức thấp nhất có thể đợc bằng cách áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới vàosản xuất, nhờ đó thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao

động, nâng cao chất lợng và số lợng hàng hoá

- Sự tác động của cơ chế thị trờng đa đến sự thích ứng tự phát giữa khối ợng và cơ cấu của sản xuất với khối lợng và cơ cấu nhu cầu xã hội, nhờ đó có thểthoả mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân và sản xuất về hàng ngàn, hàng vạn loại sảnphẩm khác nhau Những nhiệm vụ này nếu Nhà nớc làm sẽ phải thực hiện mộtkhối lợng công việc khổng lồ, có khi không thực hiện đợc và đòi hỏi chi phí caotrong việc đa ra các quyết định

l Cơ chế thị trờng mềm dẻo hơn Nhà nớc và có khả năng thích nghi caohơn khi những điều kiện kinh tế thay đổi, làm thích ứng kịp thời giữa sản xuất vớinhu cầu xã hội

Nhờ vậy cơ chế thị trờng giải quyết đợc những vấn đề cơ bản của tổ chứckinh tế: Cần sản xuất loại hàng hoá gì với số lợng bao nhiêu do ngời tiêu dùngquyết định; Lợi nhuận lôi cuốn các doanh nghiệp vào sản xuất mặt hàng có mứclợi cao, đáp ứng nhu cầu xã hội Sản xuất bằng phơng pháp nào, công nghệ gì đợcquyết định bởi cạnh tranh để cho tối đa hoá đợc lợi nhuận và tối thiểu hoá chi phí

Hệ thống giá cả là tín hiệu cho một phơng pháp công nghệ thích hợp Sản xuấthàng hoá cho ai (phân phối) đợc quyết định bởi quan hệ cung – cầu trên thị tr-ờng các nhân tố sản xuất

Lịch sử phát triển của sản xuất xã hội chứng minh rằng cơ chế thị trờng là cơchế điều tiết nền kinh tế hàng hoá đạt hiệu quả kinh tế cao Song cơ chế thị trờngkhông phải là hiện thân của sự hoàn hảo, mà nó vốn có những khuyết tật, đặc biệt vềmặt xã hội Có thể chỉ ra một số khuyết tật sau đây của cơ chế thị trờng:

- Hiệu lực của cơ chế thị trờng phụ thuộc vào mức độ không hoàn hảo củacạnh tranh, cạnh tranh càng không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế thị trờng cànggiảm Cơ chế thị trờng chỉ thể hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát của cạnh tranhhoàn hảo Một nền kinh tế đợc thúc đẩy bởi cạnh trnah hoàn hảo sẽ dẫn tới phấn

bố và sử dụng hiệu quả nhất đầu vào của sản xuất và đầu ra, tức là nền kinh tế

đứng trên đờng giới hạn khả năng sản xuất

- Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, vì vậy họ cóthể lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ô nhiễm môi trờng sống của con ngời màxã hội phải gánh chịu, do đó hiệu quả kinh tế – xã hội không đợc đảm bảo

- Có những mục tiêu xã hội mà dù cơ chế thị trờng có hoạt động tốt cũngkhông thể đạt đợc Sự tác động của cơ chế thị trờng đa đến sự phân hoá giàunghèo, tác động xấu đến đạo đức và tình ngời

- Một nền kinh tế do cơ chế thị trờng điều tiết khó tránh khỏi những thăngtrầm, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ Ngời ta nhận thấy rằng một nền kinh tếhiện đại đứng trớc một vấn đề nan giải của kinh tế vĩ mô không một nớc nào trongthời gian dài lại có đợc lạm phát thất nghiệp thấp và công ăn việc làm đầy đủ

Nh vậy, cơ chế thị trờng với một loạt những khuyết tật trên đòi hỏi phải có

sự can thiệp của nhà nớc với vai trò kinh tế của mình

2.3.4 Vai trò quản lý và điều tiết kinh tế của Nhà nớc

Trang 8

a Vai trò quản lý kinh tế của Nhà n ớc:

Kinh tế thị trờng tạo ra động lực mạnh mẽ, làm cho các hoạt động kinh tếtrở nên sôi động, tận dụng và tiết kiệm nguồn lực, hớng tới việc đáp ứng nhanhnhạy những nhu cầu ngày càng tăng của xã hội với năng suất, chất lợng và hiệuquả, song cần phải có sự can thiệp của nhà nớc

Nhà nớc thực hiện vai trò quản lý kinh tế thị trờng thông qua các công cụ

kế hoạch, chính sách kinh tế, pháp luật, các biện pháp kinh tế và bằng nguồn lựccủa kinh tế nhà nớc

- Về kế hoạch hoá: xác định phát triển kinh tế tổng thể; kế hoạch dự đoán

về kinh tế vĩ mô, lựa chọn phát triển ngành, vùng, hạ tầng cơ sở nh giao thông,

điện,…) và của nguồn học không có tính áp đặt đối với các doanh nghiệp mà tạo cho họ phơng hớngphát triển kinh tế phù hợp với yêu cầu của đất nớc

- Về các chính sách kinh tế:

 Chính sách giá cả, tỷ giá trong nền kinh tế thị trờng: trên cơ sở phân biệt

rõ giá cả trong trờng hợp cạnh tranh và trong trờng hợp độc quyền; phải biết chiphí thực và giá thực của hàng hoá, phản ánh khá đúng quan hệ cung – cầu, giátrị sức mua đồng tiền, và tình hình thực tế của thị trờng trong nớc cũng nh của nớcngoài

 Quản lý ngoại thơng: hạn chế nhập khẩu, bảo hộ khuyến khích sản xuấttrong nớc và khuyến khích nhập khẩu

 Chính sách tài chính – tiền tệ: đặc biệt là ngân sách, tín dụng, lãi suất

và thuế suất là chính sách trợ cấp tài chính và miễn giảm thuế, tạo điều kiện chohoạt động bình thờng giữa các thành phần kinh tế

 Chính sách phát triển kinh doanh

 Chính sách chi tiêu ngân sách: tránh lãng phí và nâng cao hiệu quả kinh tế

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cờng pháp chế

- Tăng cờng dự trữ nhà nớc và khi cần thiết nhà nớc sử dụng nguồn lựckinh tế nhà nớc của mình để can thiệp vào nền kinh tế

b Vai trò điều tiết kinh tế của Nhà n ớc:

Sự điều tiết của Nhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng phải dựa trên cơ sởvận dụng các quy luật kinh tế khách quan Sự điều tiết của Nhà nớc thể hiện ở cácmặt sau đây:

- Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi: Trong kinh tế thị trờng các chủthể thị trờng đợc tự chủ, nhng quyền tự chủ đó phải đợc thể chế hoá thành phápluật và mọi hành vi đều tuân theo pháp luật Hệ thống pháp luật đồng bộ bao trùmmọi hoạt động kinh tế, nhng có thể quy về những lĩnh vực sau:

 Luật xác định các chủ thể pháp lý

 Luật về các quyền: quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng,quyền thừa kế, quyền chuyển nhợng…) và của nguồn học

 Luật hợp đồng

Trang 9

 Luật về sự đảm bảo của Nhà nớc đối với các điều kiện chung của nềnkinh tế: bảo hộ lao động, bảo vệ môi trờng, chống, hạn chế cạnh tranh, chăm sócnhững ngời không có khả năng lao động, bảo hiểm xã hội…) và của nguồn học

 Các luật về tổ chức Nhà nớc, ngăn ngừa việc lạm dụng quyền lực Nhànớc, loại trừ việc cấu kết giữa quyền lực Nhà nớc với quyền lực kinh tế

- Nhà nớc tạo môi trờng kinh tế xã hội ổn định bằng cách xây dựng kếtcấu hạ tầng sản xuất (quan trọng nhất là giao thông vận tải, thông tin liên lạc) vàkết cấu hạ tầng xã hội (quan trọng nhất là giáo dục đào tạo), cùng với các dịch vụcông cộng khác nh đảm bảo an ninh, dịch vụ tín dụng…) và của nguồn học

- Nhà nớc soạn thảo kế hoạch, quy hoạch, các chơng trình phát triển kinh

tế – xã hội và ban hành những chính sách để hớng các chủ thể thị trờng thựchiện các kế hoạch, quy hoạch và chơng trình ấy bằng cách sử dụng các đòn bẩykinh tế Thí dụ: u đãi về thuế, về lãi suất cho vay những ai đầu t vào những ngành,những vùng mà Nhà nớc cần u tiên phát triển…) và của nguồn học

- Nhà nớc sử dụng những biện pháp hành chính khi cần thiết, chẳng hạncấm xuất khẩu gỗ để bảo vệ rừng, phạt những hành vi làm ô nhiễm môi trờng…) và của nguồn học

3 Đặc trng của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3.1 Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.

Trong lịch sử nhân loại đã diễn ra những mô hình kinh tế khác nhau: kinh

tế tập trung và kinh tế thị trờng Theo thời gian, chúng ta đã có một cách nhìn đầy

đủ và một sự lựa chọn kinh tế Mô hình kinh tế tập trung có những u điểm đảmbảo tính tập trung thống nhất, thích hợp với điều kiện chiến tranh, nhng khichuyển sang xây dựng và phát triển kinh tế thì mô hình kinh tế tập trung tỏ rakhông phù hợp

Sau giải phóng miền Nam, chúng ta vẫn duy trì cơ chế tập trung, sản xuấtkém phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thời điểm gay cấn nhất làkhi không còn viện trợ nớc ngoài Nhng trongkhó khăn đã xuất hiện những hiện t-ợng khác lạ, những tìm tòi thử nghiệm từ phong trào quần chúng, từ đơn vị kinh tếcơ sở có sức thuyết phục nh khoán trong nông nghiệp, xé rào tự cân đối, tự trangtrải trong công nghiệp, giá cả - lĩnh vực nhạy cảm và cốt lõi của cơ chế cũ, đã cónhững cuộc thử nghiệm (điều chỉnh giá năm 1981, tổng điều chỉnh giá - lơng –tiền năm 1985, thử nghiệm xoá bỏ phân phối theo định lợng ở một số tỉnh phíaNam…) và của nguồn học )

Trớc những đòi hỏi bức bách của cuộc sống và những thử nghiệm có sứcthuyết phục, Đảng ta đã nhạy cảm tổng kết thành cơ chế chính sách tạo đà chocông cuộc đổi mới Nghị quyết 6 (Khoá VI) – 1979: “cho sản xuất bung ra”,

“cho tự do lu thông”, chỉ thị khoán 100 của Ban bí th Trung ơng đến nhóm và

ng-ời lao động (1981), khoán 10 (khoán hộ 1988) của Bộ Chính trị, quyết định 25, 26

CP (1985 –1986), …) và của nguồn học Nhng tất cả mới là những thử nghiệm tìm tòi mang giảipháp tình thế, cha có sự thay đổi căn bản về quan điểm

Đại hội lần thứ VI của Đảng sau khi phê phán cơ chế tập trung quan liêubao cấp đã nhất quán chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, mở rộng

Trang 10

kinh tế đối ngoại Về cơ chế quản lý đó là cơ chế kế hoạch hoá theo phơng thứchạch toán kinh doanh, tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ.

Tổng kết hai năm thực hiện Đại hội Đảng VI, sản xuất phát triển, nhất lànông nghiệp, kinh tế ngoài quốc doanh và kinh tế đối ngoại, càng khẳng định nềmtin để đẩy tới một bớc về cơ chế Hội nghị Trung ơng 6 (khoá VI) bắt đầu sử dụngcụm từ “cơ chế thị trờng” Đại hội lần thứ VII của Đảng nhất quán chuyển sangcơ chế thị trờng với ba quan điểm kinh tế cơ bản: chấp nhận thị trờng một cách cơbản, tổng thể lâu dài; một thị trờng thống nhất thông suốt hoà nhập thị trờng thếgiới, thị trờng là đối tợng quản lý của Nhà nớc và cơ chế vận hành nền kinh tế nớc

ta là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Đại hội lần thứ VIII của Đảng khẳng định những chuyển đổi theo chiều sâu sớmhình thành thị trờng đồng bộ, đổi mới kế hoạch hoá, hệ thống pháp luật và cácchính sách kinh tế

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng trên cơ sở tổng kết toàndiện những thành công và những tồn tại, những bài học chủ yếu của công cuộc

đổi mới, xây dựng đất nớc đã xác định mục tiêu giai đoạn đến năm 2000 là bớcrất quan trọng của thời kỳ phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lợng, tranh thủ thờicơ, vợt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng

bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạtmục tiêu đợc đề ra trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội: tăng tr-ởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đềbức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống của nhân dân,nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát triểncao hơn vào đầu thế kỷ sau

tr-3.2 Đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.

Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa cũng có tính chất chungcủa nền kinh tế: nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế thịtrờng, có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc để giảm bớt những “thất bại của thị tr-ờng” Nhng do điều kiện lịch sử – xã hội của mỗi nớc biến động khác nhau, đặcbiệt là do chế độ xã hội khác nhau, nền kinh tế thị trờng ở các nớc có những đặc

điểm riêng Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cónhững đặc trng sau:

- Thứ nhất, là nền kinh tế gồm nhiều thành phần dựa trên cơ sở cơ cấu đa

dạng về hình thức sở hữu; trong đó kinh tế Nhà nớc dựa trên sở hữu nhà nớc giữvai trò chủ đạo

Trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta tồn tại ba hình thức sở hữu cơ bản: sởhữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân Từ đó hình thành nhiều thành phầnkinh tế, cần đợc khuyến khích phát triển để hình thành nền kinh tế thị trờng rộnglớn bao gồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, đơn vị kinh tế t doanh, cáchình thức hợp tác liên doanh giữa trong và ngoài nớc Tuy nhiên, trong cơ cấunhiều thành phần đó, kinh tế Nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo Đó là sự khác biệt

có tính bản chất giữa kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thịtrờng ở các nớc khác Bởi lẽ, mỗi một chế độ xã hội đều có một cơ sở kinh tế tơngứng với nó, kinh tế Nhà nớc, nói đúng là kinh tế dựa trên chế độ công hữu baogồm kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác, tạo cơ sở kinh tế cho chế độ xã hội mới

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w