1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÂN 7 CẢ NĂM

45 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 334,5 KB

Nội dung

Giáo án âm nhạc Soạn: Giảng: Tiết Học hát Mái trờng mến yêu Bài đọc thêm: Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo hát Đi học I Mục tiêu - HS hát lời ca, giai điệu hát - Rèn kỹ gõ đệm vận động đơn giản theo hát - Giáo dục em tình yêu mái trờng, thầy cô bè bạn; yêu sống thiên nhiên tơi đẹp - Có hiểu biết nhạc sỹ Bùi Đình Thảo hát Đi học II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Bảng phụ chép hát - T liệu tác giả Lê Quốc Thắng III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp - Nêu số quy định chung môn học Kiểm tra cũ - Kể tên lại hát học lớp - Giới thiệu chơng trình ÂN Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I * Hớng dẫn tìm hiểu nhạc sỹ Lê Quốc Thắng - Cho HS nghe cảm nhận ca khúc Phố xa - GV giới thiệu đôi nét nhạc sỹ Lê Quốc Thắng - Cho HS quan sát, nghe cảm nhận GV trình diễn hát Mái trờng mến yêu Hoạt động II * Hớng dẫn HS học hát - HS quan sát bảng phụ chia câu hát - Cho HS khởi động giọng - Hớng dẫn HS học hát theo cách nối móc xích: + GV đàn giai điệu câu hát + Bắt nhịp, sửa hát sai cho HS + Nối toàn - Hớng dẫn HS ôn luyện kỹ nâng cao: + Gõ đệm + Vận động phụ hoạ Tìm hiểu - Nhạc sỹ Lê Quốc Thắng sống làm việc TPHCM, ông tác giả nhiều ca khúc hay đợc tuổi trẻ a thích, đặc biệt hát Phố xa - Bài hát gợi lên hình ảnh trờng quen thuộc với tình cảm đẹp đẽ thầy cô bè bạn nét nhạc hát nhẹ nhàng, tha thiết lắng sâu tâm hồn tuổi thơ tình yêu với mái trờng, thầy cô bạn bè Học hát Mái trờng mến yêu Nhạc lời: Lê Quốc Thắng - Học lời ca giai điệu - Luyện tập kỹ nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp + Vận động phụ hoạ đơn giản Giáo án âm nhạc Củng cố - Cho nhóm HS thể hát kết hợp với kỹ - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm - Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu đọc thêm để có hiểu biết nhạc sỹ Bùi Đình Thảo hát Đi học Hớng dẫn nhà - Ôn tập hát Mái trờng mến yêu - Chép TĐN số 01 Soạn: Giảng: Tiết ôn tập hát Mái trờng mến yêu Tập đọc nhạc: TĐN số Bài đọc thêm: đàn bầu I Mục tiêu - HS hoàn thiện hát Mái trờng mến yêu, đọc TĐN số - Rèn kỹ gõ đệm vận động đơn giản theo hát, TĐN - Có hiểu biết sơ giản đàn bầu II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Bảng phụ chép TĐN số - Tranh phóng to đàn bầu III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Kiểm tra cũ - Hát tập thể kết hợp gõ phách hát Mái trờng mến yêu - Bài chép TĐN số Giáo án âm nhạc - Nhắc lại đôi nét nhạc sỹ Bùi Đình Thảo hát Đi học Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I * Hớng dẫn HS ôn tập hát - Cho HS nghe cảm nhận lại hát - GV huy cho HS ôn theo phần nhạc đệm ghi âm đàn - Cho HS ôn kết hợp kỹ nâng cao - Kiểm tra rút kinh nghiệm cho số nhóm HS Hoạt động II * Hớng dẫn HS đọc TĐN - HS quan sát bảng phụ chia câu nhạc theo lời ca - Cho HS luyện tên nốt thang âm Cdur - Cho HS luyện cao độ tiết tấu - Hớng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối móc xích: + GV đàn giai điệu câu nhạc, phân tích cao độ, trờng độ + Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS + Nối toàn - Hớng dẫn HS ôn luyện kỹ nâng cao: + Ghép lời ca + Gõ đệm Hoạt động III * Hớng dẫn HS tìm hiểu đọc thêm - Cho HS quan sát đặc điểm, hình dán đàn bầu tranh - Cho HS nhận biết âm sắc đàn bầu đàn phím điện tử - Hớng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo, âm sắc ứng dụng đàn bầu Ôn tập hát Mái trờng mến yêu Nhạc lời: Lê Quốc Thắng - Ôn tập lời ca giai điệu - Luyện tập kỹ nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp + Vận động phụ hoạ đơn giản Tập đọc nhạc: TĐN số Trích: Ca ngợi Tổ Quốc Nhạc lời: Hoàng Vân - TĐN số gồm câu, nhịp 2/4, giọng Cdur - Tiết tấu: - Cao độ bài: đô, rê, mi, fa, sol, la - Tính chất đọc rộn ràng, linh hoạt, vui tơi, tự hào Bài đọc thêm Cây đàn bầu Đàn bầu có dây, gọi độc huyền Với âm sắc ngào, trữ tình, óng chuốt, dùng âm bồi Đàn bầu thờng sử dụng để độc tấu đệm cho ngâm thơ Củng cố - Cho nhóm HS thể hát, TĐN kết hợp với kỹ - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hớng dẫn nhà - Hoàn chỉnh hát Mái trờng mến yêu TĐN số - Chuẩn bị cho nội dung tiết Giáo án âm nhạc Soạn: Giảng: Tiết ôn tập hát Mái trờng mến yêu ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số âm nhạc thờng thức: nhạc sỹ Hoàng việt hát nhạc rừng I Mục tiêu - HS hoàn thiện hát Mái trờng mến yêu TĐN số - Có kỹ gõ đệm biểu diễn tốt hát, gõ đệm đánh nhịp tốt TĐN số - Có hiểu biết sơ qua nhạc sỹ Hoàng Việt hát Nhạc rừng Giáo dục tình yêu với âm nhạc, tự hào với truyền thống tốt đẹp ngời Việt Nam II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - ảnh nhạc sỹ Hoàng Việt - Đài, băng đĩa hát Nhạc rừng số sáng tác quen thuộc nhạc sỹ Hoàng Việt III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Kiểm tra cũ - Nhắc lại đôi nét cấu tạo, đặc điểm, tính chất ứng dụng đàn bầu Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I Ôn tập hát * Hớng dẫn HS ôn tập hát Mái trờng mến yêu - Cho HS nghe cảm nhận lại hát Nhạc lời: Lê Quốc Thắng - GV huy cho HS ôn theo phần - Ôn tập lời ca giai điệu nhạc đệm ghi âm đàn - Luyện tập kỹ nâng cao: - Cho HS ôn kết hợp kỹ + Gõ đệm theo phách, nhịp nâng cao + Hát bè canon đoạn II hát - Kiểm tra rút kinh nghiệm cho + Biểu diễn hát số nhóm HS Hoạt động II Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số * Hớng dẫn HS ôn tập TĐN Trích: Ca ngợi Tổ Quốc - GV đàn cho HS nghe lại TĐN Nhạc lời: Hoàng Vân - Cho HS ôn theo hình thức cá nhân, nhóm, tập thể kết hợp với kỹ - Ôn kết hợp kỹ gõ đệm Giáo án âm nhạc nâng cao: + Gõ đệm + Đánh nhịp Hoạt động III * Hớng dẫn HS tìm hiểu nhạc sỹ Hoàng Việt hát Nhạc rừng - Cho HS quan sát ảnh nhạc sỹ Hoàng Việt - Cho HS nghe cảm nhận số trích đoạn ca khúc hay nhạc sỹ - HS đọc SGK tóm tắt thân thế, nghiệp nhạc sỹ đánh nhịp Âm nhạc thờng thức Nhạc sỹ Hoàng Việt hát Nhạc rừng 3.1 Nhạc sỹ Hoàng Việt - Hoàng Việt quê Tiền Giang, tên thật Lê Chí Trực Ông sinh năm 1928 năm 1967 - Những sáng tác quen thuộc tiếng ông nh: Lá xanh, Nhạc rừng, Lên ngàn, Tình caĐặc biệt giao hởng Quê hơng - Ông đợc Nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh VHNT 3.2 Bài hát Nhạc rừng - Cho HS nghe cảm nhận giai điệu, Đây ca khúc hay có giai điệu tiết tấu, tính chất ca khúc Nhạc rừng vui tơi, sáng; thể vẻ đẹp - HS đọc thông tin SGK ghi lại rừng miền Đông Nam Bộ- tranh nét vào sinh động, tràn đầy âm thiên nhiên đồng thời nói lên niềm lạc quan, phấn khởi ngời chiến sỹ trẻ Củng cố - Cho nhóm HS thể hát, TĐN kết hợp với kỹ - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm - GV tổ chức TCÂN: nghe nhạc đoán hát câu hát hát Mái trờng mến yêu Hớng dẫn nhà - Hoàn chỉnh hát Mái trờng mến yêu TĐN số - Đọc ghi nhớ lại ÂNTT; chép hát Lý đa Soạn: Giảng: Tiết Học hát lý đa Bài đọc thêm: hội lim I Mục tiêu - Giúp HS có số hiểu biết dân ca QHBN, bớc đầu làm quen với hát QH; thuộc lời ca, giai điệu Lý đa - Rèn kỹ gõ đệm vận động đơn giản, phù hợp theo hát Giáo án âm nhạc - HS đợc nghe trích đoạn số điệu dân ca QH tiêu biểu, qua có hiểu biết Hội Lim đồng thời thấy đợc vẻ đẹp nghệ thuật hát QH, tự hào truyền thống, sắc văn hoá riêng VHVN II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Bảng phụ chép hát - T liệu Hội Lim, số điệu QH, tranh ảnh hát QH - Bản đồ hành VN, băng đài III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Kiểm tra cũ - Biểu diễn hát Mái trờng mến yêu - Đọc TĐN số kết hợp gõ phách đánh nhịp - Kể tên sáng tác quen thuộc nhạc sỹ Hoàng Việt Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I * Hớng dẫn tìm hiểu hát - Cho HS quan sát đồ hành Việt Nam để biết đợc vị trí tỉnh Bắc Ninh - GV giới thiệu đôi nét nghệ thuật âm nhạc Quan họ đồng thời cho HS quan sát, nghe cảm nhận số trích đoạn số điệu Quan họ quen thuộc: + Cây trúc xinh + Ngồi tựa mạn thuyền + Xe luồn kim + Bèo dạt mây trôi - Cho HS nghe có cảm nhận ban đầu Lý đa Hoạt động II * Hớng dẫn HS học hát - HS quan sát bảng phụ chia câu hát - Cho HS khởi động giọng - Hớng dẫn HS học hát theo cách nối móc xích: + GV đàn giai điệu câu hát + Bắt nhịp, sửa hát sai cho HS + Nối toàn - Hớng dẫn HS ôn luyện kỹ nâng cao: + Gõ đệm + Vận động phụ hoạ Tìm hiểu Bắc Ninh tỉnh phía Bắc giáp với thủ đô Hà Nội Đây vùng quê có truyền thống hát Quan họ lâu đời; điệu Quan họ duyên dáng, trữ tình, có phong cách riêng biệt tạo nên miền dân ca tiếng nớc ta Lý đa dân ca Quan họ quen thuộc Với tính chất nhạc vui tơi, dí dỏm, mềm mại gợi nên không khí ngày hội Quan họ Bắc Ninh Học hát Lý đa Dân ca QHBN - Học lời ca giai điệu - Luyện tập kỹ nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp + Vận động phụ hoạ đơn giản Giáo án âm nhạc Củng cố - Cho nhóm HS thể hát kết hợp với kỹ - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm - Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu đọc thêm để có hiểu biết Hội Lim Hớng dẫn nhà - Ôn tập hát Lý đa - Chép TĐN số 02 Soạn: Giảng: Tiết ôn tập hát lý đa nhạc lý: nhịp 4/4 tập đọc nhạc: tđn số I Mục tiêu - HS hoàn thiện hát Lý đa; đọc TĐN số 2; nắm đợc khái niệm, cấu tạo, tính chất vận dụng nhịp 4/4 vào TĐN - Rèn kỹ gõ đệm vận động đơn giản theo hát, TĐN II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Bảng phụ chép TĐN số III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Kiểm tra cũ - Hát tập thể kết hợp gõ phách hát Lý đa - Bài chép TĐN số - Nhắc lại đôi nét Hội Lim nghệ thuật hát QH Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I Tìm hiểu * Hớng dẫn HS ôn tập hát Lý đa - Cho HS nghe cảm nhận lại hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh - GV huy cho HS ôn theo phần - Ôn tập lời ca giai điệu nhạc đệm ghi âm đàn - Luyện tập kỹ nâng cao: - Cho HS ôn kết hợp kỹ + Gõ đệm theo phách, nhịp nâng cao + Vận động phụ hoạ đơn giản - Kiểm tra rút kinh nghiệm cho số nhóm HS Hoạt động II Nhạc lý: Nhịp 4/4 * Hớng dẫn HS nhận biết nhịp 4/4 2.1 Khái niệm: - Cho HS quan sát VD TĐN số - Có phách ô nhịp, giá trị Giáo án âm nhạc nhận xét, rút khái niệm nhịp 4/4 tơng ứng phách nốt đen - Nhịp có ký hiệu 4/4 C - GV giới thiệu nốt tròn, ứng dụng nốt - Nốt tròn ký hiệu O=4 nốt đen, vị tròn với nhịp 4/4 trí nằm dòng kẻ phụ bên dới - HS quan sát sơ đồ GV thực 2.2 Cách đánh nhịp 4/4 cách đánh nhịp 4/4 - Cho HS nghe trích đoạn số viết 2.3 ứng dụng nhịp 4/4 để nắm đợc tính chất, ứng - Nhịp 4/4 thờng dùng hành khúc, dụng nhịp 4/4 âm nhạc trang nghiêm trữ tình Hoạt động III Tập đọc nhạc: TĐN số * Hớng dẫn HS đọc TĐN ánh trăng - HS quan sát bảng phụ chia câu Nhạc: Pháp nhạc theo lời ca Lời Việt: Lê Minh Châu - Cho HS luyện tên nốt thang âm Cdur - TĐN số gồm câu, nhịp 4/4, giọng - Cho HS luyện cao độ tiết tấu Cdur - Tiết tấu: - Hớng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối móc xích: + GV đàn giai điệu câu nhạc, - Cao độ bài: đô, rê, mi, sol, la, xi phân tích cao độ, trờng độ - Dấu nhắc lại: + Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS + Nối toàn - Tính chất đọc vừa phải, nhẹ - Hớng dẫn HS ôn luyện kỹ nhàng nâng cao: + Ghép lời ca + Gõ đệm Củng cố - Cho nhóm HS thể hát, TĐN kết hợp với kỹ năng, viết vị trí nốt tròn khuông nhạc - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hớng dẫn nhà - Hoàn chỉnh hát Lý đa TĐN số - Chuẩn bị nội dung tiết 3, chép TĐN số Soạn: Giảng: Tiết nhạc lý: nhịp lấy đà tập đọc nhạc: tđn số Giáo án âm nhạc âm nhạc thờng thức: sơ lợc vài nhạc cụ phơng tây I Mục tiêu - HS đọc TĐN số 3; nắm đợc tính chất vận dụng nhịp lấy đà vào TĐN, nhận biết đợc số nhạc cụ phơng Tây - Rèn kỹ gõ đệm TĐN II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Bảng phụ chép TĐN số - Tranh phóng to số nhạc cụ phơng Tây III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Kiểm tra cũ - Đọc tập thể kết hợp gõ phách TĐN số 2, biểu diễn Lý đa - Bài chép TĐN số 3 Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I * Hớng dẫn HS nhận biết nhịp lấy đà - Cho HS quan sát VD TĐN số nhận xét, rút khái niệm nhịp lấy đà Hoạt động II * Hớng dẫn HS đọc TĐN - HS quan sát bảng phụ chia câu nhạc theo lời ca - Cho HS luyện tên nốt thang âm Cdur - Cho HS luyện cao độ tiết tấu - Hớng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối móc xích: + GV đàn giai điệu câu nhạc, phân tích cao độ, trờng độ + Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS + Nối toàn - Hớng dẫn HS ôn luyện kỹ nâng cao: + Ghép lời ca + Gõ đệm Hoạt động III * Hớng dẫn HS nhận biết số nhạc cụ phơng Tây - Cho HS quan sát tranh mẫu nói tên nhạc cụ hiểu biết - Cho HS nghe âm sắc loại nhạc cụ đàn phím điện tử - Cho HS đọc thông tin SGK Nhạc lý: Nhịp lấy đà Ô nhịp thiếu đầu nhạc đợc gọi nhịp lấy đà Tập đọc nhạc: TĐN số Đất nớc tơi đẹp Nhạc: Malayxia Lời Việt: Vũ Trọng Tờng - TĐN số gồm câu, nhịp 4/4, giọng Cdur, có ô nhịp lấy đà - Tiết tấu: - Cao độ bài: đô, rê, mi, fa, sol, la, xi - Dấu nhắc lại: - Khung thay đổi: - Tính chất đọc vừa phải, nhẹ nhàng, legato Âm nhạc thờng thức Sơ lợc vài nhạc cụ phơng Tây - Đàn PIANO ( dơng cầm) - Đàn VIOLON ( vĩ cầm) - Đàn ĂCOOCĐÊON ( phong cầm) - Đàn GUITAR Giáo án âm nhạc quan sát tranh ảnh nghệ sỹ biểu diễn nhạc cụ phơng Tây Củng cố - Cho nhóm đọc TĐN kết hợp với kỹ năng, ghi nhớ ô nhịp lấy đà Nghe đàn phím điện tử để nhận âm sắc số nhạc cụ phơng Tây - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hớng dẫn nhà - Hoàn chỉnh hát Lý đa TĐN số 2, số - Ôn tập hát, TĐN học từ đầu năm chuẩn bị cho kiểm tra tiết Soạn: Giảng: Tiết Kiểm tra tiết I Mục tiêu - Hệ thống hoá kiến thức học, kiểm tra đánh giá kết học tập nửa học kỳ I - Rèn kỹ xác, thái độ nghiêm túc học tập, thi cử II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Nội dung kiểm tra, đáp án chấm III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Bài (Giới thiệu bài) Kiểm tra tiết Câu hỏi: HS bốc thăm thực hai đề sau: Đề 1: Biểu diễn hát Mái trờng mến yêu; trình bày sơ đồ đánh nhịp 4/4 Đề 2: Đọc nhạc đánh nhịp TĐN số 2; Trình bày khái niệm nhịp lấy đà Đáp án: Đề 1: Biểu diễn hát Trình bày sơ đồ đánh nhịp 4/4 7điểm 3điểm Giáo án âm nhạc - Xem trớc TĐN Ngày giảng: 24/02/2010 Tiết 23 ôn tập hát khúc ca bốn mùa Tập đọc nhạc: TĐN số I Mục tiêu - HS hoàn thiện hát Khúc ca bốn mùa, làm quen với thang âm La thứ, đọc TĐN số - Rèn kỹ gõ đệm vận động đơn giản theo hát, TĐN II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Bảng phụ chép TĐN số - Bản đồ giới III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Kiểm tra cũ - Bài chép TĐN số Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I * Hớng dẫn HS ôn tập hát - Cho HS nghe cảm nhận lại hát - GV huy cho HS ôn theo phần nhạc đệm ghi âm đàn - Cho HS ôn kết hợp kỹ nâng cao - Kiểm tra rút kinh nghiệm cho số nhóm HS Hoạt động II * Hớng dẫn HS đọc TĐN - HS quan sát đồ giới để nhận biết vị trí nớc Ucraina - HS quan sát bảng phụ chia câu nhạc theo lời ca - Cho HS luyện tên nốt thang âm La thứ - Cho HS luyện cao độ tiết tấu - Hớng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối móc xích: + GV đàn giai điệu câu nhạc, phân tích cao độ, trờng độ + Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS + Nối toàn - Hớng dẫn HS ôn luyện kỹ nâng cao: + Ghép lời ca Ôn tập hát Khúc ca bốn mùa Nhạc lời: Nguyễn Hải - Ôn tập lời ca giai điệu - Luyện tập kỹ nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp + Vận động phụ hoạ đơn giản Tập đọc nhạc: TĐN số Quê hơng Dân ca Ucraina - TĐN số gồm câu, nhịp 3/4, giọng La thứ - Tiết tấu: - Cao độ bài: la, xi, đô, rê, mi, fa, sol - Tính chất đọc vừa phải, tha thiết, trữ tình Giáo án âm nhạc + Gõ đệm Củng cố - Cho nhóm HS thể hát Khúc ca bốn mùa, TĐN số kết hợp với kỹ nâng cao đánh nhịp 3/4 cho TĐN - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hớng dẫn nhà - Hoàn chỉnh hát Khúc ca bốn mùa TĐN số - Chuẩn bị cho nội dung tiết 24 Ngày giảng: 03/03/2010 Tiết 24 ôn tập hát khúc ca bốn mùa ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số âm nhạc thờng thức: VàI NéT Về ÂM NHạC THIếU NHI VIệT NAM I Mục tiêu - HS hoàn thiện hát Khúc ca bốn mùa TĐN số - Có kỹ gõ đệm biểu diễn tốt hát, gõ đệm đánh nhịp tốt TĐN số - Có hiểu biết sơ qua âm nhạc thiếu nhi Việt Nam đợc nghe, cảm nhận số tác phẩm hay, chọn lọc qua giai đoạn lịch sử II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Đài, băng đĩa số hát thiếu nhi III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Kiểm tra cũ - Kể tên số nhạc sỹ tiêu biểu mà em biết? Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I Ôn tập hát * Hớng dẫn HS ôn tập hát Khúc ca bốn mùa - Cho HS nghe cảm nhận lại hát Nhạc lời: Nguyễn Hải - GV huy cho HS ôn theo phần - Ôn tập lời ca giai điệu nhạc đệm ghi âm đàn - Luyện tập kỹ nâng cao: - Cho HS ôn kết hợp kỹ + Gõ đệm theo phách, nhịp - Kiểm tra rút kinh nghiệm cho + Biểu diễn hát số nhóm HS Hoạt động II Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số * Hớng dẫn HS ôn tập TĐNsố Giáo án âm nhạc - GV đàn cho HS nghe lại TĐN - Cho HS ôn theo hình thức cá nhân, nhóm, tập thể kết hợp với kỹ nâng cao: + Gõ đệm + Đánh nhịp Hoạt động III * Hớng dẫn HS tìm hiểu âm nhạc thiếu nhi Việt nam - Cho HS nghe số tác phẩm tiêu biểu, chọn lọc qua giai đoạn + Ai yêu Bác HCM TNNĐ + Reo vang bình minh + Chú Cuội + Đội kèn tí hon + Lợn tròn lợn khéo + Đi học + Em mơ gặp Bác Hồ + Cho - HS đọc SGK, nhận xét nêu cảm nhận - GV tóm tắt nét kết luận Quê hơng Dân ca Ucraina - Ôn lại thang âm La thứ - Ôn kết hợp kỹ gõ đệm đánh nhịp 3/4 Âm nhạc thờng thức Vài nét âm nhạc thiếu nhi Việt Nam Âm nhạc nói chung ca hát nói riêng nhu cầu tất yếu vô quan trọng đời sống tinh thần thiếu nhi Bài hát, ca nhạc thiếu nhi phận âm nhạc Việt Nam đại Nhạc thiếu nhi chia làm giai đoạn chính: - Từ CMT8 (1945) đến năm 1954 - Từ năm 1954 đến năm 1975 - Từ năm 1975 đến Các hát thiếu nhi đa dạng phong phú, giàu tính giáo dục Nhiều đạt tới trình độ nghệ thuật cao đợc ngời lớn trẻ em yêu thích Có lu truyền từ hệ sang hệ khác tồn lâu dài năm tháng Củng cố - Cho nhóm HS thể hát, TĐN kết hợp với kỹ - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm - Kể tên hát số ca khúc thiếu nhi mà em yêu thích? Hớng dẫn nhà - Hoàn chỉnh hát Khúc ca bốn mùa TĐN số - Đọc ghi nhớ lại ÂNTT - Ôn lại kiến thức từ đầu HKII : Ngày giảng: Tiết 25 ÔN tập I Mục tiêu - Hệ thống hoá kiến thức học, kiểm tra đánh giá kết học tập nửa HKII - Rèn kỹ xác, thái độ nghiêm túc học tập, thi cử II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Nội dung ôn tập III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Giáo án âm nhạc Bài Ôn hát: - Đi cắt lúa - Khúc ca bốn mùa Ôn Tập đọc nhạc - Tập đọc nhạc - Tập đọc nhạc Ôn nhạc lý: Nhạc lý quãng - Tiết 26 Kiểm tra tiết I Mục tiêu - Hệ thống hoá kiến thức học, kiểm tra đánh giá kết học tập nửa HKII - Rèn kỹ xác, thái độ nghiêm túc học tập, thi cử II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Nội dung kiểm tra, đáp án chấm III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Bài Kiểm tra lần lợt học sinh theo hình thức bốc thăm chọn - Đi cắt lúa - Khúc ca bốn mùa - Tập đọc nhạc số - Tập đọc nhạc số Ngày giảng: 10/03/2010 Tiết 27 Học hát ca - chiu - sa Bài đọc thêm: bảN Hùng Ca CáCH MạNG I Mục tiêu - HS hát lời ca, giai điệu hát Ca-chiu-sa, thể tốt tiết tấu có nghịch phách Rèn kỹ gõ đệm vận động đơn giản theo hát - Thông qua hát có thêm hiểu biết âm nhạc Nga, cảm nhận đợc màu sắc âm nhạc Nga II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Bảng phụ chép hát - T liệu âm nhạc Nga số hát Nga quen thuộc - Bản đồ giới III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Bài (Giới thiệu bài) Giáo án âm nhạc Hoạt động I * Hớng dẫn tìm hiểu tác giả hát - HS quan sát đồ giới để biết đợc vị trí nớc Nga - GV cho HS nghe số ca khúc Nga quen thuộc: + Nụ cời + trờng cô dạy em + Dòng sông xanh - Cho HS quan sát, nghe cảm nhận GV trình diễn hát Ca-chiu-sa Hoạt động II * Hớng dẫn HS học hát - HS quan sát bảng phụ chia câu hát - Cho HS khởi động giọng - Hớng dẫn HS học hát theo cách nối móc xích: + GV đàn giai điệu câu hát + Bắt nhịp, sửa hát sai cho HS + Nối toàn - Hớng dẫn HS ôn luyện kỹ nâng cao: + Gõ đệm + Vận động phụ hoạ Tìm hiểu Ca-chiu-sa tên hát nhạc sỹ Blan-te (Nga), sáng tác chiến tranh vệ quốc vĩ dân Liên Xô (cũ) chống phát xít Đức (19391945) Bài hát viết nhịp 2/4 với nét nhạc nhanh, vui Đây ca khúc đợc phổ biến rộng rãi nhiều ngời yêu thích Học hát Ca-chiu-sa Nhạc: Blan-te Lời Việt: Phạm Tuyên - Học lời ca giai điệu - Luyện tập kỹ nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp + Vận động phụ hoạ đơn giản Củng cố - Cho nhóm HS thể hát kết hợp với kỹ - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hớng dẫn nhà - Ôn tập hát Ca-chiu-sa - Đọc đọc thêm: Bản hùng ca cách mạng Ngày giảng: 17/03/2010 - Tiết 28 ôn tập hát ca-chiu-sa Tập đọc nhạc: TĐN số I Mục tiêu - HS hoàn thiện hát Ca-chiu-sa, đọc TĐN số - Rèn kỹ gõ đệm vận động đơn giản theo hát, TĐN II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Bảng phụ chép TĐN số - Bản đồ giới III Nội dung ổn định lớp Giáo án âm nhạc - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Kiểm tra cũ - Bài chép TĐN số Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I Ôn tập hát * Hớng dẫn HS ôn tập hát Ca-chiu-sa - Cho HS nghe cảm nhận lại hát Nhạc: Blan-te - GV huy cho HS ôn theo phần Lời Việt: Phạm Tuyên nhạc đệm ghi âm đàn - Ôn tập lời ca giai điệu - Cho HS ôn kết hợp kỹ - Luyện tập kỹ nâng cao: nâng cao + Gõ đệm theo phách, nhịp - Kiểm tra rút kinh nghiệm cho + Vận động phụ hoạ đơn giản số nhóm HS Hoạt động II Tập đọc nhạc: TĐN số * Hớng dẫn HS đọc TĐN Chú chim nhỏ dễ thơng - HS quan sát đồ giới để Nhạc: Pháp nhận biết vị trí nớc Pháp Lời Việt: Hoàng Anh - HS quan sát bảng phụ chia câu nhạc theo lời ca - Cho HS luyện tên nốt thang âm - TĐN số gồm câu, nhịp 4/4, giọng Cdur, có sử dụng dấu quay lại Cdur - Cho HS luyện cao độ tiết tấu - Tiết tấu: - Hớng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối - Cao độ bài: đô, rê, mi, fa, sol, la móc xích: + GV đàn giai điệu câu nhạc, - Tính chất đọc dí dỏm, nhanh, phân tích cao độ, trờng độ vui nhộn, sử dụng kỹ thuật staccato + Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS + Nối toàn - Hớng dẫn HS ôn luyện kỹ nâng cao: + Ghép lời ca + Gõ đệm Củng cố - Cho nhóm HS thể hát Ca-chiu-sa, TĐN số kết hợp với kỹ nâng cao - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hớng dẫn nhà - Hoàn chỉnh hát Ca-chiu-sa TĐN số - Chuẩn bị cho nội dung tiết 29 -Ngày giảng: 24/03/2010 Tiết 29 ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Nhạc lý: gam trởng - giọng trởng Giáo án âm nhạc âm nhạc thờng thức: nhạc sỹ huy du hát đờng I Mục tiêu - HS hoàn thiện TĐN số 7, nắm đợc cấu tạo gam, giọng trởng - Có kỹ gõ đệm tốt TĐN số - Có hiểu biết nhạc sỹ Huy Du hát Đờng II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - ảnh t liệu nhạc sỹ Huy Du III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Kiểm tra cũ - Kể tên số nhạc sỹ tiêu biểu mà em biết? Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I * Hớng dẫn HS ôn tập TĐNsố - GV đàn cho HS nghe lại TĐN - Cho HS ôn theo hình thức cá nhân, nhóm, tập thể kết hợp với kỹ nâng cao: + Gõ đệm + Đánh nhịp Hoạt động II * Hớng dẫn HS tìm hiểu gam, giọng trởng - HS đọc khái niệm gam giọng trởng SGK - GV nêu ví dụ gam Cdur lên bảng, HS nhận xét Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Chú chim nhỏ dễ thơng Nhạc: Pháp Lời Việt: Hoàng Anh - Ôn lại thang âm Cdur - Ôn kết hợp kỹ gõ đệm đánh nhịp Nhạc lý: Gam trởng- Giọng trởng - Gam hệ thống bậc âm đợc xếp liền bậc, hình thành dựa công thức cung nửa cung: I II III IV V VI VII (I) 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c - Các bậc âm gam trởng đợc xây dựng kèm theo tên âm chủ để xây dựng hát gọi giọng trởng Hoạt động III * Hớng dẫn HS tìm hiểu nhạc sỹ Huy Âm nhạc thờng thức Du hát Đờng Nhạc sỹ Huy Du hát Đờng - Cho HS quan sát ảnh nhạc sỹ Huy 3.1 Nhạc sỹ Huy Du Du Huy Du quê Bắc Ninh Ông sinh - Cho HS nghe cảm nhận số trích năm 1926 nă m 2007 đoạn ca khúc hay nhạc sỹ Sinh vùng quê QH, từ - HS đọc SGK tóm tắt thân nhỏ âm nhạcở dân gian có dấu ấn sâu thế, nghiệp nhạc sỹ: đậm tâm hồn ông Bớc vào + Anh hành quân kháng chiến chống thực dân Pháp, + Trên đỉnh Trờng Sơn ta hát ông sáng tác nhứng ca khúc tiếng + Nổi lửa lên em Đến kháng chiến chống Mỹ cứu n+ Cùng anh tiến quân đờng dài ớc, âm nhạc ông tràn đầy khí hào hùng, phóng khoáng đậm chất trữ tình cách mạng Nhạc sỹ Huy Du tác giả có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam đại Ông đợc Giáo án âm nhạc Nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh VHNT - Cho HS nghe cảm nhận giai điệu, 3.2 Bài hát Đờng tiết tấu, tính chất ca khúc Đờng Bài hát đời năm 1968 lúc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc - HS đọc thông tin SGK ghi lại diễn ác liệt Bài hát viết nhịp 4/4, nét vào hình thức đoạn đơn Đoạn I với nét nhạc dàn trải, chiến tranh nhiều gian nan vất vả nhng toàn dân tin tởng vào lãnh đạo Đảng Bác Hồ hớng ngày mai tơi sáng Đoạn II tiết tấu sôi động, dồn dập nh thúc giục quân dân ta nhanh bớc đờng giải phóng quê hơng Đoạn III tính chất âm nhạc trở lại nh đoạn I kêu gọi, thúc toàn dân tộc vững bớc tới ngày toàn thắng Đây hát hay thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Củng cố - Cho nhóm HS thể hát, TĐN kết hợp với kỹ - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hớng dẫn nhà - Hoàn chỉnh hát Ca-chiu-sa TĐN số - Đọc ghi nhớ lại ÂNTT -Ngày giảng: 31/03/2010 Tiết 30 Học hát tiếng ve gọi hè Bài đọc thêm: xuất xứ ca I Mục tiêu - HS hát lời ca, giai điệu hát Tiếng ve gọi hè, thể tốt tiết tấu có nghịch phách - Rèn kỹ gõ đệm vận động đơn giản theo hát II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Bảng phụ chép hát - T liệu nhạc sỹ Trịnh Công Sơn III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Kiểm tra cũ - Biểu diễn hát Ca-chiu-sa, đọc nhạc kết hợp gõ đệm TĐN số - Trình bày nét khái quát nhạc sỹ Huy Du nghiệp sáng tác ông? Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I Tìm hiểu * Hớng dẫn tìm hiểu tác giả - Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn Giáo án âm nhạc hát - HS đọc thông tin SGK tóm tắt nét nhạc sỹ Trịnh Công Sơn - GV cho HS nghe số sáng tác quen thuộc ông cho thiếu nhi: + Em hồng nhỏ + Tuổi đời mênh mông - Cho HS quan sát, nghe cảm nhận GV trình diễn hát Tiếng ve gọi hè - Bài hát Tiếng ve gọi hè tác giả hình tợng hoá từ chuyện ma, nắng thành hạt nắng, hạt ma liên hệ đến mẹ, bạn nhỏ, lúa đồng vờn bên nhà - Bài hát viết nhịp 2/4 với nét nhạc nhẹ nhàng, êm dịu Đây ca khúc mang đến cho em nhìn thiên nhiên đầy thú vị gần gũi với tuổi thơ Hoạt động II Học hát * Hớng dẫn HS học hát Tiếng ve gọi hè - HS quan sát bảng phụ chia câu Nhạc lời: Trịnh Công Sơn hát - Cho HS khởi động giọng lời ca giai điệu - Hớng dẫn HS học hát theo cách nối Học Luyện tập kỹ nâng cao: móc xích: + Gõ đệm theo phách, nhịp + GV đàn giai điệu câu hát + Vận động phụ hoạ đơn giản + Bắt nhịp, sửa hát sai cho HS + Nối toàn - Hớng dẫn HS ôn luyện kỹ nâng cao: + Gõ đệm + Vận động phụ hoạ Củng cố - Cho nhóm HS thể hát kết hợp với kỹ - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hớng dẫn nhà - Ôn tập hát Tiếng ve gọi hè - Xem trớc TĐN số - Đọc đọc thêm: Xuất xứ ca -Ngày giảng: 07/04/2010 Tiết 31 ôn tập hát tiếng ve gọi hè Tập đọc nhạc: TĐN số I Mục tiêu - HS hoàn thiện hát Tiếng ve gọi hè, đọc TĐN số - Rèn kỹ gõ đệm vận động đơn giản theo hát, TĐN II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Bảng phụ chép TĐN số - Bản đồ giới III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Giáo án âm nhạc Kiểm tra cũ - Bài chép TĐN số Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I Ôn tập hát * Hớng dẫn HS ôn tập hát Tiếng ve gọi hè - Cho HS nghe cảm nhận lại hát Nhạc lời: Trịnh Công Sơn - GV huy cho HS ôn theo phần nhạc đệm ghi âm đàn - Ôn tập lời ca giai điệu - Cho HS ôn kết hợp kỹ - Luyện tập kỹ nâng cao: nâng cao + Gõ đệm theo phách, nhịp - Kiểm tra rút kinh nghiệm cho + Vận động phụ hoạ đơn giản số nhóm HS Hoạt động II * Hớng dẫn HS đọc TĐN - HS quan sát đồ giới để nhận biết vị trí nớc Pháp - HS quan sát bảng phụ chia câu nhạc theo lời ca - Cho HS luyện tên nốt thang âm Cdur - Cho HS luyện cao độ tiết tấu - Hớng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối móc xích: + GV đàn giai điệu câu nhạc, phân tích cao độ, trờng độ + Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS + Nối toàn - Hớng dẫn HS ôn luyện kỹ nâng cao: + Ghép lời ca + Gõ đệm Tập đọc nhạc: TĐN số Trờng làng Nhạc: Phạm Trọng Cầu - TĐN số gồm câu, nhịp 3/4, giọng Cdur, có sử dụng dấu nhắc lại - Tiết tấu: - Cao độ: đô, rê, mi, fa, sol, la, xi - Tính chất đọc nhịp nhàng, tha thiết, sử dụng kỹ thuật legato Củng cố - Cho nhóm HS thể hát Tiếng ve gọi hè, TĐN số kết hợp với kỹ nâng cao - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hớng dẫn nhà - Hoàn chỉnh hát Tiếng ve gọi hè TĐN số - Chuẩn bị cho nội dung tiết 32 Ngày giảng: 14/04/2010 Tiết 32 ôn tập hát tiếng ve gọi hè ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số âm nhạc thờng thức: vài nét dân ca số dân tộc ngời Giáo án âm nhạc I Mục tiêu - HS hoàn thiện hát, TĐN số - Có hiểu biết dân ca số dân tộc ngời II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - T liệu dân ca số dân tộc ngời III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Kiểm tra cũ - Kể tên số dân ca mà em biết? Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I Ôn tập hát * Hớng dẫn HS ôn tập hát Tiếng ve gọi hè - Cho HS nghe cảm nhận lại hát Nhạc lời: Trịnh Công Sơn - GV huy cho HS ôn theo phần nhạc đệm ghi âm đàn - Ôn tập lời ca giai điệu - Cho HS ôn kết hợp kỹ - Luyện tập kỹ nâng cao: nâng cao + Gõ đệm theo phách, nhịp - Kiểm tra rút kinh nghiệm cho + Vận động phụ hoạ đơn giản số nhóm HS Hoạt động II Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số * Hớng dẫn HS ôn tập TĐNsố Trờng làng - GV đàn cho HS nghe lại TĐN Nhạc: Phạm Trọng Cầu - Cho HS ôn theo hình thức cá Ôn lại thang âm Cdur nhân, nhóm, tập thể kết hợp với kỹ - Ôn kết hợp kỹ gõ đệm nâng cao: đánh nhịp + Gõ đệm Âm nhạc thờng thức + Đánh nhịp Đất nớc ta, vùng miền, dân tộc có dân ca riêng, độc đáo, làm thành âm nhạc dân Hoạt động III * Hớng dẫn HS tìm hiểu dân ca dân gian Việt Nam phong phú đa dạng Nhìn chung, dân ca dân tộc tộc ngời - Cho HS nghe cảm nhận số ngời nói tình yêu quê hơng đất dân ca phổ biến dân tộc ngời: nớc, núi rừng, sông suối, tình yêu lứa đôi, tình đoàn kết cộng đồng, nguyện + Xoè hoa (dân ca Thái) vọng đợc sống yên vui, no ấm Giai + Ma rơi (dân ca Xá) điệu dân ca thờng mộc mạc, + Ru em (dân ca Xê đăng) chân thành, giản dị gần gũi với ngôn + Lý (dân ca Nam Bộ) ngữ dân tộc + Lý đa (dân ca QHBN) Dân ca dân tộc có + Ru (dân ca ĐBBB) nét riêng mang tính đặc trng - GV kết luận - HS đọc thông tin SGK ghi lại vùng miền, cộng đồng dân c không dễ hoà trộn với Nhiều nhạc sỹ nét vào dựa chất liệu dân ca dân tộc ngời để sáng tạo nên ca khúc đậm đà sắc riêng có tính nghệ thuật cao Giáo án âm nhạc Củng cố - Cho nhóm HS thể hát, TĐN kết hợp với kỹ - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm - Kể tên hát số ca khúc thiếu nhi mà em yêu thích? Hớng dẫn nhà - Hoàn chỉnh hát Tiếng ve gọi hè TĐN số - Đọc ghi nhớ lại ÂNTT - Ôn lại kiến thức từ đầu HKII -Ngày giảng: 21/04/2010 Tiết 33 ôn tập I Mục tiêu - Hệ thống hoá kiến thức học để chuẩn bị cho kiểm tra đánh giá kết học tập học kỳ II - Rèn kỹ xác, thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Nội dung kiến thức ôn tập III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Kiểm tra cũ - Trình bày nét khái quát dân ca số dân tộc ngời? Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I Ôn tập hát * Hớng dẫn HS ôn tập hát Ca-chiu-sa - Cho HS nghe cảm nhận lại hát Tiếng ve gọi hè - GV huy cho HS ôn theo phần nhạc đệm ghi âm đàn - Ôn tập lời ca giai điệu - Cho HS ôn kết hợp kỹ - Luyện tập kỹ nâng cao: nâng cao + Gõ đệm theo phách, nhịp - Kiểm tra rút kinh nghiệm cho + Biểu diễn số nhóm HS để làm mẫu Hoạt động II * Hớng dẫn HS ôn tập TĐN Ôn tập Tập đọc nhạc - GV đàn cho HS nghe lại TĐN - Cho HS ôn theo hình thức cá TĐN số số nhân, nhóm, tập thể kết hợp với kỹ nâng cao: - Ôn kết hợp kỹ gõ đệm + Gõ đệm đánh nhịp + Đánh nhịp Củng cố - Cho HS tự nhận xét, đánh giá học - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hớng dẫn nhà - Ôn tập kiến thức Nhạc lý học từ đầu năm để kiểm tra cuối năm Ngày giảng: 28/04/2010 Giáo án âm nhạc Tiết 34 ôn tập cuối năm I Mục tiêu - Hệ thống hoá kiến thức Nhạc lý học để kiểm tra đánh giá kết học tập học kỳ II - Kiểm tra, đánh giá chất lợng học tập HS II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Nội dung kiến thức ôn tập III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I * Hớng dẫn HS ôn tập Nhạc lý - Cho HS lên bảng lấy ví dụ ô nhịp 4/4 nhắc lại khái niệm, ký hiệu, ứng dụng nhịp 4/4 - GV cho HS đánh nhịp tập thể Chào mừng Đảng cộng sản VN Quốc ca để ôn lại cách đánh nhịp 4/4 - Cho HS lên bảng viết khoảng cách cung nửa cung bậc bản; ký hiệu nêu tác dụng dấu hoá - GV cho HS nghe đàn số quãng đồng thời phân biệt quãng hoà âm quãng giai điệu - HS lên bảng viết công thức cấu tạo gam trởng đồng thời xây dựng giọng Cdur, Gdur, Ddur Ôn tập 1.1 Nhịp 4/4 - Có phách ô nhịp, giá trị tơng ứng phách nốt đen - Nhịp có ký hiệu 4/4 C - Nốt tròn ký hiệu O=4 nốt đen, vị trí nằm dòng kẻ phụ bên dới - Nhịp 4/4 thờng dùng cho thể loại - Có phách ô nhịp, giá trị tơng ứng phách nốt đen - Nhịp có ký hiệu 4/4 C 1.3 Cung nửa cung-Dấu hoá Trên quãng đợc chia thành 12 phần đó: Cung: 1/6 quãng nửa cung: 1/12 quãng Trong tự nhiên có quãng: - 1cung: đô-rê; rê-mi; fa-sol; sol-la la-xi - 1/2 cung: mi-fa; xi-đô Dấu hoá dùng để nâng cao, hạ thấp trở lại độ cao ban đầu âm - Dấu thăng(#): nâng âm 1/2c - Dấu giáng(b): hạ âm 1/2c - Dấu bình( ): trở vị trí ban đầu - Thăng kép(x): nâng âm 1c - Giáng kép(bb): hạ âm 1c Quãng: Quãng khoảng cách độ cao âm vang lên lần lợt lúc 1.5 Gam trởng-Giọng trởng: Gam trởng hệ thống bậc âm đợc xếp liền bậc theo công thức: 1c - 1c - 1/2c - 1c - 1c - 1c - 1/2c Các bậc âm gam trởng sử dụng để xây dựng giai điệu hát kèm theo tên âm chủ gọi giọng trởng Giáo án âm nhạc Hoạt động II * Cho HS làm kiểm tra 15phút - GV tổ chức cho HS làm kiểm tra - Thu Kiểm tra Câu Câu Kiểm tra 15 phút Viết ô nhịp 4/4 Sử dụng dấu hoá thăng, giáng để biến đổi quãng 1c 1/2c bậc bản(1c = 1/2c; 1/2c = 1c) Câu Lấy âm Ôn tập ÂNTT học từ đầu năm , âm La làm gốc để hình thành quãng 3, 4, 5, ,7 Củng cố - Cho HS tự nhận xét, đánh giá ôn tập, thái độ làm kiểm tra - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hớng dẫn nhà - Ôn tập hát học từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra thực hành Ngày giảng: 05/05/2010 Tiết 35 ôn tập cuối năm I Mục tiêu - Hệ thống hoá hát học để kiểm tra đánh giá kết học tập học kỳ II - Kiểm tra, đánh giá chất lợng học tập HS II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Nội dung kiến thức ôn tập III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Bài (Giới thiệu bài) Hoạt động I Ôn tập * Hớng dẫn HS ôn tập hát - Cho HS ôn lại hát học theo - Bài Mái trờng mến yêu huy GV - Bài Lý đa + Hát theo phần nhạc ghi sẵn - Bài Khúc ca bốn mùa đàn phím kết hợp gõ đệm - Bài Tiếng ve gọi hè + Biểu diễn Hoạt động II Kiểm tra * Cho HS kiểm tra thực hành Đề - GV tổ chức cho HS kiểm tra theo Bốc thăm để biểu diễn kết hợp nhóm em chia đôi thực kết hợp gõ đệm nhóm hát vừa Giáo án âm nhạc kỹ gõ đệm biểu diễn ôn tập (chia đôi nhóm để thực kỹ năng) Củng cố - Cho HS tự nhận xét, đánh giá ôn tập, thái độ kiểm tra - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hớng dẫn nhà - Ôn tập TĐN học từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra thực hành Ngày giảng: 12/05/2010 Tiết 36 kiểm tra cuối năm I Mục tiêu - Hệ thống hoá TĐN học để kiểm tra đánh giá kết học tập học kỳ II - Kiểm tra, đánh giá chất lợng học tập HS II Chuẩn bị giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, phách - Nội dung kiến thức ôn tập III Nội dung ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số lớp đdht HS Bài (Giới thiệu bài) * Cho HS kiểm tra thực hành Kiểm tra - GV tổ chức cho HS kiểm tra theo Đề Bốc thăm để đọc nhạc kết hợp nhóm em chia đôi thực kết hợp gõ đệm nhóm, đánh nhịp kỹ gõ đệm đánh nhịp TĐN vừa ôn tập (chia đôi nhóm để thực kỹ năng) Củng cố - Cho HS tự nhận xét, đánh giá kiểm tra - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm Hớng dẫn nhà - Tổng kết năm học [...]... thiếu nhi chia làm 3 giai đoạn chính: - Từ CMT8 (1945) đến năm 1954 - Từ năm 1954 đến năm 1 975 - Từ năm 1 975 đến nay Các bài hát thiếu nhi rất đa dạng và phong phú, giàu tính giáo dục Nhiều bài đã đạt tới trình độ nghệ thuật cao đợc cả ngời lớn và trẻ em yêu thích Có những bài lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và tồn tại lâu dài cùng năm tháng 4 Củng cố - Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát, bài... Betthoven - Cho HS nghe và cảm nhận một số trích đoạn 2 tác phẩm: + Bài ca hoà bình + Th gửi Elizo - HS đọc bài trong SGK và tóm tắt thân thế, sự nghiệp của nhạc sỹ - GV tóm tắt, kết luận, HS ghi vở - Cao độ của bài: đô, rê, mi, fa, sol, la, xi - Tính chất của bài đọc rộn ràng, linh hoạt, vui tơi 3 Âm nhạc thờng thức Nhạc sỹ Betthoven - Lutvich Van Betthoven sinh năm 177 0 và mất năm 18 27 tại thành phố Bon... khúc Hành quân xa khúc quân hành của ngời chiến sỹ Điện - HS đọc thông tin trong SGK và ghi lại Biên năm xa và niềm tin vào cuộc kháng các nét chính vào vở chiến thần thánh chống thực dân Pháp của nhân dân ta nhất định thắng lợi 4 Củng cố - Cho từng nhóm HS thể hiện bài hát, bài TĐN kết hợp với các kỹ năng - Cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV đánh giá chung, rút kinh nghiệm - GV tổ chức TCÂN: nghe nhạc... từng câu nhạc, phân tích cao độ, trờng độ + Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS + Nối toàn bài - Hớng dẫn HS ôn luyện các kỹ năng nâng cao: + Ghép lời ca 1 Ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải - Ôn tập lời ca và giai điệu của bài - Luyện tập các kỹ năng nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp + Vận động phụ hoạ đơn giản 2 Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Quê hơng Dân ca Ucraina - TĐN số 7 gồm 6 câu, nhịp... từng câu nhạc, phân tích cao độ, trờng độ + Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS + Nối toàn bài - Hớng dẫn HS ôn luyện các kỹ năng nâng cao: + Ghép lời ca + Gõ đệm 1 Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình Nhạc và lời: Hoàng Long Hoàng Lân - Ôn tập lời ca và giai điệu của bài - Luyện tập các kỹ năng nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp + Vận động phụ hoạ đơn giản 2 Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Mùa xuân về Nhạc và lời:Phan... kỹ năng nâng cao - Kiểm tra và rút kinh nghiệm cho một số nhóm HS Hoạt động II * Hớng dẫn HS ôn tập TĐNsố 4 - GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN - Cho HS ôn bài theo các hình thức cá nhân, nhóm, tập thể kết hợp với các kỹ năng nâng cao: + Gõ đệm + Đánh nhịp Hoạt động III * Hớng dẫn HS tìm hiểu về nhạc sỹ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa - Cho HS quan sát ảnh của nhạc sỹ Đỗ Nhuận - Cho HS nghe và cảm nhận... biết về dân ca Hơrê và sự phong phú, độc đáo của nền âm nhạc dân gian các dân tộc thiểu số ở Việt Nam; thuộc lời ca, giai điệu của bài hát Đi cắt lúa - Rèn kỹ năng gõ đệm và vận động đơn giản, phù hợp theo bài hát - Có khái niệm về quãng, phân biệt đợc quãng giai điệu và quãng hoà âm II Chuẩn bị của giáo viên - Đàn phím điện tử, song loan, thanh phách - Bảng phụ chép bài hát Giáo án âm nhạc 7 - T liệu... quãng 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 - Bài chép TĐN số 6 3 Bài mới (Giới thiệu bài) Hoạt động I 1 Ôn tập bài hát * Hớng dẫn HS ôn tập bài hát Đi cắt lúa - Cho HS nghe và cảm nhận lại bài hát Dân ca Hơrê - GV chỉ huy cho HS ôn bài theo phần - Ôn tập lời ca và giai điệu của bài nhạc đệm ghi âm trên đàn - Luyện tập các kỹ năng nâng cao: - Cho HS ôn bài kết hợp các kỹ năng + Gõ đệm theo phách, nhịp nâng cao + Vận động... thân thế, sự nghiệp của nhạc sỹ 1 Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình Nhạc và lời: Hoàng Long Hoàng Lân - Ôn tập lời ca và giai điệu của bài - Luyện tập các kỹ năng nâng cao: + Gõ đệm theo phách, nhịp + Biểu diễn bài hát 2 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Mùa xuân về Nhạc và lời: Phan Trần Bảng - Ôn bài kết hợp các kỹ năng gõ đệm và đánh nhịp 3 Âm nhạc thờng thức Nhạc sỹ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân... sống ở Hải phòng Ông sinh năm 1922 và mất năm 1991 - Những sáng tác quen thuộc và nổi tiếng của ông nh: Nhớ chiến khu, áo mùa đông, Du kích sông Thao, Việt Nam quê hơng tôiĐặc biệt ông viết vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm nhạc hiện đại: Cô sao - Ông đợc Nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về VHNT 3.2 Bài hát Hành quân xa - Cho HS nghe và cảm nhận giai điệu, Bài hát ra đời năm 1954 nói lên tiết tấu, ... dân ca thờng mộc mạc, + Ru em (dân ca Xê đăng) chân thành, giản dị gần gũi với ngôn + Lý (dân ca Nam Bộ) ngữ dân tộc + Lý đa (dân ca QHBN) Dân ca dân tộc có + Ru (dân ca ĐBBB) nét riêng mang tính... âm nhạc dân Hoạt động III * Hớng dẫn HS tìm hiểu dân ca dân gian Việt Nam phong phú đa dạng Nhìn chung, dân ca dân tộc tộc ngời - Cho HS nghe cảm nhận số ngời nói tình yêu quê hơng đất dân ca phổ... Hành quân xa - Cho HS nghe cảm nhận giai điệu, Bài hát đời năm 1954 nói lên tiết tấu, tính chất ca khúc Hành quân xa khúc quân hành ngời chiến sỹ Điện - HS đọc thông tin SGK ghi lại Biên năm xa

Ngày đăng: 08/11/2015, 02:33

Xem thêm

w