AXIT CACBOXYLIC

20 432 2
AXIT CACBOXYLIC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1)Đònh nghóa: Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. VD: H-COOH ; C 2 H 5 -COOH ; HOOC-COOH  Nhóm (-COOH) được gọi là nhóm chức axit cacboxylic I)Đònh nghóa – Phân loại – Danh pháp:  Dạng đặc  Dạng rỗng  Cấu trúc phân tử CH 3 COOH 2)Phân loại:  Axit no, đơn chất, mạch hở: Là trong phân tử có gốc ankyl hoặc nguyên tử H liên kết với một nhóm –COOH. CTTQ: C n H 2n+1 COOH (n 1) hay R-COOH hay C m H 2m O 2 (m 1) VD: HCOOH ; CH 3 COOH…  Axit không no, đơn chất, mạch hở: Là trong phân tử có gốc hiđrôcacbon không no liên kết với một nhóm –COOH VD: CH2=CH-COOH ; CH≡C-COOH… ≥ ≥  Axit thơm, đơn chất: Là trong phân tử có gốc hrocacbon thơm liên kết với một nhóm –COOH VD : C 6 H 5 -COOH, CH 3 -C 6 H 4 -COOH,……….  Axit đa chức: Là trong phân tử có 2 hay nhiều nhóm –COOH VD : HOOC-[CH 2 ] 4 -COOH , HOOC-CH 2 -COOH,………… (Axit pic) (Axit malonic) 3)Danh pháp:  Tên thông thường: không có nguyên tắc mà phải học thuộc Công thức Tên thông thường Tên thay thế H-COOH CH 3 -COOH CH 3 CH 2 -COOH (CH 3 ) 2 CH-COOH CH 3 (CH 2 ) 3- COOH CH 2 =CH-COOH CH 2 =C(CH 3 )-COOH HOOC-COOH C 6 H 5- COOH Axit fomic Axit axetic Axit propionic Axit isobutiric Axit valeric Axit acrylic Axit metacrylic Axit oxalic Axit bezoic Axit metanoic Axit etanoic Axit propanoic Axit 2-metylpropanoic Axit pentanoic Axit propenoic Axit 2-metylpropenoic Axit etanoic Axit benzoic VD:  Tên thay thế: * Mạch thẳng Tên axit = Axit + tên ankan + oic (gồm cả nguyên tử C của nhóm –COOH) VD : HCOOH : axit metanoic CH 3 COOH : axit etanoic CH 3 _CH 2 _COOH : axit propanoic  Mạch nhánh : Để đọc tên mạch nhánh phải tuân theo các bước sau : B1: Chọn mạch chính là mạch Cacbon dài nhất bắt đầu từ nhóm –COOH B2: Đánh số 1 tại nhóm –COOH B3:Đọc tên theo thứ tự sau: (gồm cả nguyên tử C của nhóm –COOH) Axit – vò trí nhánh – Tên nhánh – Tên ankan mạch chính + OIC CH 3 _CH_COOH CH 3 CH 3 _CH_CH_CH 2 _COOH CH 3 CH 3 Axit 2-metylpropanoic 3 2 1 5 4 3 2 1 Axit 3,4-dimetylpentanoic VD : II.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO : -Nhóm –COOH trong phân tử axit cacboxylic là tổ hợp của nhóm cacbonyl (C=O) và nhóm hydroxyl (-OH), do đó có tên gọi nhóm cacboxyl. -Liên kết O-H trong axit phân cực hơn liên kết O-H trong ancol. Do đó, nguyên tử H của nhóm –COOH linh động hơn nguyên tử H của nhóm –OH trong ancol. -Liên kết C-OH của nhóm –COOH phân cực mạnh hơn liên kết C-OH trong ancol và phenol nên nhóm –OH của axit cũng có thể bò thay thế. [...]... -Các axit trong dãy đồng đẳng của axit axetic đều là những chất lỏng hoặc chất rắn -Nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của rượu có cùng số nguyên tử cacbon, do hai phân tử axit liên kết với nhau bởi liên kết hiđro và liên kết hidro của axit bền hơn của rượu -Ba axit đầu dãy đồng đẳng tan vô hạn trong nước -Độ tan trong nước của các axit giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối -Mỗi axit. .. nước của các axit giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối -Mỗi axit có vò chua riêng VD: axit axetic có vò chua của dấm, axit xitric có vò chua của chanh, axit oxalic có vò chua me IV.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1)Tính axit: a) Trong dung dòch, axit cacboxylic phân li thuận nghòch: CH3_COOH CH3_COO- + H2+ Dung dòch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ b) Tác dụng với bazơ và oxit bazơ cho muối và... 2CH3_CHO + O2 xt 2CH3COOH 3) Oxy hóa ankan: Oxy hóa butan thu được axit axetic 2CH3-CH2-CH2-CH3 + 5O2 xt o 180 C , 50atm 4CH3COOH + 2H2O Oxy hóa không hoàn toàn các ankan có mạch cacbon dài để tổng hợp các axit có phân tử khối lớn to , xt 2R-CH2-CH2-R’ + 5O2 R-COOH + 2R’-COOH + 2H2O 4) Từ mtanol: CH3-OH + CO to , xt CH3COOH VI.Ứng dụng Axit axetic dùng điều chế axeton Điều chế 1 số dược phẩm như : Apirin... + 2H2O 4) Từ mtanol: CH3-OH + CO to , xt CH3COOH VI.Ứng dụng Axit axetic dùng điều chế axeton Điều chế 1 số dược phẩm như : Apirin Điều chế polime như : vinyl axetat , xenlulozơ axetat…………… Dung dòch axit axetic 3-6% là dấm ăn………………… . COOH Axit fomic Axit axetic Axit propionic Axit isobutiric Axit valeric Axit acrylic Axit metacrylic Axit oxalic Axit bezoic Axit metanoic Axit etanoic Axit. propanoic Axit 2-metylpropanoic Axit pentanoic Axit propenoic Axit 2-metylpropenoic Axit etanoic Axit benzoic VD:  Tên thay thế: * Mạch thẳng Tên axit = Axit

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan