1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi hoc khy II toan 7

2 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?. Nêu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giácb. Áp dụng: AM là đường trung tuyến xuất phát từ A của ABC, G là trọng tâm.. Dấu hiệu

Trang 1

(Tham khao)

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II

Năm học: 2010 - 2011 Môn: Toán 7

Thời gian: 120’ ( Không kể thời gian chép đề )

Câu1: (1 điểm)

a Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?

b Áp dụng: Tính tích của 5xy2z3 và –3xy3z

Câu 2: (1 điểm)

a Nêu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

b Áp dụng: AM là đường trung tuyến xuất phát từ A của ABC, G là trọng tâm

Tính AG biết AM = 9cm

Câu 3: (2 điểm)

Điểm kiểm tra học kỳ II của hs lớp 7B được cho dưới bảng sau:

a Dấu hiệu ở đây là gì ? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh

b Lập bảng tần số

c Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu

Câu 4: (2 điểm)

Cho hai đa thức:

P( x ) = −2x2− −x 9x3 + 1 ; Q( x ) = 4x2−2x3− −x 1

a Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến

b Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ).

Câu 5: (1 điểm)

Tìm nghiệm của đa thức M( x ) = 2 x – 4

Câu 6: (3 điểm)

Cho ABC∆ vuông tại A, đường phân giác BE Kẻ EH vuông góc với

BC (H ∈ BC) Gọi K là giao điểm của AB và HE Chứng minh rằng:

a) ABE = HBE

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH

c) EK = EC

Trang 2

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM

Câu 1. a Nêu đúng cách nhân hai đơn thức b (5xy2z3).(–3xy3z) = –15x2y5z4 (0,5 điểm)(0,5 điểm) Câu 2.

a Định lý: Sgk/66

b AG 2 AG 2.AM 2.9 6(cm)

AM = ⇒ 3 = 3 = 3 =

(0,5điểm) (0,5điểm)

Câu 3.

a Dấu hiệu: Điểm kiểm tra HKII của mỗi học sinh lớp 7A

- Lớp 7A có 30 học sinh

b Bảng “tần số”:

Điểm (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số (n) 1 1 4 3 4 5 4 3 3 2 N = 30

c Số trung bình cộng:

1.1 2.1 3.4 4.3 5.4 6.5 7.4 8.3 9.3 10.2 5,86

30

M0 = 6

(0,25 điểm) (0,75 điểm)

( 0,75 điểm) ( 0,25 điểm)

Câu 4.

P( x ) = −2x2− −x 9x3 + 1 ; Q( x ) = 4x2−2x3− −x 1

a) Sắp xếp đúng: P( x ) = −9x3−2x2−x+ 1

Q( x ) = −2x3 +4x2− −x 1

b) P( x ) + Q( x ) = −11x3 + 2x2−2x

P( x ) – Q( x ) = 3 2

2

6

7xx +

(0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,75 điểm) (0,75 điểm)

Câu 5.

M(x) có nghiệm nghĩa là M(x) = 0 Suy ra : 2x – 4 = 0

⇔2x = 4 ⇒ x = 2 Vậy đa thức M(x) = 2x – 4 có nghiệm là x = 2

(0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm)

Câu 6.

Vẽ hình đúng (0,5 điểm)

a) Chứng minh được

ABE

= HBE∆ (cạnh huyền - góc nhọn)

=

=

Suy ra: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH

c) AKE và HCE∆ có:

góc KAE = góc CHE = 900

AE = HE ( ABE = HBE∆ )

góc AEK = góc HEC (đối đỉnh)

Do đó AKE = HCE∆ (g.c.g)

Suy ra: EK = EC (hai cạnh tương ứng)

(0,5 điểm) (0,75 điểm) (0,75 điểm)

(0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm)

H

K

A B

Ngày đăng: 08/11/2015, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w