* Khái niệm truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể bằng văn xuôi, văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con ngư ời, nhằm khuyên nhủ,
Trang 2Gi¸o ¸n ®iÖn tö
Ng÷ V¨n 6
GV: Nguyễn tân Duyên
Tæ: V¨n – Sö N¨m häc 2012 -2013
Trang 3KiÓm tra bµi cò
Trang 4?? Truyện “ông lão đánh cá và con cá
vàng” sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào ?
a Lặp lại, tăng tiến
b Các yếu tố tưởng tượng, hoang đường
c Sự đối lập, tương phản
d Cả a, b, c
Trang 5?? Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
nhắc nhở chúng ta điều gì ?
a Sống phải nhớ ơn những người đã giúp đỡ
mình đồng thời không nên có tính tham lam, bội bạc
b Phải biết yêu thương và quý trọng người
thân trong gia đình
c Không nên đòi hỏi những gì vượt quá khả
năng đáp ứng của thực tế
Trang 6Nhắc lại các thể loại truyện dân
gian mà em đã được đọc và học từ đầu năm đến nay ? Hãy kể tên các truyên đó ?
Trang 7Truyền thuyết
Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng bánh giầy Thánh Gióng
Sự tích Hồ Gươm
Truyện cổ tích
Sọ Dừa Thạch Sanh
Em bé thông minh Cây bút thần
Ông lão đánh các và con cá vàng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Trang 9Bài 9, 10 - tiết 39
ếch ngồi đáy
giếng
(Truyện ngụ ngôn)
Trang 10I Tiếp xúc văn bản:
1 Đọc, kể văn bản
a Đọc: Giọng đọc to, rõ ràng, bình tĩnh,
xen chút hài hước kín đáo
b Kể:
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Trang 112 Tìm hiểu chú thích.
* Khái niệm truyện ngụ ngôn:
Loại truyện kể bằng văn xuôi, văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con
người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con ngư
ời, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn ?
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Trang 12- Ngụ: hàm chứa kín đáo.
- Ngôn: lời nói.
-> Ngụ ngôn: lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo
để người nghe, người đọc tự suy ra mà hiểu
-> Truyện ngụ ngôn: Truyện kể có cốt truyện, nhân
vật, sự việc, có ngụ ý tức là ngoài nghĩa đen thì
truyện còn có nghĩa bóng – Thể hiện mục đích của người sáng tác, sử dụng truyện Đó là sự sâu sắc, độc
đáo, thuyết phục của loại truyện này.
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Trang 13Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Trang 14chuyện ếch khi ở trong giếng.
Phần 2: Còn lại đến hết: Kể chuyện ếch khi ra
Trang 15II Tìm hiểu nội dung văn bản
1 ếch khi ở trong giếng
Khi ở trong giếng cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào ?
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
• Lâu ngày sống trong giếng
• Xung quanh chỉ có vài con
Trang 16Cuộc sống của ếch trong giếng là một
cuộc sống như thế nào ?
-> Cuộc sống chật hẹp, đơn giản, trì trệ
Trang 17Hoµn c¶nh Êy khiÕn cho Õch cã suy nghÜ
ra sao ?
- BÇu trêi trªn ®Çu chØ bÐ b»ng chiÕc vung
- Oai nh mét vÞ chóa tÓ.
-> NghÖ thuËt nh©n ho¸
BiÖn ph¸p nghÖ thuËt sö dông
trong ®o¹n v¨n nµy lµ g× ?
Trang 18Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo không, biết thực chất về mình.
Qua truyện về ếch muốn
ám chỉ điều gì về chuyện con người ?
Trang 192 ếch khi ra khỏi giếng.
ếch ra khỏi giếng bằng cách nào ?
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Mưa to, nước tràn giếng
đưa ếch ra ngoài
Trang 20Cách ra ngoài của ếch
thuộc về khách quan
hay chủ quan ?
Khách quan không phải ý muốn của ếch
Hoàn cảnh sống của ếch có gì thay đổi ?
Không gian mở rộng với “bầu trời” (môi trường
Trang 21đến xung quanh
Trang 22Kết cuộc, truyện gì đã xảy ra với
ếch ?
-> ếch bị trâu giẫm bẹp
Trang 23Nguyên nhân nào dẫn tới cái chết của ếch ?
- Cuộc sống trong môi trường giếng chật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn, hiểu biết nông cạn
- Cứ tưởng mình oai như trong giếng, coi thư
ờng mọi thứ xung quanh, kiêu ngạo, chủ quan.-> Cái chết là tất nhiên ,khó tránh khỏi
Em có suy nghĩ gì về cái
chết của ếch ?
Trang 243 Tìm hiểu ý nghĩa, bài học văn bản.
Theo em, truyện ếch ngồi đáy
giếng ngụ ý phê phán điều gì Khuyên răn điều gì ?
- Phê phán những kẻ hiểu hạn hẹp mà lại huênh hoang, coi thường người khác.
- Khuyên nhủ mọi người phải biết mở rộng
tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Trang 25Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Trang 26III Tổng kết:
Ngắn gọn, hàm xúc, mượn chuyện loài vật để nói lời khuyên răn bổ
ích đối với con người.
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
- Kể tự nhiên trong mối quan hệ nhân quả, ngôn ngữ kể mang sắc thái hài hước kín đáo qua nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ đặc sắc
Từ câu chuyện về cách nhìn về thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch->phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại
huênh hoang Khuyên nhủ ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của
mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
* Nội dung:
* Nghệ thuật:
Trang 27* Củng cố - Luyện tập:
Bài tập 1: Hãy tìm hai câu văn trần thuật
quan trọng nhất trong việc thể hiện nội
dung ý nghĩa của truyện ?
Câu1: “ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé
bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”
Câu 2: “Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên
bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã
bị một con trâu đi qua giẫm bẹp”
Trang 29C©u 3: Gi¶i « ch÷:
1 2
3 4
Trang 30- ếch ngồi đáy giếng - Dốt hay nói chữ
- Coi trời bằng vung - Thùng rỗng kêu to.
- Mục hạ vô nhân + Giống nhau:
Trang 31IV Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm một số câu tục ngữ, thành ngữ,
truyện ngụ ngôn có nội dung gần giống
truyện ếch ngồi đáy giếng
- Làm tiếp bài tập 2 phần luyện tập
- Học và soạn bài Thầy bói xem voi
Bài 9, 10 - tiết 39: ếch ngồi đáy giếng
Trang 32KÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ,
c«ng t¸c tèt