Hệ thống kiến thức 8 văn bản học kỳ i lớp 8TT Tên tác phẩm Thể loại VH PT biểu đạt Tác giả và xuất xứ tác phẩm Tóm tắt ngắn gọn Nội dung chính Nghệ thuật đặc sắc ngắn Tự sự, miêu tả,
Trang 1Hệ thống kiến thức 8 văn bản học kỳ i lớp 8
TT Tên tác phẩm Thể loại
VH PT biểu đạt Tác giả và xuất xứ tác phẩm Tóm tắt ngắn gọn Nội dung chính Nghệ thuật đặc sắc
ngắn
Tự sự, miêu tả, biểu cảm
Tác giả Thanh Tịnh (1911-1988), tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê ở xóm Gia Lạc, ven sông Hơng, ngoại ô thành phố Huế Từ năm
1933, ông đi làm ở các sở t rồi vào nghề dạy học và bắt
đầu viết văn, làm thơ Sáng tác của T.Tịnh thờng tóat lên
vẻ đẹp độc đáo, tình cảm êm dịu, trong trẻo Tác phẩm chính: Hận chiến trờng, Quê
mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Sức
mồ hôi, Những giọt nớc biển
Truyện ngắn Tôi đi học in trong tập quê mẹ, xuất bản năm 1941
Hàng năm cứ vào cuối thu, khi cảm nhận đợc khoảnh khắc giao mùa và thấy mấy em nhỏ lần đầu tiên tới lớp, lòng Thanh Tịnh lại náo nức những
kỷ niệm mơn man của buổi tựu trờng đầu tiên, khi ông vẫn còn là một cậu bé Sớm hôm
ấy, chú bé T.Tịnh đợc mẹ dắt
đi trên con đờng làng quen thuộc Chợt điều gì cũng trở nên thật mới mẻ và xa lạ với chú Ngôi trờng bỗng trở nên
to cao, đông đúc và uy nghi lạ thờng Chú lúng túng lo sợ, toan khóc nh bao nhiêu bạn khác Nhng rồi ông đốc đã
nhẫn nại khuyên nhủ, dẫn chú
và đám bạn vào lớp Chú đợc học bài học đầu tiên ở trong lớp, bài học có tên “Tôi đi học”
Bố cục 2 phần:
_ Phần 1 : Mùa thu
gợi nhớ ngày tựu tr-ờng
_ Phần 2 : Tâm trạng của nhân vật tôi với những kỷ niệm mơn man ngày đầu tiên đi học
+ Trên con đờng cùng mẹ tới trờng + Khi nhìn ngôi tr-ờng và bạn bè mới + Khi nghe gọi tên vào lớp và rời bàn tay mẹ
+ Khi ở trong lớp với giờ học đầutiên
Nội dung: Gợi lại
ngày khai trờng đầu tiên với những kỷ niệm mơn man không bao giờ phai nhạt
_ Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
_ Ngôn ngữ giàu cảm xúc
_ Các phép tu từ (nhân hóa, so sánh,
điệp từ )… _ Sử dụng các từ láy và động từ gợi cảm
Trang 22 Trong lòng
mẹ
Hồi ký Tự sự,
miêu tả, biểu cảm
Tác giả Nguyên Hồng (1918-1982), tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam Định Trớc cách mạng, ông sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng, trong một xóm lao
động nghèo Ngay từ tác phẩm đầu tay, ông đã hớng ngòi bút về những ngời cùng khổ gần gũi mà ông yêu
th-ơng thắm thiết Sau Cách mạng, Nguyên Hồng viết cả
tiểu thuyết, kí, thơ, nổi bật hơn cả là các bộ tiểu thuyết
sử thi nhiều tập Nguyên Hồng đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm
1996 Tác phẩm chính : Bỉ
vỏ, Những ngày thơ ấu, Cửa biển, Núi rừng Yên Thế, Bớc
đờng viết văn… “Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí về
tuổi thơ cay đắng của tác giả
Tác phẩm gồm 9 chơng,
đăng báo năm 1938, in thành sách năm 1940 Đoạn trích
“Trong lòng mẹ ”là chơng IV của tác phẩm
Sau khi ngời cha nghiện ngập qua đời, mẹ bé Hồng cũng bỏ vầo Thanh Hóa buôn bán, Hồng phải sống dựa vào nhà nội, trong sự cay nghiệt ghẻ lạnh của họ hàng Gần đến ngày dỗ cha, cô Hồng gọi cậu lại, kể về mẹ Hồng, rắp tâm gieo rắc vào trí óc cậu những
điều xấu xa về mẹ Nhng Hồng đã sớm nhận ra âm mu thâm độc của bà cô, vẫn giữ
vững niềm tin và tình yêu với
mẹ Cuộc nói chuyện kết thúc trong sự uất ức, tủi nhục và những giọt nớc mắt của Hồng
Chiều ngày giỗ cha, Hồng bất ngờ gặp lại Mẹ, đợc mẹ vuốt
ve, âu yếm Những lời cay độc của bà cô thoáng hiện ra trong trí óc cậu nhng rồi cũng tan biến ngay
Bố cục 2 phần:
_ Phần 1 : Bé Hồng trong cuộc nói chuyện với bà cô
_ Phần 2 : Bé Hồng
và cảm giác sung s-ớng, hạnh phúc khi
đợc ở trong lòng mẹ
Nội dung: Kể lại
một cách chân thực
và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình thơng yêu cháy bỏng của nhà văn dành cho ngời
mẹ bất hạnh thời thơ
ấu
_ Hồi ức chân thực, cảm động
_ Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật
đặc sắc _ So sánh đầy ấn t-ợng
_ Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Trang 33 Tức nớc vỡ bờ Tiểu
thuyết
Tự sự, miêu tả, biểu cảm
Tác giả Ngô Tất Tố (1893 – 1954), quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; xuất thân là một nhà nho gốc nông dân Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo nổi tiếng với nhiều bài báo mang khuynh hớng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu ; một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về ngời nông dân trớc Cách mạng Ông đợc nhà nớc truy tặng giải thờng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật năm
1996 Tác phẩm chính : Tắt
đèn, Lều chõng, Tập án cái
đình, Việc làng… Văn bản
“Tức nớc vỡ bờ” trích trong chơng XVIII của tác phẩm
“Tắt đèn” – tác phẩm nổi tiếng nhất của Ngô Tất Tố
Ngày thu su thuế, bầu không khí ngột ngạt, căng thẳng bao trùm lên cả làng Vốn thuộc hạng “nhất nhì cùng đinh”, anh Dậu không đủ tiền nộp su nên bị bọn cai lệ bắt trói, hành hạ ở sân đình Anh Dậu không chịu nổi ngất đi, bọn cai lệ t-ởng anh đã chết, khiêng về trả
cho chị Dậu Với bát gạo bà hàng xóm mang sang, chị Dậu nấu cháo cho chồng ăn cho lại sức Anh vừa bng bát lên thì
bọn cai lệ và ngời nhà lý trởng xông vào quyết bắt trói anh, mặc cho chị Dậu ngăn cản, van xin Chị Dậu không chịu
đợc nữa, liều mạng cự lại, đuổi chúng ra khỏi nhà
Nội dung: Vạch
trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đơng thừoi, đẩy ngời nông dân vô tội vào tình cảnh khốn cùng,
đồng thồi bộc lộ vẻ
đẹp tâm hồn của
ng-ời phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu
th-ơng vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
_ Xây dựng nhân vật đặc sắc _ Ngòi bút miêu tả sinh động, linh họat
_ Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả,
đối thoại đặc sắc _ Cốt truyện gần gũi với làng quê Việt Nam
_ Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm _ Động từ mạnh
mẽ, ấn tợng
Trang 44 Lão Hạc Truyện
ngắn
Tự sự, miêu tả
và biểu cảm
Tác giả Nam Cao (1915-1951), tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh
Hà Nam, là nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về ngời nông dân nghèo đói bị vùi dập và những ngời trí thức nghèo sống mòn mỏi,
bế tắc trong xã hội cũ Sau Cách mạng, Nam Cao chân thành, tận tụy sáng tác trong công tác phục vụ kháng chiến Ông đã hi sinh trên đ-ờng công tác vùng sau lng
địch Nam Cao đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996 Tác phẩm chính : truyện ngắn Đời thừa, Trăng
sáng, Chí phèo, Lão Hạc,
Đôi mắt, Một đám cới , … truyện dài Sống mòn , bút ký
Chuyện biên giới, tập nhật kí
ở rừng
Lão Hạc có một ngời con trai, một mảnh vờn và một con chó vàng Con trai lão không đủ tiền lấy vợ, phẫn chí bỏ đi phu
ở đồn điền cao su Lão chỉ còn lại cậu Vàng Nhng vì muốn giữ lại mảnh vờn cho con, lão
đành phải bán con chó Còn ba mơi đồng bạc, lão gửi ông giáo để khi lão chết thì khỏi phiền làng xóm và nhờ ông giáo trông hộ mảnh vờn Một hôm lão xin Binh T ít bả chó, nói là định bắt con chó lạ vẫn quanh quẩn trong vờng Nghe chuyện, ông giáo rất buồn
Nhng bỗng nhiên lão Hạc lăn
ra chết, cái chết thật dữ dội
Cả làng chẳng ai hiểu vì sao, chỉ mình Binh T và ông giáo hiểu
Nội dung : Thể hiện
một cách chân thực
và cảm động số phận
đau thơng của ngời nông dân trong xã
hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ
_ Xây dựng tình huống truyện bất ngờ
_ Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế,
có chiều sâu _ Cách kể chuyện
đặc sắc _ Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm
Trang 55 Cô bé bán
diêm
Truyện ngắn
Tự sự, miêu tả
và biểu cảm
Tác giả An-đéc-xen (1905 – 1975) , nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với những truyện ngắn viết cho thíêu nhi Có những chuyện là do
ông biên soạn lại từ truyện
cổ tích, nhng cũng có những truyện là do ông hoàn toàn sáng tạo ra Bạn đọc khắp năm chău đã quen với các tác phẩm của ông nh Nàng
tiên cá, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Cô bé bán diêm, Bỗy chim thiên nga, Nàng công chúa và hạt đậu… Văn
bản này trích gần hết truyện ngắn Cô bé bán diêm
Đêm giao thừa rét mớt, một cô
bé mồ côi mẹ dò dẫm trong tối
đi bán diêm Cả ngày em không bán đợc que diêm nào, không dám về nhà vì sợ bố
đánh Em ngồi nép vào xóc t-ờng, đánh liều quẹt một que diêm cho đỡ lạnh ánh lửa diêm bùng lên, em thấy một
lò sởi ấm áp Quẹt tiếp que diêm thứ hai, em thấy một bàn
ăn thịnh soạn với ngỗng quay,
có cả dao ăn và phuốc-sét
Que diêm thứ ba sáng lên, em thấy một cây thông Nô-en lộng lẫy Lại một que diêm khác, em thấy bà hiện ra , nhân từ và hiền hậu Cứ thế em quẹt hết số diêm còn lại, gặp
đợc bà và hai bà cháu cùng về chầu thợng đế Mồng một đầu năm, mọi ngời thấy một em bé chết cóng bên đờng với những que diêm bên cạnh, nhng không ai biết đợc những điều
kỳ diệu mà em đã thấy trong
đêm
Nội dung : Tác
phẩm thể hiện lòng thơng cảm sâu sắc của tác giả dành cho những cảnh đời bất hạnh nh em bé bán diêm, qua đó nêu lên
số phận những trẻ
em thiếu thốn về cả
vật chất và tình cảm trong một xã hội thiếu vắng tình ngời;
phê phán những con ngời lạnh lùng trớc
số phận kẻ khác
_ Cách kể chuyện
đặc sắc, đan xen giữa hiện thực và mộng tởng _ Tình tiết, diễn biến truyện hợp lý _ Nghệ thuật tơng phản đối lập _ Những hình ảnh tiêu biểu, giàu sức gợi cảm
_ Sự kết hợp giữa yếu tố trữ tình và
cổ tích
Trang 66 Đánh nhau
với cối xay gió
Tiểu thuyết
Tự sự, miêu tả
và biểu cảm
Tác giả Xéc–van–tét (1547 – 1616), nhà văn Tây Ban Nha, vốn là binh sĩ bị
th-ơng năm 1571 trong một trận thủy chiến, bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm
1580 Trở về Tây Ban Nha,
ông sống một cuộc đời cực nhọc và âm thầm, cho đến khi công bố tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê, gồm 2 phần : phần
1 52 chơng, phần 2 74
ch-ơng Đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” nằm ở
ch-ơng 18, 19 của tác phẩm
Hai thầy trò Đôn-ki-hô-tê
đang đi chợt nhìn thấy những chiếc cối xay gió ở giữa cánh
đồng Đôn-ki-hô-tê quả quyết
đó là những tên khổng lồ xấu
xa và lao vào đánh nhau với chúng mặc cho Xan-chô
Pan-xa ngăn cả Gió thổi mạnh khiến cánh quạt quay làm gãy mũi giáo và hất Đôn-ki-hô-tê ngã Cả ngời lẫn ngựa đều bị thơng rất nặng nhng Đôn-ki-hô-tê vẫn cho rằng mình thất bại là do bị phù phép, nín nhịn không kêu đau và lại lên đờng
Trên đờng đi, dù Xan-chô ăn uống no say, Đôn-ki-hô-tê vẫn không cần ăn, cho rằng chỉ cần thức và nghĩ tới tình nơng
là đủ rồi
Nội dung : Văn bản
nêu lên sự tơng phản
về mọi mặt giữa
Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa thể hiện qua cuộc chiến
đấu với những chiếc cối xay gió của Đôn-ki-hô-tê trên đờng phu lu, đồng thời phê phán sự hỗn loạn của xã hội Tây Ban Nha thời bấy giờ và thể hiện thông điệp của tác giả mong ớc con ngời vừa có lý tởng vừa thực tế
_ Tơng phản đối lập làm nổi bật tính cách hai nhân vật
_ Giọng văn hóm hỉnh, hài hớc kết hợp tự sự, miêu tả
và biểu cảm _ Tính cách nhân vật đợc xây dựng một cách nhất quán Tạo nên
đợc tính điển hình của nhân vật
7 Chiếc lá cuối
cùng
Truyện ngắn
Tự sự, miêu tả
và biểu cảm
Tác giả O Hen-ri (1862 – 1910), nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn Nhiều truyện của ông đã để lại cho bạn đọc những ấn tợng sâu sắc nh Căn gác xép, Tên
cảnh sát và gã lang thang, Quà tặng của các đạo sĩ,…
Các truyện của O Hen-ri th-ờng nhẹ nhàng nhng tóat lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình yêu thơng ngời nghèo khổ, rất cảm động Đoạn trích này là phần cuối truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
Giôn-xi, Xiu và cụ Bơ-men là
3 họa sĩ nghèo sống trong một khu trọ tồi tàn gần công viên Oa-sinh-tơn Xiu và Giôn-xi yêu nhau nh chị em ruột
Nh-ng rồi Giôn-xi khôNh-ng may bị bện sng phổi Cô tuyệt vọng, ngồi đếm những chiếc lá cuối cùng trên cây thờng xuân trớc cửa, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô cũng buông xuôi, lìa đời Cụ Bơ-men và Xiu rất lo cho cô
Nh-ng rồi sau hai đêm ma bão, chiếc lá cuối cùng vẫn bám chặt vào cành cây Giôn-xi nhìn thấy sức sống mãnh liệt của chiếc lá, lại tin vào cuộc sống và đã qua cơn nguy hiểm
Tuy nhiên cụ Bơ-men tự dng lại bị viêm phổi nặng và qua
đời chỉ trong hai ngày Sau đó Xiu mới phát hiện ra và kể cho Giôn-xi rằng cụ Bơ-men đã
cảm lạnh trong cái đêm đi vẽ
Bố cục 2 phần:
_ Phần 1 : Những
ng-ời họa sĩ nghèo _ Phần 2 : Kiệt tác
“Chiếc lá cuối cùng”
Nội dung: Văn bản
ca ngợi tình yêu
th-ơng cao cả của những con ngời nghèo khổ, qua đó nêu lên thông điệp
mà tác giả gửi gắm:
Tác phẩm nghệ thuật chân chính là kết tinh của tài năng và lòng nhân ái
_ Bố cục chặt chẽ _ Xây dựng tình huống truyện bất ngờ
_ Miêu tả tâm lý nhân vật tiinh tế _ Kết thúc mở tạo nhiều cảm xúc
Trang 78 Hai cây
phong
Truyện vừa
Tự sự , miêu tả
và biểu cảm
Tác giả Ai-ma-tốp (1928) là nhà văn C-rơ-g-xtan, một
n-ớc cộng hòa Trung á, thuộc Liên Xô trớc đây Nhiều tác phẩm của ông quen thuộc với bạn đọc Việt Nam nh
Cây phong non trùm khăn
đỏ, Ngời thầy đầu tiên, Con tàu trắng,… Văn bản Hai cây phong trích trong phần
đầu truyện Ngời thầy đầu
tiên
chiếc lá cuối cùng và đó chính
là kiệt tác mà cụ mong đợi
Mỗi khi trở về làng, ngời họa
sĩ lại a mắt tìm hai cây phong – hai ngọn hải đăng trên đất liền - đánh dấu vị trí của làng Ku-ku-rêu Đi xa thì nhớ, trở
về lại mang nỗi buồn da diết, một nỗi mong nhớ không nguôi Trong làng không thiếu các loại cây nhng hai cây phong nổi bật hơn hẳn, chúng
có tiếng nói riêng và tâm hồn riêng chứa chan những lời ca
êm dịu Hai cây phong mở ra chân trời mới với những ớc mơ
và cuộc đời của ngời họa sĩ và các bạn Sau này dù đã lớn lên, nhng cách cảm thụ tuổi thơ
của hai ngời họa sĩ không hề mất đi Duy chỉ có một điều
mà ngời họa sĩ mãi không hiểu, đó là tại sao quả đồi có hai cây phong ấy lại đợc gọi là
“Trờng Đuy-sen”
Bố cục 3 phần:
_ Hai cây phong và
quê hơng _ Hai cây phong và
ký ức tuổi thơ
_ Hai cây phong và thầy Đuy-sen
Nội dung: văn bản
truyền cho chúng ta tình yêu quê hơng da diết và lòng xúc
động đắc biệt về câu chuyện thầy Đuy-sen, ngời đã vun trng những hi vọng, ớc mơ cho các học trò của mình
_ Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm
_ Các phép tu từ _ Ngòi bút giàu chất hội họa _ Từ tợng hình, t-ợng thanh sử dụng có hiệu quả