Tăng cờng quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản lý đầu tư của vụ kế hoạch và quy hoạch- bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 52 - 53)

1. Một số giải pháp lớn.

1.5. Tăng cờng quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Trong thời gian qua, Nhà nớc đã ban hành 4 luật cơ bản ( Luật đai đai; Luật tài nguyên nớc; Luật bảo vệ rừng: Luật hợp tác xã), 7 pháp lện và nhiều nghị định, quyết định của Thủ tớng Chính phủ, thông t của các Bộ có liên quan.

Các văn bản này thể hiện chủ trơng, đwongf lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đối với vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân, làm cơ sở cho quá trình đổi mới nông lâm nghiệp.

Tuy vậy, việc tổ chức thực hiện còn nhiều thiếu sót, buông lonnngr và một số văn bản đã lạc hậu so với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá định hóng xuất khẩu, công nghiẹp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu định hớng chính sách lớn về các thành phần kinh tế, đất đai, khoa học, công nghệ, đầu t tín dụng và thị trờng. Trong tòi gian tới cần tập trung nha chóng thể chế hoá các chủ trơng đó để thựuc hiện. Đồng thời, phải tăng cờng công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luạt và tổ chức thc hiện pháp luật.

2.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch.

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng với các Bộ có liên quan phải thực hiện đầy đủ chức năng quản lý toàn diện về nông nghiệp, về tài nguyên đất, nớc, rừng và xây dựng nông thôn mới.

- Cần yêu cầu kế hoạch đầu t của các bộ, ngành, địa phơng phải thể hiện tất cả các nguồn vốn, vốn ngân sách đầu t đợc kế hoạch hoá toàn diện.

- Tăng cờng vai trò, trách nhiệm sự chủ động của các Bộ ngành, địa phơng trong việc huy động và sử dụng đúng mục tiêu, có hiệu quả các nguồn vốn đầu t phát triển.

- Cần thực hiện rà soát quy hoạch, gắn công tác quy hoạch với công tác thực hiên sản suất ngành.

- Rà soát quy hoạch để kịp thời bổ xung những thiếu sót, những hạn chế trong công tác lập kế hoạch. Nhằm làm cho các kế hoạch đợc thực hiện đạt đợc các mục tiêu đề ra. Nhằm thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu ngành.

- Công tác lập kế hoạch thì cần phải mang tính linh hoạt hơn, để có thể tthay đổi khi các điều kiên khác thay đổi nhằm thực hiện tốt các kế hoạch.

- Trong công tác lập kế hoạch để đạt đợc các mục tiêu về Kinh tế – xã hội thì cần chủ động hơn phát huy nội lực, kết hợp với ngoại lực nhằm từng bớc đi lên quá trình công nghiệp háo, hiện đại hoá đất nớc.

- Trong công tác lập kế hoạch, cần chú trọng hơn nhằm đảm bảo cho các kế hoạch mang tính khoa học, tính đồng bộ và đảm bảo tính chính xác cao nhất có thể đợc để các đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có thể thực hiện các kế hoạch này với hiệu quả cao nhất.

- Cần thực hiện nhiều hơn các công tác tham khảo lấy ý kiến của các Bộ, Ngành, đơn vi ,đia phơng liên quan trong các kế hoạch, nhằm đảm bảo các kế hoạch đợc thực hiện trên cơ sở nhu cầu, đảm bảo tính khách quan gớp phần đa nền kinh tế đi dúng hớng trong những bớc thực hiện quá trình CNH- HĐH đất n- ớc. Tổ chức các công tác tiếp cận thị trờng để lập kế hoạch và kịp thời bổ sung các kế hoạch.

- Các kế hoạch đợc lập phải trên cơ sở thực hiện đợc các cân đối lớn giữa vùng, ngành, nhằm đảm bảo cho các vùng phát triển một cách đồng đều,đảm bảo cân đối trong cơ cấu đầu t.

- Các vấn đề quản lý đầu t nh xử lý vốn , phân bổ vốn cần đa ra bàn bạc tập thể, dân chủ, công khai.

- Nâng cao chất lợng bộ phận tổng hợp để có thể xử lý nhanh chóng, bao quát hết các loại baó cáo.

- Duy trì công tác giao ban hàng tuần, thông báo kịp thời các thông tin cần thiết , cập nhật về đầu t cho các cán bộ trong vụ.

- Vụ cần chủ động đề xuất các ý kiến lên lãnh đạo bộ hằm tháo gỡ các khó khăn, thúc đẩy tực hiện kế hoạch .

- Vụ cần soát xét lại chức năng, nhiệm vụ của mình, kiện toàn tổ chức, tăng cờng công tác theo dõi, chỉ đạo cácbộ, ngành, địa phơng trong quản lý đầu t , đa ra các kiến nghị lên cấp trên nhằm tăng thêm quyền chủ động cho các bộ, ngành, địa phơng, đồng thời có kế hoạch giám sát chặt chẽ, liên tục kế hoạch đầu t , quản lý đầu t của các đơn vị cơ sở.

3.Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đầu t XDCB

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động quản lý đầu tư của vụ kế hoạch và quy hoạch- bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w