Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng CNXH ở nước ta hiện nay
Trang 1
PHầN I:ĐặT VấN Đề
Xã hội loài ngời chúng ta từng trải qua rất nhiều giai đoạn lịch sử phát triển với nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau.Vơí mỗi hình thái kinh tế xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử đều có tính logic của nó,vì vậy có thể
đem lại khá nhiều thành công tốt đẹp với nhiều thành tựu về kinh tế xã hội ,nhngbên cạnh đó vẫn còn nhiều mặt hạn chế cần phải khắc phục.Đất nớc ta hiện nay
đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vì vậy điều tất yếu của chúng ta là cần phải nghiên cứu con đờng mà Đảng và Nhà nớc ta đã lựa chọn Để góp phần vào xây dựng cơ chế tổ chức quản lý kinh tế sao cho phù hợp với điều kiện của nớc ta và phù hợp với xu thế của thế giới là nguyên nhân để emlựa chọn nghiên cứu đề tài:
“Vai trò kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay ”
Đất nớc chúng ta vừa mới bắt đầu công cuộc đổi mới từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng nên có nhiều vấn đề đợc đặt ra.Thực tế đã cho thấy rằng ở các nớc đi trớc , khi họ để nền kinh tế thị trờng không
có sự quản lý của nhà nớc thì sẽ khó mà đạt đợc mục tiêu về kinh tế mà thậm chícòn bị suy thoái nền kinh tế, điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933.Song nếu có sự can thiệp của nhà nớc và có chiến lợc đúng đắn thì nền kinh
tế thị trờng sẽ tạo nên sự phát triển kinh tế mạnh mẽ Vì vậy ta thấy rằng nền kinh tế thị trờng ở nớc ta cần phải có sự can thiệp vĩ mô của nhà nớc,để phát triển nền kinh tế thị trờng của nớc ta theo định hớng xã hội chủ nghĩa
PHầN II: GIảI QUYếT VấN Đề
I Vai trò kinh tế của Nhà nớc và tính tất yếu khách quan về vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế
1 Vai trò của Nhà nớc nói chung trong lịch sử.
Ngay từ thời xa xa,ngời đã biết sống lại từng bầy, từng đàn nhằm tạo điềukiện cho việc săn bắn để phục vụ cho đời sống và hơn thế nữa họ còn để bảo vệnhững gì mình kiếm đợc Của cải ngày một nhiều hơn các tập đoàn ngời này cầnphải bảo vệ của cải của họ bằng hình thái liên kết lại nhau, bầu ra những ngời
đứng đầu để cai quản cùng với lịch sử, xã hội loài ngời ngày càng phát triển hơn
Trang 2và kéo theo sự phát triển của lực lợng sản xuất và năng suất lao động xã hội chế
độ t hữu (lợi ích kinh tế ) xuất hiện đã phân chia xã hội thành kẻgiàu ngời nghèohình thành hai giai cấp, cơ bản là chủ nô và nô lệ nên hình thành một xã hội mớivới sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp gay gắt không thể điều hoà, đòihỏi phải có một tổ chức mới có khả năng có thể dập tắt đợc xung đột giai cấp ấy,
tổ chức đó là Nhà nớc Xuất phát từ việc nghiên cứu nguồn gốc của Nhà nớc,các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã kết luận rằng “Nhà nớc là sảnphẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà” Nhà nớcchỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấpvà bao giờ cũng thể hiện bản chấtgiai cấp sâu sắc Bản chất đó đợc thể hiện trớc hết ở chỗ Nhà nớc là bộ máy cỡngchế đặc biệt nằm trong tay giai cấp thống trị, là công cụ sắc bén nhất để duy trì
sự thống trị giai cấp Vì vậy nên Nhà nớc bao giờ cũng bảo vệ lợi ích của mộtgiai cấp nhất định Song vai trò kinh tế của Nhà nớc thì có sự khác nhau về mức
độ, hình thức biểu hiện nhằm phù hợp với điều kiện của từng giai đoạn
Thực ra lịch sử đã chứng minh chức năng kinh tế của Nhà nớc đợc phôithai ngay từ buổi ban đầu khi Nhà nớc mới chỉ vừa xuất hiện sau đó mới đợcnhận thức và ứng dụng vào thực tiễn quản lý kinh tế xã hội Trong thời đại chiếmhữu nô lệ Nhà nớc chủ nô kiểu Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử đã trực tiếp dùngquyền lực cuả mình can thiệp vào việc phân phối của cải đợc sản xuất ra bởinhững ngời nô lệ dới sự chỉ huy điều khiển quá trình sản xuất của giai cấp chủnô chiếm đoạt bằng bạo lực Các thủ đoạn bạo lực phi kinh tế ở đây đợc sử dụnglàm công cụ để chiếm đoạt, cỡng bức kinh tế
Trong thời đại phong kiến Nhà nớc phong kiến khong chỉ can thiệp vàoviệc phân phối của cải mà đứng ra tập hợp lực lợng nhân dân xây dựng kết cấuhạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích quan lại, di dân đi mở mang cácvùng đất mới đề ra các chính sách ruộng đất thích hợp với từng thời kỳ, nhìnchung các hoạt động này diễn ra một cách tự phát
2 Tính tất yếu khách quan về vai trò kinh tế vĩ mô của nhà nớc.
a Cơ chế cũ và những u khuyết tật của nó:
Sau kháng chiến thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nớc xã hội chủnghĩa (XHCN) đất nớc ta đã bắt đầu xây dựng mô hình kế hoạch hoá tập trungdựa trên hình thức sở hữu công cộng về t liệu sản xuất (TLSX) Với sự nỗ lực củanhân dân ta và có thêm sự giúp đỡ tận tình của các nớc XHCN Mô hình kếhoạch hoá đã phát huy đợc những tính u việt của nó
Nhng sau ngày giải phóng miền Nam bức tranh mới về hiện trạng kinh tếxã hội đã thay đổi, trong một nền kinh tế cùng một lúc tồn tại cả ba loại hìnhkinh tế là tự cấp tự túc, kinh tế kế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hoá Đó làthực tế khách quan tồn tại sau những năm 1975 nhng chúng ta vẫn tiếp tục chủtrơng xây dựng nền kinh tế chỉ huy nh ở miền Bắc trớc đây Do các quan hệ kinh
tế đã thay đổi rất nhiều, việc áp dụng cơ chế ql kinh tế cũ vào điều kiện nền kinh
tế đã thay đổi làm xuất hiện rất nhiều hiện tợng tiêu cực Do chủ quan không cân
Trang 3nhắc tới sự phù hợp của cơ chế quản lý kinh tế mà chúng ta đã không quản lý cóhiệu quả, Nhà nớc thực hiện bao cấp tràn lan Những sự việc này gây ra nhiềuhậu quả xấu cho nền kinh tế, sự tăng trởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản phẩmtrở nên khan hiếm, tích luỹ hàng năm hầu nh không có Vốn đầu t chủ yếu dựavào vay và viện trợ của nớc với lạm phát cao làm cho đời sống nhân dân bị giảmsút thậm chí có một số địa phơng nạn đói đang rình rập Nguyên nhân sâu xa vì
sự suy thoái nền kinh tế ở nớc ta là do đã rập khuôn một mô ihnhf kinh tế chathích hợp và kém hiệu quả Những sai lầm cơ bản là:
Ta đã thực hiện một chế độ sở hữu toàn dân về t liệu sản xuất trên một quymô lớn trong điều kiện cha cho phép Điều này đã dẫn đến một bộ phận tài sảnvô chủ và đã không sử dụng nguồn lực rất khan hiếm của đất nớc trong khi dân
số ngày càng gia tăng
Thực hiện việc phân phối theo lao động cũng trong điều kiện cha cho phépkhi tổng sản phẩm quốc dân thấp đã dùng hình thức vừa phân phối bình quân vừaphân phối lại một cách gián tiếp đã làm mất động lực của sự phát triển
Việc ql kinh tế của Nhà nớc lại sử dụng các công cụ hành chính mệnhlệnh theo kiểu thời gian chiến tranh không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọncủa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đã không kích thích sự sáng taọ của hàngtriệu ngời lao động
Chế độ hạch toán trên thực tế còn nặng nên hình thức, lợi ích kinh tế, đặcbiệt là lợi ích cá nhân ngời lao động, một động lực trực tiếp của hoạt động xã hộicha đợc quan tâm đúng mức, vì thế sự vận động của nền kinh tế nhìn chung làchậm chạp, kém năng động
b Quá trình chuyển đổi từ cơ chế cũ sang cơ chế mới:
Đứng trớc tình hình kinh tế nh trên vấn đề cấp bách đối với Nhà nớc ta làphải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế sao cho phù hợp với điều kiện đất nớc hiệnnay Xuất phát từ vấn đề này nhiều nhà khoa học của chúng ta đã đi sâu vàonghiên cứu học thuyết kinh tế mà trọng tâm là của Keynes và Samuelson.Keynes là ngời đầu tiên đề cao vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờngthông qua sự phân tích lý thuyết chung về việc làm, ông đã đi đến kết luận muốnthoát khỏi khủng hoảng, thì không thể dựa vào cơ chế thị trờng tự điều tiết, màcần phải có sự can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế để tăng cầu có hiệu quả, kíchthích tiêu dùng, sản xuất, kích thích đầu t, bảo đảm việc làm và tăng thu nhập Vìvậy ông đề nghị Nhà nớc phải duy trì đầu t thông qua sử dụng hệ thống tài chínhtín dụng và lu thông tiền tệ, Keynes tài chính tín dụng và lu thông tiền tệ là công
cụ kinh tế vĩ mô rất quan trọng
Và “t tởng can thiệp” đã đợc nhiều nhà khoa học khác ở thời sau đó phântích và nghiên cứu cụ thể nh trờng phái thể chế mới Với họ “t tởng Nhà nớc canthiệp” là t tởng trọng tâm của trờng phái Họ kế thừa những t tởng này, phê bình
lý luận truyền thống coi tự do cạnh tranh không thể đảm bảo đợc cân đối cungcầu, tích cực chủ trơng Nhà nớc can thiệp vào đời sống kinh tế, chủ trơng xã hộithực hiện thống trị kinh tế Galbaraith cho rằng, chính sách buông thả tự do từ
Trang 4lâu đã không thích hợp và tuyên bố: quản lý, điều tiết, kế hoạch mới là nhu cầubức xúc của thời đại ngày nay Do vậy ông đã đề xuất “phơng án” Nhà nớc canthiệp kinh tế Vấn đề này quan điểm mà Galbraith và Keynes rất gần nhau Đặc
điểm chung của họ là: thừa nhận trong điều kiện TBCN luôn tồn tại thất nghiệp,không sử dụng đầy đủ mọi nguồn lực sản xuất, tốc độ tăng trởng kinh tế không
ổn định CNTB có “khuyết điểm” không phải mọi cái đều rất thuận lợi Họ chorằng trong kinh tế TBCN thiếu lực lợng tự động, duy trì cân đối và tăng trởngkinh tế, thừa nhận CNTB tự phát triển sẽ không tạo ra đợc kết quả tốt nhất Nhànớc can thiệp đợc xem nh điều kiện tất yếu để CNTB thờng xuyên phát huy tácdụng nhất là trong lĩnh vực kinh tế, và qua nghiên cứu tổng thể nền kinh tế quốcdân, và Nhà nớc phải can thiệp tổng thể nền kinh tế, chứ không can thiệp vàocông việc kinh tế nội bộ của các xí nghiệp
Còn đối với Samuelson thì ông lại xuất phát từ “kinh tế hỗn hợp” Nếu cácNhà nớc kinh tế học phái cổ điển và cổ điển mới sang mà với bàn tay vô hình và
“cân bằng tổng quát”., trờng phái Keynes và Keynes mới say sa nối với “bàn tayNhà nớc ”.Samuelson chủ trơng phát triển kinh tế phải dựa vào cả hai bàn tay làcơ chế thị trờng và Nhà nớc Ông cho rằng điều hành một nền kinh tế không cócả Chính phủ lẫn thị trờng thì cũng nh địn vỗ tay nh một bàn tay Đây là mộtquan điểm rất đúng đắn
Thực tiễn vận dụng của nền kinh tế thế giới những năm gần đây cho thấymô hình phát triển kinh tế theo xu hớng thị trờng có sự điều tiết vĩ mô từ trungtâm trong bối cảnh của thời đại ngày nay là mô hình hợp lý hơn cả Mô hình này
về đại thế nó đáp ứng đợc những thách thức của sự phát triển Nhận thức đợcnhững vấn đề này Đảng và Nhà nớc chúng ta quyết định đổi mới và Đại hội VIcủa Đảng đợc đánh giá nh một cái mốc quan trọng trong việc chuyển đổi cơ chếtrên cơ sở phê phán một cách nghiêm khắc cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp
mà nguồn gốc từ kinh tế hiện vật và những hậu quả của nó Đảng nhất quánchuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Cũng từ đó tạo ra nhữngtiền đề cần thiết để chuyển sang nền kinh tế thị trờng
Vậy nền kinh tế thị trờng là gì? đó là nền kinh tế mà trong đó các vấn đềkinh tế cơ bản đợc quyết định chủ yếu bằng sự cung cầu trên thị trờng Động lựcphát triển của nền kinh tế thị trờng là lợi ích cá nhân thông qua lợi nhuận của ng-
ời sản xuất và lợi ích của ngời tiêu dùng
Từ khái niệm trên và thực tế ta có thể thấy rằng kinh tế thị trờng hoạt động
đặc trng nhất của nó là cơ chế thị trờng và nó này sinh ra nhiều vấn đề, trong đóvấn đề trung tâm nhất đối với ngời tiêu dùng và các nhà doanh nghiệp là:
Sản xuất cái gì?
Sản xuất nh thế nào?
Sản xuất cho ai?
Với cơ chế thị trờng hoạt động theo các quy luật cạnh tranh, quy luật luthông tiền tệ… Với sự tác động của cơ chế thị tr Với sự tác động của cơ chế thị trờng đa đến sự thích ứng tự phátgiữa khối lợng và cơ cấu của sản xuất với khối lợng và cơ cấu nhu cầu của xã
Trang 5hội Nhờ đó có thể thoả mãn đợc nhu cầu tiêu dùng cá nhân và sản xuất nhiềuloại sản phẩm khác nhau và nhiều vấn đề khác P.Samuelson đã nói rằng “cơ chếthị trờng không phải là sự hỗn độn mà là một trật tự kinh tế, một nền kinh tế thịtrờng là một cơ chế tinh vi phối hợp một cách không tự giác của cá nhân vàdoanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thị trờng Nó là một phơng tiện giaotiếp để tập hợp tri thức và hành động của hàng triệu các cá nhân khác nhau.Không có bộ não trung tâm mà nó vẫn giải đợc bài toán mà máy tính lớn nhấtngày nay không thể giải nổi Nó tự nhiên, và cũng nh xã hội loài ngời, nó đangthay đổi” Cơ chế thị trờng tự động kích thích sự phát triển sản xuất, tăng trởngkinh tế theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu, nhu cầu xã hội, nhu cầu con ngời không
ổn định , đa dạng và chỉ có thị trờng mới hoàn thành chức năng sứ giả nối ngờisản xuất với ngời tiêu dùng lên hàng đầu “khách hàng là thợng đế” Và cũng nhờcơ chế thị trờng mới giải quyết tốt 3 vấn đề cơ bản của nền sản xuất đó là sảnxuất cái gì? nh thế nào? cho ai? Thông qua lợi nhuận Đây là điều mà các cơ chếkinh tế trớc đây không thể giải quyết đợc hoặc giải quyết đợc nhng còn nhiều v-ớng mắc Song bất kỳ một tấn huy chơng nào cũng có hai mặt trái của nó Nhàkinh tế học nổi tiếng Samuelson đã nói rằng “sau khi tìm hiểu về bàn tay vôhình, chúng ta không nên quá say mê với vẻ đẹp của cơ chế thị trờng, coi đó làhiện thân của sự hoàn hảo là tích luỹ của sự hài hoà, của đấng cao siêu, nằmngoài tầm tay con ngời” Cùng với báo cáo của ban chấp hành trung ơng tại Đạihội VII đã nêu rõ “sẽ là sai lầm nếu cho rằng nền kinh tế thị trờng là liều thuốcvạn năng Cùng với sự kích thích của sản xuất phát triển, kinh tế cũng là môi tr-ờng thuận lợi làm nảy sinh ra và phát triển nhiều loại tiêu cực xã hội, thị trờng
nh hiện tợng thai nghén, cha biết sẽ ra sao Điều đó bao hàm cả khả năng thấtbại”
Cơ chế thị trờng không bảo đảm đợc việc tạo ra một cơ cấu sản phẩm tối uphù hợp với yêu cầu xã hội, gây khủng hoảng thừa nên lãng phí lao động và tàinguyên gắn liền với khủng thừa là thất nghiệp, một căn bệnh nan giải Do chạytheo lợi nhuận nên các nhà sản xuất có thể gây nên những tác động tiêu cực choxã hội nh ô nhiễm môi trơngf, cạn kiệt tài nguyên, phân hoá giàu nghèo và tìnhtrạng độc quyền xoá bỏ cạnh tranh làm nền kinh tế mất tính hiệu quả… Với sự tác động của cơ chế thị tr nhữnghậu quả này toàn xã hội phải gánh chịu
c Tính tất yếu khách quan về vai trò kinh tế vĩ mô của nhà nớc.
Với những u điểm trên trong lâu dài sẽ ảnh hởng lớn đến đời sống kinh tế– xã hội – môi trờng nên nó đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nớc vào nền
tk để bảo đảm sự ổn định, công bằng và hiệu quả, từ đó ta thấy vai trò quản lýkinh tế của Nhà nớc bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối hợp hành động chung và
do tính chất xã hội hoá cao của sản xuất quy định Lực lợng sản xuất càng pháttriển, trình độ xã hội hoá càng cao thì phạm trù thực hiện vai trò này ngày càngrộng và mức độ đổi mới càng cao
Thực tế cho thấy từ khi đổi mới nền kinh tế nớc ta đã có những thay đổicăn bản Những nền kinh tế thị trờng ở nớc ta mới chỉ sơ khai, cha đầy đủ Trong
Trang 6kinh tế thị trờng Nhà nớc với t cách là ngời điều hành, quản lý xã hội, đồng thời
là khách hàng lớn, các chủ thể kinh tế Nhà nớc thờng bảo đảm các dịch vụ bu
điện, thông tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, giao thông vận tải… Với sự tác động của cơ chế thị tr Nhà nớcdùng pháp luật để điều hành, dùng các chính sách đối ngoại, chính sách kinh tế
và những công cụ khác để tác động, vạch ra kế hoạch phát triển, hạn chế nhữngtiêu cực do kinh tế thị trờng gây ra, chống khủng hoảng và thất nghiệp
Sự can thiệp của Nhà nớc một mặt nhằm định hớng thị trờng phục vụ tốtcác mục tiêu kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ, mặt khác nhằm sửa chữa, khắcphục những khuyết tật vốn có của kinh tế thị trờng tạo ra những công cụ quantrọng điều tiết thị trờng ở tầm vĩ mô mà không vi phạm cơ chế điều chỉnh ở tầm
vi mô, nhờ sự can thiệp của Nhà nớc ở tầm vĩ mô đã kìm chế đợc một phần sứcmạnh nguy hiểm của tính tự phát chứa đựng trong lòng thị trờng, đồng thời pháthuy đợc những u thế vốn có của nền kinh tế thị trờng
II vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng.
Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc bắt nguồn từ sự cần thiết phải phốihợp hoạt động chng và do tính chất xã hội hoá của sản xuất quy định Lực l ợngsản xuất ngày càng phát triển, trình độ xã hội hoá càng cao thì phạm trù thựchiện vai trò này ngày càng rộng và mức độ đổi mới càng cao
Vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng đợc thực hiện qua các chứcnăng cơ bản sau
1 Định hớng:
Có thể nói vận mệnh của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự định hớngcủa Nhà nớc Nếu Nhà nớc ta đi chệch hớng thì dù chúng ta có làm tốt đến đâuthì kết quả cũng chỉ là con số không và còn tệ hơn nữa Vì vậy đòi hỏi Nhà n ớcchúng ta phải nắm bắt các quy luật vận động và phát triển của nền sản xuất xãhội và chỉ bảo đợc các biến động có thể xảy ra, từ đó đa ra những u sách nhằmtác động, khống chế, điều tiết các sự việc xấu có thể xảy ra Và cũng qua đó đem
ra những quyết định đúng đắn về con đờng mà chúng ta sẽ đi sao cho nó phù hợpvới quy luật nhng lại hạn chế những sự việc xấu có thể xảy ra ở mức tối thiểunhằm mục đích đẩy mạnh sự phát triển nền kinh tế
2 Thiết lập khuôn khổ pháp luật:
Chức năng này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế ở đâyNhà nớc đề ra các quy tắc, trò chơi kinh tế mà các doanh nghiệp, ngời tiêu dùng
và cả bản thân Chính phủ đều phải tuân thủ Nó bao gồm quy định về tài sản, cácquy tắc về hợp đồng và hoạt động kinh doanh, các trách nhiệm tơng hỗ của cácliên đoàn lao động, ban quản lý và nhiều luật lệ để xác định môi trờng kinh tế
Về nhiều mặt, các quyết định của khuôn khổ pháp luật xuất phát từ nhữngmối quan hệ vợt ra ngoài lĩnh vực kinh tế đơn thuần Các luật lệ đa ra nhằm đápứng những giá trị và quan điểm đợc đồng tính rộng rãi về sự công bằng hơn làqua một sự phân tích kinh tế đợc mài dũa rất cẩn thận về chi phí và lợi lộc
Trang 7Những khuôn khổ pháp luật có thể tác động sâu sắc tới các ứng xử kinh tế củacon ngời.
3 Điều phối, điều tiết:
Nhà nớc cần sửa chữa những khiếm khuyết của thị trờng để thị trờng hoạt
động có hiệu quả bằng hình thức điều phối, điều tiết mọi hoạt động cũng nh vậtchất một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện địa lý và môi trờng sống để hạn chếnhững sự lãng phí không cần thiết từ ddó nâng cao hiệu quả kinh tế
điển hình là giá điện loại hai
Bên cạnh đó còn phải có hệ thống hỗ trợ thu nhập để giúp đỡ cho ngời già,ngời tàn tật, ngời không nơi nơng tựa… Với sự tác động của cơ chế thị tr
5 Kiểm soát ổn định kinh tế vĩ mô:
Từ khi ra đời CNTB từng gặp những thăng trầm chu kỳ lạm phát (giá cảtăng) và suy thoái (nạn thất nghiệp rất cao) Đôi khi những hiện tợng này rất dữdội, nh thời kỳ siêu lạm phát ở Đức những năm 3
Nhờ học thuyết của John Meynar Keynes và những ngời theo học thuyết
ông mà chúng ta hiểu đợc làm thế nào để kiểm soát những thăng trầm của chu
kỳ kinh doanh Nhà nớc cần phải sử dụng quyền lực của mình một cách thậntrọng gián tiếp thông qua luật pháp để kiểm soát nền kinh tế một cách có hiệuquả nhằm ổn định nền kinh tế Vì một nền kinh tế phát triển thì trớc hết mức độdao động của nó phải thấp, đều và hiện có xu hớng phát triển
Tóm lại: Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định hớngXHCN đòi hỏi phải phát hiện ra những khuyết tật của kinh tế thị trờng TBCN đểtìm ra những định chế có khả năng xoá bỏ đợc những khuyết tật đó và tạo ra mộtkinh tế thị trờng XHCN
Vai trò này cũng đòi hỏi phải thay thế dần phơng thức phân phối t bảnbằng phơng thức phân phối thông qua phúc lợi xã hội Nói rộng ra là sáng tạo ranhững cách quản lý mới để hớng tới XHCN
Tuy nhiên để thực hiện vai trò của Nhà nớc trong kinh tế thị trờng theo
định hớng XHCN là cực kỳ khó khăn vì không thể chia tách thị trờng nớc ta rakhỏi thị trờng thế giới bao gồm cả thị trờng các nớc t bản Bởi lẽ học thuyết Ken– dơ đã chỉ rõ XHCN có hai khuyết tật là khủng hoảng kinh tế chu kỳ và thấtnghiệp Bây giờ khuyết tật thứ ba đã xuất hiện đó là dung túng cho đầu cơ ở thị
Trang 8trờng chứng khoán phát triển đến mức cực kỳ nguy hiểm từ thập niên 7 với sự lợidụng những công cụ tài chính và biến chúng những công cụ bán không vì vậynên chúng ta paỉ thực hiện bằng hai cách.
Đối thoại với các nớc t bản để họ thấy đợc các khuyết tật và tự điều chỉnh.Khéo léo dùng những giải pháp đặc biệt để ngăn chặn tác động xấy củaliên Ngân hàng nh việc cấm bán khôngs trong Nghị định 48/1998/NĐ-CP vềchứng khoán và thị trờng chứng khoán của ta
III Đặc trng của kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và thực trạng nền kinh tế nớc ta.
1 Đặc trng của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Nhìn lại thực tiễn những năm đối với cùng với những bớc đi có tính quyluật của bớc chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc cùng với kinh nghiệm tổng kết đợc của những bớc đã và đang tìmkiếm con đờng tơng tự
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII thông qua các năm 1991 đã nêu lênbảng đặc trng bản chất của xã hội chủ nghĩa và những phơng hớng quan điểmtổng quát và phát triển kinh tế – xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớcta
Thứ nhất, nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN mà nớc ta sẽ xây dựng là
nền kinh tế thị trờng hiện đại với tính chất xã hội (xã hội chủ nghĩa) Mặc dù nềnkinh tế nớc ta đang nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển nhng khi nớc
ta chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng thì thế giới đãchuyển sang giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại Bởi vậy chúng ta không thể vàkhông nhất thiết phải trải qua giai đoạn kinh tế hàng hoá giản đơn và giai đoạnkinh tế thị trờng tự do mà đi thẳng vào phát triển kinh tế thị trờng hiện đại Đây
là nội dung và yêu cầu của sự phát triển rút ngắn Mặt khác, thế giới đang nằmtrong thời đại quá độ từ CNTB lên chủ nghĩa xã hội, cho nên sự phát triển kinh tế– xã hội nớc ta phải theo định hớng xã hội chủ nghĩa là cần thiết, khách quan vàcũng là nội dung, yêu cầu của sự phát triển rút ngắn Sự nghiệp “dân giàu, nớcmạnh, xã hội công bằng, và văn minh” vừa là mục tiêu vừa là nội dung nhiệm vụcả việc phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta Đảng và Nhà nớckhuyến khích mọi ngời dân trong xã hội làm giàu một cách hợp pháp Dân cógiàu thì nớc với mạnh, nhng dân giàu phải làm cho nớc mạnh bảo đảm độc lập,
tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia
Thứ hai, nền kinh tế của nớc ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần
với vai trò chủ đạo của nền kinh tế Nhà nớc trong một số lĩnh vực, một số khâuquan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc.Nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trờng phải là một nền kinh tế đa thànhphần, đa hình thức sở hữu Thế nhng nền kinh tế thị trờng mà chúng ta sẽ xâydựng là nền kinh tế thị trờng hiện đại, cho nên cần có sự tham gia bởi “bàn tayhữu hình” của Nhà nớc trong việc điều tiết, quản lý nền kinh tế đó Đồng thời
Trang 9chính nó sẽ bảo đảm sự quản lý, điều tiết, định hớng phát triển nền kinh tế thị ờng của Nhà nớc thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và vai trò chủ
tr-đạo của khu vực kinh tế Nhà nớc
Kinh tế Nhà nớc phải nắm giữ vai trò chủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt,
có ý nghĩa là “đài chỉ huy”., là “mạch máu” của nền kinh tế Cùng với việc nhấnmạnh vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc, cần coi trọng vai trò của khu vực kinh
tế t nhân và kinh tế hỗn hợp, đặt chúng trong mối quan hệ gắn bó, hữu cơ, thốngnhất, không tách rời, biệt lập
Thứ ba, Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng theo đinh hớng XHCN ở
n-ớc ta là Nhà nn-ớc pháp quyền XHCN, là Nhà nn-ớc của dân, do dân và vì dân.Thành tố quan trọng mang tính quyết định trong nền kinh tế thị trờng hiện đại làNhà nớc tham gia vào các quá trình kinh tế Và khác với Nhà nớc của nhiều nềnkinh tế thị trờng trên thế giới Nhà nớc ta là Nhà nớc “của dân, do dân, vì dân”.,Nhà nớc công nông, Nhà nớc của đại đa số nhân dân lao động, đặt dới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam Nó có đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổimới đã bảo đảm giữ vững định hớng XHCN trong việc phát triển kinh tế thị tr-ờng hiện đại ở nớc ta Sự khác biệt về bản chất Nhà nớc là một nội dung và làmột điều kiện, một tiền đề cho sự khác biệt về bản chất của mô hình kinh tế thịtrờng ở nớc ta so với nhiều mô hình kinh tế thị trờng khác hiện có trên thế giới
Thứ t, cơ chế vận hành của nền kinh tế đợc thực hiện thông qua cơ chế thị
trờng với sự tham gia quản lý, điều tiết của Nhà nớc Mọi hoạt động sản xuất –kinh doanh trong nền kinh tế đợc thực hiện thông qua thị trờng Các quy luật củakinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng (quy luật giá trị, quy luật giá trị, quy luật cung– cầu, quy luật cạnh tranh – hợp tác … Với sự tác động của cơ chế thị tr.) sẽ chi phối các hoạt động kinh tế.Quy luật giá trị quy định mục đích theo đuổi trong hoạt động kinh tế và lợinhuận (là giá trị không ngừng tăng lên), quy định phân bổ các nguồn lực vào cáclĩnh vực kinh tế trong một cuộc cạnh tranh quyết liệt Thông qua các công cụ,chính sách kinh tế vĩ mô, cùng với việc sử dụng các lực lợng kinh tế của mình(kinh tế Nhà nớc ), Nhà nớc tác động lên mối quan hệ tổng cung – cầu thựchiện sự điều tiết nền kinh tế thị trờng Nh vậy cơ chế thị trờng hoạt động của nềnkinh tế là: thị trờng điều tiết nền kinh tế, Nhà nớc điều tiết thị trờng và mối quan
hệ Nhà nớc – thị trờng – các chủ thể kinh tế là mối quan hệ hữu cơ, thốngnhất
Thứ năm, mở cửa, hội nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới,
trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia là nội dungquan trọng của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta Quá trình phát triển của kinh tế thịtrờng đi liền với xã hội hoá nền sản xuất xã hội Tiến trình xã hội hoá trên cơ sởphát triển của nền kinh tế thị trờng là không có biên giới quốc gia về phơng diệnkinh tế Một trong những đặc trng quan trọng của nền kinh tế thị trờng hiện đại
là mở rộng giao lu kinh tế với nớc ngoài Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tếvới những khu vực hoá và toàn cầu hoá đang ngày càng phát triển và trở thành xuthế tất yếu trong thời đại của cách mạng khoa học công nghệ hiện nay Tất cả
Trang 10các nớc trên thế giới, dù muốn hay không muốn, ít nhiều đều bị lội cuốn, thu hútvào các quan hệ kinh tế quốc tế Tranh thủ thuận lợi và cơ hội, tránh nguy cơ tụthậu xa hơn và vợt quá thách thức là yêu cầu nhất thiết phải thực hiện Để pháttriển trong điều kiện của kinh tế thị trờng hiện đại, Việt Nam không thể đóngcửa, khép kín nền kinh tế trong trạng thái tự cung tự cấp, mà phải mở cửa, hộinhập với nền kinh tế thế giới Sự mở cửa, hội nhập đợc thực hiện trên ba nộidung chính là: thơng mại, đầu t và chuyển giao khoa học – công nghệ Tuynhiên sự mở cửa hội nhập không có nghĩa là sự hoà tan, đánh mất mình, mà phảitrên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh củanền kinh tế, giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Thứ sáu, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đồng thời với việc đảm bảo côngbằng xã hội cũng là một nội dung rất quan trọng trong nền kinh tế thị tr ờng ở n-
ớc ta phát triển trong công bằng và phát triển bền vững là những thuật ngữ phổbiến và là xu thế của thời đại ngày nay Phát triển trong công bằng đợc hiểu lànhững chính sách phát triển phải đảm bảo sự công bằng xã hội, là tạo cho mọitầng lớp nhân dân đều có cơ hội tham gia vào quá trình phát triển và đợc hởngnhững thành quả tơng xứng với sức lực, khả năng và trí tuệ của họ bỏ ra, làmgiảm khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c và giữa cácvùng Khác với nhiều nớc chúng ta phát triển kinh tế thị trờng nhng chủ trơngbảo đảm công bằng xã hội trong tất cả các giai đoạn của sự phát triển kinh tế ởnớc ta Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng sự bảo đảm công bằng trong nềnkinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta hoàn toàn xa lạ và khác hẳn về chất
đối với chủ nghĩa bình quân, mức độ bảo đảm công bằng xã hội phụ thuộc rấtlớn vào sự phát triển, khả năng và sực mạnh kinh tế của quốc gia Vì vậy nếu quánhấn mạnh tới công bằng xã hội trong điều kiện nền kinh tế còn kém phát triển,ngân sách còn eo hẹp, thì chắc chắn sẽ làm triệt tiêu động lực phát triển kinh tế– xã hội của đất nớc
Thứ bẩy, giải quyết mối quan hệ giữa lao động và t bản (vốn), thông qua
phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta, đợcthực hiện theo kết quả lao động là chủ yếu kết hợp với một phần theo vốn và tàisản Đây là điểm khác biệt giữa nền kinh tế thị trờng trong CNTB, với nền kinh
tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta Trong mối quan hệ giữa lao động và t bản(vốn), giữa lao động sống và lao động quá khứ (lao động đã đợc vật hoá), CNTBnhấn mạnh đến yếu tố t bản (vốn ) hơn là nhân tố lao động (lao động sống), nhấnmạnh đến yếu tố tích luỹ – đầu t hơn là yếu tố tiền lơng – thu nhập của ngờilao động Ngợc lại chủ nghĩa xã hội đặt con ngời ở vị trí trung tâm của sự pháttriển, cho nên trong phân phối thu nhập và thành quả lao động của xí nghiệp,XHCN nhấn mạnh đến nhân tố lao động (lao động sống) và yếu tố tl – thu nhậpcủa ngời lao động Tuy nhiên, trong khi nhấn mạnh đến vai trò chủ yếu của lao
động, chúng ta không thể coi trọng đến vai trò chủ yếu của yếu tố vốn, đến tăngcờng tích luỹ đầu t (cả Nhà nớc và t nhân) và đến mối quan hệ biện chứng giữa tbản (vốn) và điều bình thờng Chỉ có trên cơ sở đó mới tăng số ngời giàu có