1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Axit cacboxylic

20 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

- Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl -COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.. Định nghĩa, phân loại, danh pháp 1.. Định nghĩa, phân

Trang 1

Giáo viên: Phạm Sinh Sắc

Trường THPT Đạ Tông

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CỦ

Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học: metanol metanal HCOONH4

Cho biết anđehit có tính chất hóa học gì?

Câu 2: Hãy viết các đồng phân anđêhit và gọi tên các đồng phân của hợp chất:C4H8O?

Đáp án:

( 1) CH3OH + CuO  HCHO + Cu + H2O

( 2) HCHO + H2  CH3OH

( 3) HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 

HCOONH + NH NO + 2Ag

t0

t0

t0

(1) (2)

(3)

Trang 3

Giấm ăn

Hãy quan sát một số hình ảnh sau

và cho biết chúng có những điểm

gì giống nhau?

Trang 4

DƯA, CÀ MUỐI

Trang 8

- Axit cacboxylic là những hợp chất

hữu cơ mà phân tử có nhóm

cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp

với nguyên tử C hoặc nguyên tử H

-> CTTQ: R(COOH)a

R: là gốc hidrocacbon

a: là số lượng nhóm -COOH

I Định nghĩa, phân loại, danh pháp

1 Định nghĩa:

Hãy cho biết sự gống nhau và khác

nhau của các hợp chất sau?

VD:

H-COOH

C6H5-COOH HOOC-COOH

Trang 9

I Định nghĩa, phân loại, danh pháp

Dựa vào đặc điểm cấu tạo, hãy cho biết cách phân loại anđêhit?

2 Phân loại:

H-COOH

CH3-CH2-COOH

VD:

CH≡C-COOH

HOOC-COOH

C6H5-COOH

C6H5-CH2-COOH

4 nhóm axit trên có đặc điểm gì khác nhau công thức cấu tạo?

Trang 10

2 Phân loại:

I Định nghĩa, phân loại, danh pháp

AXIT CACBOXYLIC

Axit no,

đơn chức,

mạch hở:

Axit không no, mạch hở, đơn chức:

Axit thơm, đơn chức:

Axit đa chức

no đa chức và Không no đa Chức.

Thiết lập công thứcchung Của dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở

C n H 2n+1 COOH (n≥0)

CH2=CH-COOH (Axit acrylic)

C6H5-COOH (Axit benzoic) HOOC-COOH

(Axit oxalic)

H-COOH

(Axit fomic)

CH3COOH

(axit axetic )

hay C n H 2n O 2 ( n ≥ 1)

Trang 11

I Định nghĩa, phân loại, danh pháp

3 Danh pháp:

a Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.

HCOOH Axit fomic

CH3-COOH Axit axetic

CH3CH2COOH Axit propionic

(CH3)2CH-COOH Axit isobutiric

CH3(CH2)3COOH

CH2 =CH-COOH Axit acrylic

HOOC-COOH

Axit valeric

Axit oxalic

CTCT Tên thường

HOOC- CH2- COOH Axit malonic

Trang 12

3 Danh pháp:

Tên axit = Axit + tên hidrocacbon mạch chính + “oic”

b Tên thay thế:

Axit metanoic

Axit etanoic

Axit propanoic

Axit 2-metylpropanoic

Axit pentanoic

Axit propenoic

Axit etanđioic

Axit-2-metylbutanoic VD: Gọi tên axit sau:

CH3-CH-COOH

C2H5

4CH3-3CH2-2CH-1COOH

CH3

HCOOH Axit fomic

CH3COOH Axit axetic

CH3CH2COOH Axit propionic

(CH3)2CH- COOH Axit isobutiric

CH3(CH2)3- COOH Axit valeric

CH2 = CH- COOH Axit acrylic

HOOC- COOH Axit oxalic

HOOC- CH2- COOH Axit malonic Axit propanđioic

Trang 13

I Định nghĩa, phân loại, danh pháp

3 Danh pháp:

Lưu ý: - Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài nhất

và có nhiều nhánh nhất.

- Đánh STT bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm COOH

- Tên axit = Axit + vị trí nhánh + tên nhánh (theo ABC)+ tên

hidrocacbon mạch chính + “oic”

Tên axit = Axit + tên hidrocacbon mạch chính + “oic”

b Tên thay thế:

CH3 – CH2- CH - CH2- CH2 - CH –COOH

CH – CH3 CH3

CH3

CH 3 – CH 2 - 5 CH - 4 CH 2 - 3 CH 2 - 2 CH – 1 COOH

6 CH – CH 3 CH 3

7 CH 3 Axit-5-etyl-2,6 đi metyl

heptanoic

a Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm

ra chúng

Trang 14

II Cấu tạo

O

C

H

Trang 15

II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

-∂+

∂ +

-Liên kết -O-H của axit phân cực hơn của ancol Và -C-OH của axit phân cực

hơn nhóm -C-OH của ancol và phenol.

 Do đó H trong nhóm –OH và cả nhóm –OH đều có thể bị thay thế

Tính axit của axit caboxylic > phenol > ancol

Gốc R càng lớn liên kết –O-H càng phân cực.

Phản ứng của nhóm >C=O axit cũng không còn giống như nhóm >C=O andehit, xeton nữa.

Nhóm Cacbonyl

Nhóm Hiđroxyl

Nhóm Cacbo

xyl

LK phân cực hơn

LK phân cực hơn

Trang 16

III Tính chất vật lý

R

C O-H

O

R

C O-H

O

R

C O-H

O

R

C O-H

O

R - C

O – H

O O

O

R - C

O – H

C - R

H – O

C - R

- Các axit cacboxylic đều ở trạng thái rắn, lỏng.

Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước.

-Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn ancol, andehit, xeton,

ankan có cùng số nguyên tử C Nguyªn nh©n lµ do sù ph©n cùc ë

nhãm cacboxyl vµ sù t¹o thµnh liªn kÕt hi®ro liªn ph©n tö ë axit cacboxylic

- Mỗi axit có vị chua riêng biệt.

Trang 17

Axit nulic Axit oxalic

Trang 18

Cñng cè

Bµi 1: Axit 3-metylbutanoic cã CTCT lµ:

A.CH3CH2CH2COOH

B (CH3)2CHCH2COOH

C CH3CH(CH3)2COOH

D C«ng thøc kh¸c.

Trang 19

Bài 2: Cho các chất C2H5OH (X), CH3CHO(Y),

CH3COOH(Z), HCOOH(T)

Nhiệt độ sôi tăng theo thứ tự là:

A T, X , Y , Z

B Y , T , Z , X

C X , T , Y , Z

D Y , X , T , Z

Cõu 3: Viết CTCT cỏc axit cú CTPT là C4H8O2 và gọi tờn cỏc đồng phõn

Về nhà: làm bài tập 1,2 SGK

Ngày đăng: 08/11/2015, 23:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w