Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
Môn: Hóa học 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Tố Như PHÒNG GD – ĐT QUẬN ÔMÔN TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Kiểm tra bài cũ Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau và cho biết dung dịch nào tạo thành sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ? a) SO 3 + H 2 O ? b) K 2 O + H 2 O ? c) N 2 O 5 + H 2 O ? → → → Đáp án a) SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 (quỳ tím hóa đỏ) b) K 2 O + H 2 O 2KOH c) N 2 O 5 + H 2 O 2HNO 3 (quỳ tím hóa đỏ) → → → Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT 1. Khái niệm Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học Công thức tổng quát: H n A Trong đó: A là gốc axit Gốc axit CTHH n là hóa trị của gốc axit HBr H 2 S H 2 CO 3 H 2 SO 3 VD: Lập công thức hóa học của các axit có gốc axit sau: Br S CO 3 SO 3 Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Phân loại - Axit không có oxi. VD: HCl, HBr,… - Axit có oxi. VD: H 2 SO 4 , HNO 3 ,… Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Phân loại a/ Axit không có oxi VD: 4. Tên gọi Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric HBr: H 2 S: HCl: axit brômhiđric axit clohiđric axit sunfuhiđric Cl: clorua Br: brômua sunfua S: Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Phân loại a/ Axit không có oxi 4. Tên gọi Tên axit: axit + tên phi kim + ic b/ Axit có oxi - Axit có nhiều nguyên tử oxi H 2 CO 3 : H 3 PO 4 : H 2 SO 4 : axit cacbonic axit sunfuric axit photphoric HNO 3 : axit nitric PO 4 : ≡ NO 3 : SO 4 : CO 3 : sunfat nitrat cacbonat photphat H 2 SO 4 H 2 SO 3 HNO 3 HNO 2 H 2 CO 3 H 3 PO 4 VD: Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Phân loại a/ Axit không có oxi 4. Tên gọi Tên axit: axit + tên phi kim + ơ b/ Axit có oxi - Axit có ít nguyên tử oxi: H 2 SO 3 : axit sunfurơ HNO 2 : axit nitrơ NO 2 : SO 3 : sunfit nitrit VD: [...]... chất nào là axit, bazơ? Gọi tên Giải * Axit HCl : axit clohiđric H2SO4 : axit sunfuric HNO3 : axit nitric * Bazơ KOH : kali hiđroxit Al(OH)3 : nhôm hiđroxit Fe(OH)3 : sắt (III) hiđroxit Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài Làm bài tập 1, 2 SGK - Xem tiếp phần III “Muối” Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT CTHH Số nguyên tử hiđro Gốc axit HCl 1H Cl HNO3 1H NO3 H2SO4 2H SO4 H3PO4 3H ≡ PO 4 Bài 37: AXIT – BAZƠ...Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT II – BAZƠ 1 Khái niệm Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( OH) Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT II – BAZƠ 1 Khái niệm 2 Công thức hóa học Công thức tổng quát: M(OH)n Trong đó: M là nguyên tử kim loại n là hóa trị của kim loại Nguyên tử kim loại K Fe (II) Fe(III) Ba CTHH KOH Fe(OH)2 Fe(OH)3 Ba(OH)2 Bài 37: AXIT –... CTHH KOH Fe(OH)2 Fe(OH)3 Ba(OH)2 Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT II – BAZƠ 1 Khái niệm 2 Công thức hóa học 3 Tên gọi Tên bazơ: tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit VD: NaOH : Fe(OH)2 : Fe(OH)3 : Mg(OH)2 : natri hiđroxit sắt (II) hiđroxit sắt (III) hiđroxit magie hiđroxit Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT II – BAZƠ 1 Khái niệm 2 Công thức hóa học 3 Tên gọi 4 Phân . 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Phân loại a/ Axit không có oxi VD: 4. Tên gọi Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric HBr: H 2 S: HCl: axit brômhiđric axit. HNO 2 H 2 CO 3 H 3 PO 4 VD: Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Phân loại a/ Axit không có oxi 4. Tên gọi Tên axit: axit + tên phi kim + ơ b/ Axit có oxi - Axit có ít nguyên. clohiđric axit sunfuhiđric Cl: clorua Br: brômua sunfua S: Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI I – AXIT 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Phân loại a/ Axit không có oxi 4. Tên gọi Tên axit: axit +