Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
247 KB
Nội dung
CÁC CHÍNH SÁCH ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG Năm 1997 Mức lương tối thiểu 144.000 đồng/tháng Năm 2000 Mức lương tối thiểu 180.000 đồng/tháng - Nghị định 10/2000/NĐ-CP ngày 27/3/2000 Chính Phủ Năm 2002 Mức lương tối thiểu 210.000 đồng/tháng Năm 2003 Từ 01/01, đối tượng hưởng lương phụ cấp từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách Nhà nước người lao động doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) nâng lên 290 ngàn đồng Năm 2004 Không tăng Năm 2005 Ngày 15/09/05, Chính phủ (thủ tướng Phan Văn Khải) ký Nghị định 118/2005/NĐ-CP việc điều chỉnh mức lương tối thiểu chung Điều chỉnh áp dụng từ ngày 01-10-2005 350.000 đồng/tháng Theo Bộ LĐ-TB-XH, phương án tăng mức lương tối thiểu lên 350.000 đồng/tháng có ưu điểm phù hợp mức tăng giá mặt hàng tiêu dùng, bảo đảm tiền lương, thu nhập thực tế có cải thiện (do thay đổi quan hệ tiền lương từ ngày 1-10-2004) Mức lương tối thiểu áp dụng từ ngày 1-10-2005 đến ngày 30-9-2006 khu vực nhà nước, doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp để điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội Năm 2006 Ngày 11.9, Văn phòng Chính phủ công bố Nghị định 94/2006/NĐ-CP Chính phủ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký trước ngày (7.9) điều chỉnh mức lương tối thiểu chung Theo Nghị định này, kể từ ngày 1.10.2006, mức lương tối thiểu chung hành (được quy định Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 15.9.2005 Chính phủ) từ 350.000 đồng/tháng lên 450.000 đồng/tháng Năm 2007 Không tăng Năm 2008 Chính phủ ban hành ba Nghị định 166, 167 168/2007/NĐ-CP, ngày 16/11/2007 mức lương tối thiểu chung cho người lao động Từ 1-1-2008, người lao động thuộc khối quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội hưởng mức lương tối thiểu 540.000 đồng/tháng (tăng 20% so với mức lương tối thiểu 450.000 đồng) Đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI), quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam, Chính phủ có nghị định điều chỉnh mức lương tối thiểu theo hướng tăng lên Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp thực mức lương tối thiểu cao mức lương tối thiểu vùng mà Chính phủ qui định Riêng với người lao động qua học nghề (kể lao động doanh nghiệp tự dạy nghề), Chính phủ yêu cầu phải trả mức lương cho họ cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng qui định Năm 2009 Chiều 13/10, Bộ LĐ - TB XH họp báo giới thiệu nội dung, từ ngày 1/1/2009, mức lương tối thiểu vùng thực theo Nghị định số 110/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 Nghị định số 111/2008/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp nước công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động Doanh nghiệp FDI doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam Chính phủ Theo đó, mức lương tối thiểu vùng áp dụng sau: Vùng I: Đối với doanh nghiệp nước 800.000 đồng/tháng; Đối với doanh nghiệp FDI 1.200.000 đồng/tháng Vùng II: Đối với doanh nghiệp nước 740.000 đồng/tháng; Đối với doanh nghiệp FDI 1.080.000 đồng/tháng Vùng III: Đối với doanh nghiệp nước 690.000 đồng/tháng; Đối với doanh nghiệp FDI 950.000 đồng/tháng Vùng IV: Đối với doanh nghiệp nước 650.000 đồng/tháng; Đối với doanh nghiệp FDI 920.000 đồng/tháng Ngày 6/4, Chính phủ ban hành Nghị định 33/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung thực từ ngày 1/5/2009 650.000 đồng/ tháng Năm 2010 01/01/2010 Chính phủ ban hành Nghị định 97/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng doanh nghiệp nước Nghị định 98/2009/NĐ- CP quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân nước Việt Nam, áp dụng từ ngày 01/01/2010 Nghị định 97, đối tượng chịu điều chỉnh người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam Mức lương tối thiểu chia thành vùng, sát với mức tiền công, tiền lương mức sống vùng Cụ thể: vùng I 980.000 đồng/tháng; vùng II: 880.000 đồng/tháng; vùng III: 810.000 đồng/ tháng; vùng IV: 730.000 đồng/tháng Tại Nghị định 98, lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước quy định: vùng I 1.340.000 đồng/ tháng; vùng II: 1.190.000 đồng/tháng; vùng III: 1.040.000 đồng/tháng; vùng IV: 1.000.000 đồng/tháng Lúc trước, mức lương tối thiểu vùng áp dụng doanh nghiệp nước theo vùng 800.000; 740.000; 690.000; 650.000 đồng /tháng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 1.200.000; 1.080.000; 950.000; 920.000 đồng/ tháng Như vậy, mức lương tối thiểu vùng năm sau cao mức lương năm trước khoảng từ 80.000-180.000 đồng/ tháng Đối với doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước , mức tiền lương thấp trả cho người lao động qua học nghề (kể lao động doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng 01/05/2010 Ngày 25.3; Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Nghị định số 28/2010/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung Ngày 1.5.2010 tăng từ 650.000 lên 730.000 đ/tháng, tăng 80.000đ Mức lương áp dụng đối với: Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; đơn vị nghiệp Nhà nước, đơn vị nghiệp tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp công lập; công ty thành lập, tổ chức quản lý hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) công ty TNHH thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ tổ chức quản lý hoạt động theo Luật Doanh nghiệp hoạt động theo quy định pháp luật Nó dùng làm sở để tính mức lương hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương thực số chế độ khác theo quy định pháp luật Đồng thời, dùng để tính trợ cấp từ ngày 1/5/2010 lao động dôi dư xếp lại công ty nhà nước theo Nghị định 110/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007; ra, dùng để tính khoản trích chế độ hưởng tính theo lương tối thiểu chung Năm 2011 Ngày 29 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Nghị định số 108/2010/NĐ-CP việc quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động Mức lương tối thiểu vùng cụ thể: Mức 1.350.000 đồng/tháng áp dụng với doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng I Mức 1.200.000 đồng/tháng áp dụng với doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng II Mức 1.050.000 đồng/tháng áp dụng với doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng III Mức 830.000 đồng/tháng áp dụng với doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng IV Năm 2012 Từ ngày 01/05/2012, lương tối thiểu 1.050.000 đồng/tháng Theo Nghị định số 31/2012/NĐ-CP mức lương tối thiểu chung Chính phủ ban hành ngày 12/4/2012, mức lương tối thiểu từ ngày 01/05/2012 1.050.000 đồng/tháng, tăng 220.000 đồng/tháng thay 830.000 đồng/tháng Mức lương tối thiểu chung nêu áp dụng với cán bộ, công chức, viên chức, đối tượng thuộc lực lượng vũ trang người lao động làm việc quan, đơn vị, tổ chức gồm: Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Đơn vị nghiệp Nhà nước; đơn vị nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu tổ chức quản lý hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Mức lương tối thiểu định dùng làm sở để tính mức lương hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương thực số chế độ khác theo quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức, đối tượng thuộc lực lượng vũ trang người lao động làm việc quan, đơn vị, tổ chức theo quy định Bên cạnh đó, dùng để tính trợ cấp kể từ ngày 01/5/2012 trở lao động dôi dư theo Nghị định số 91/2010/NĐ-CP ngày 20/8/2011 Chính phủ quy định sách người lao động dôi dư xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; tính khoản trích chế độ hưởng tính theo lương tối thiểu chung • Chính sách tiền lương phát triển kinh tế Phân tích sách tiền lương Nhà nước Việt Nam tác động đến phát triển kinh tế Chính sách tiền lương phận quan trọng hệ thống sách kinh tế- xã hội Chính sách tiền lương không ảnh hưởng trực tiếp tới đến đời sống người làm công ăn lương, đến đời sống người dân xã hội mà ảnh hưởng đến sản xuất, đến suất hiệu công tác, đến tích lũy tiêu dùng, đến động lực phát triển phát triển tăng trưởng kinh tế, đến vấn đề ổn định trị - xã hội Khi kinh tế xã hội thay đổi bên cạnh thay đổi sách kinh tế xã hội, sách tiền lương phải thay đổi theo Chính sách tiền lương nhà nước trọng, thường xuyên đổi chỉnh, bổ sung cải tiến đóng góp thúc đẩy kinh tế phát triển, cải thiện bước đời sống cán bộ, công chức người lao động Đặc biệt, phát triển kinh tế đời sống xã hội nhân dân nước ta sách tiền lương phải xem xét bổ sung kịp thời để ngày đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế người lao động Tuy nhiên, so với phát triển nhanh chóng kinh tế nhiều thành phần nước ta sách tiền lương trở nên lạc hậu, bộc lộ nhiều nhược điểm trở thành trở lực kinh tế, kìm hãm động lực làm việc người lao động Các nghiên cứu, đánh giá gần cho thấy sách tiền lương Việt Nam nhiều bất cập, chưa phù hợp theo kịp với chế thị trường, phát triển đa dạng kinh tế Đặc biệt khu vực nhà nước, mức lương thấp, chưa đảm bảo cho người hưởng lương, cán bộ, công chức thực “ sống lương”, chế tiền lương nhiều khu vực “ cứng nhắc ”, chưa thực khuyến khích người lao động nâng cao trình độ, thu hút nhân tài, chưa góp phần thúc đẩy phát triển thị trường sức lao động Chính sách tiền lương phận kiến trúc thượng tầng hình thành sở hạ tầng định, sở định tác động trở lại sở hạ tầng Chính sách tiền lương luôn tồn phát huy tác dụng điều kiện, không gian, thời gian định, nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cụ thể giai đoạn lịch sử, điều kiện thay đổi sách tiền lương phải thay đổi để giải mục tiêu, yêu cầu giai đoạn lịch sử đặt Vì vậy, để hiểu sâu tác động phát triển kinh tế xã hội điều kiện lịch sử tác động tới sách tiền lương để có điều chỉnh phù hơp, tích cực phát triển nước nhà, em nghiên cứu hoàn thành đề án với đề tài: “Chính sách tiền lương phát triển kinh tế Phân tích sách tiền lương Nhà nước Việt Nam tác động đến phát triển kinh tế ” Đối tượng nghiên cứu: Chính sách tiền lương – tiền lương tối thiểu Việt Nam Phạm vi nghiên cứu : Toàn đất nước Phương pháp nghiên cứu : Vận dụng phương pháp thu thập thông tin từ chuyên môn, thống kê, phân tích tổng hợp để phân tích chất vấn đề Nội dung đề án gồm có phần : Phần thứ : Sự cần thiết nghiên cứu sách tiền lương phát triển kinh tế Phần thứ hai : Phân tích sách tiền lương tối thiểu Việt Nam tác động tới phát triển kinh tế Phần thứ ba : Những giải pháp hoàn thiện sách tiền lương tối thiểu để tăng cường phát triển kinh tế Việt Nam Mục đích nghiên cứu : Đề án sâu vào phân tích, lí giải làm rõ chất sách tiền lương, đặc biệt sách tiền lương tối thiểu vai trò phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện sách tiền lương tối thiểu để tăng cường phát triển kinh tế nước ta TÁC ĐỘNG 1.Sơ lược nói chung : Việc quy định mức lương tối thiểu nhằm bảo vệ người lao động, bên cạnh đó, lương tối thiểu có số tác động tích cực khác khuyến khích người lao động làm việc tăng suất lao động làm giảm số lượng người trợ cấp xã hội, có mặt tích cực tăng tiêu dùng, tổng cầu Tuy nhiên, số nghiên cứu nước tăng lương tối thiểu dẫn đến tác động không mong muốn tăng lạm phát, ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp, bên cạnh đó, tăng lương tối thiểu dẫn đến tăng chi phí lao động doanh nghiệp nên có tác động tiêu cực khác giảm cầu lao động gia tăng thất nghiệp người lao động có TNT Một số nghiên cứu khác lại cho rằng, việc tăng lương tối thiểu có tác động lên việc làm mức lương tối thiểu gần mức lương thị trường người lao động có khả “đàm phán” tiền lương hay có thông tin tốt thị trường lao động 2.Đôi nét tình hình mức lương tối thiểu : Tại Việt Nam, tiền lương tối thiểu mức tiền lương tháng thấp mà người sử dụng lao động trả cho người lao động tháng Tiền lương tối thiểu điều chỉnh theo lạm phát, khả chi trả ngân sách nhà nước mức tăng trưởng kinh tế Cho đến năm 2010, Việt Nam có khoảng 10 lần điều chỉnh lương tối thiểu Mức lương tối thiểu thực tế mức lương tối thiểu danh nghĩa giai đoạn đầu tương đối gần Bởi thời điểm tỷ lệ lạm phát không cao, điều chỉnh lương tối thiểu danh nghĩa mức lương tối thiểu thực tế người lao động nhận có tăng lên Tuy nhiên, năm gần đây, tỷ lệ lạm phát cao nên tăng lương tối thiểu danh nghĩa mức lương tối thiểu cao, song lương thực tế người lao động nhận (theo giá so sánh) lại tăng chậm Có thể thấy khoảng cách lương danh nghĩa lương thực tế tăng dần theo thời gian Nghiên cứu TS Nguyễn Việt Cường cho thấy, tiền lương tối thiểu danh nghĩa tăng 508% từ mức 120 lên 730 nghìn đồng thời kỳ 1994 – 2010 Tuy nhiên, mức lương thực tế (giá so sánh) tăng lên khoảng 120% thời kỳ Tốc độ tăng lương tối thiểu thực tế thấp so với tốc độ tăng GDP Tốc độ tăng lương tối thiểu thực tế bình quân năm khoảng 5%, tốc độ tăng GDP bình quân năm vào khoảng 7% Hiện mức lương tối thiểu khoảng gấp lần chuẩn nghèo Nghiên cứu đưa số cụ thể như: tháng 5/2009, tiền lương tối thiểu danh nghĩa tăng khoảng 20% từ 540 – 650 nghìn đồng, tỷ lệ lạm phát, tiền lương tối thiểu thực tế lại giảm 3% 3.Tác Động a.Tác động tích cực: Đảm bảo đời sống cho người lao động.Kích cầu tiêu dùng , góp phần chống suy giảm kinh tế.Thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức lương tối thiểu doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp b.Mặt trái sách: Tăng chi phí dpang nghiệp , tăng chi ngân sách nhà nước , tăng giá thị trường c.Tác động việc làm: Lương tối thiểu có làm tăng thất nghiệp? Các giáo trình kinh tế học phổ thông thường coi lao động hàng hóa, mức lương điều chỉnh để cân cung cầu lao động Vì thế, ấn định mức lương tối thiểu cao mức tự nhiên thị trường, giới chủ muốn thuê công nhân hơn, nhiều người muốn làm việc với mức lương thấp lương tối thiểu không tìm việc Như thế, lương tối thiểu làm tăng tỉ lệ thất nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm giới tiếp tục đưa chứng trái ngược Cuối năm 2005, tạp chí Các Quan Điểm Kinh Tế vấn nhà kinh tế thuộc trường đại học hàng đầu Mỹ Hai phần ba tin lương tối thiểu làm tăng thất nghiệp Sau 100 năm, tranh cãi kỷ chưa có dấu hiệu ngã ngũ Đình công bị cô lập Một lý thuyết đình công cho nhóm xã hội bị cô lập khỏi thành phần khác có xu hướng đình công cao Đợt đình công vừa qua tập trung vào khu vực có mức lương tối thiểu cao (vừa FDI, vừa thuộc vùng kinh tế phát triển), khu vực khó khăn (các doanh nghiệp tư nhân nước) Điều cho thấy có điều kiện xã hội tác động đến đình công Sự tập trung hàng trăm ngàn công nhân vào khu công nghiệp làm cho lan tỏa thông tin phối hợp nhóm xã hội dễ dàng Vì thế, họ trở thành nhóm xã hội vững (ngược với công nhân doanh nghiệp tư nhân nước, vốn phân tán xã hội) Mặt khác, với điều kiện làm việc tải (có đến 12 tiếng/ngày) làm cho công nhân bị cô lập khỏi đời sống bình thường Người công nhân có không thấy ánh mặt trời vào công xưởng từ 6g30 sáng tới 8-9 khuya Điều kiện sinh hoạt khó khăn bên lề trung tâm kinh tế lớn nước làm cho công nhân dễ coi kẻ bị gạt lề Mặc dù làm việc từ 10 – 14 tiếng/ngày, công việc vất vả họ nhận số tiền lương khiêm tốn đủ nuôi họ sống qua ngày Bị ép buộc, bóc lột sức lao động họ liên kết lại đòi quyền lợi Đ ình c ông tr ên th ế gi ới, g ần đ ây nh ất Anh v n ăm 2006: Các hoạt động trường học, bệnh viện, giao thông toàn nước Anh tê liệt triệu công nhân nước tham gia đình công để phản đối kế hoạch phủ muốn giảm bớt tiền trợ cấp lĩnh vực công Đình công Anh tiếp nối sóng bất ổn xã hội dấy lên khắp châu Âu Báo chí Anh hôm qua đưa tin đình công cho đình công lớn hệ, tiếp nối sóng bất ổn xã hội dấy lên khắp châu Âu Người lao động thuộc 30 công đoàn phản đối kế hoạch phủ định cắt giảm 185 tỷ USD thâm hụt ngân sách cách giảm bớt phúc lợi trợ cấp, tăng khoản đóng góp công nhân để hưởng trợ cấp, buộc người lao động phải làm việc nhiều Hàng chục tuần hành với tham gia giáo viên, bác sĩ, lái xe cứu thương, nhân viên an ninh biên giới, giới nhà báo dự kiến diễn khắp nước Chính quyền cảnh báo chuyến bay bị đình hoãn lâu phi trường Heathrow London, nơi nhân viên đại sứ quán đưa tới để thay nhân viên kiểm soát hộ chiếu đình công Một số hãng hàng không hủy chuyến bay tới London để giảm bớt khả bị tải Hầu hết trường học hệ thống vận chuyển công cộng hôm đóng cửa nhiều bệnh viện cung cấp dịch vụ thiết yếu Chính phủ Anh nói không bị lay chuyển đình công hệ thống hưu bổng thời không đủ khả chi trả Giới hữu trách khuyến cáo công đoàn hành động đình công gây tổn thất cho kinh tế gần 800 triệu USD Đ ình c ông Vi ệt Nam: Ở TP HCM n ă m 2006 diễn đình công với quy mô lớn từ trước đến Công ty Freetrend (Khu chế xuất Linh Trung I, Q Thủ Đức) vào sáng 28/12 Khoảng 18.000 công nhân Công ty Freetrend (công ty có 100% vốn nước ngoài) đồng loạt đình công đòi tăng lương Đỉnh điểm đình công lúc chờ quan trách nhiệm tiến hành đàm phán, giải nội tình, hàng chục công nhân khích đập phá cửa kính, nhà xưởng, lấy cắp thành phẩm Cảnh sát 113, Công an quận Thủ Đức kịp thời xuống trường can thiệp thiết lập lại ổn định Tiếp xúc với giới báo chí, công nhân trình bày sau: Tháng 11/2005, Công ty Freetrend thông báo đồng loạt nâng 30% lương cho toàn thể công nhân bắt đầu áp dụng lương từ ngày 1/1/2006 trở Thế nhưng, sau đó, công ty thông báo lại nâng lương cho công nhân tối đa 100.000 đồng/người Các công nhân cho biết, cách điều chỉnh lương cào không đánh gía hết tay nghề mức độ đóng góp họ, công nhân làm việc lâu năm công ty Vụ đình công Công ty Freedend coi có số lượng công nhân tham gia lớn từ trước đến TP.HCM Tuy vậy, đến ngày xảy vụ đình công (28/12), công ty tiếp tục thông báo điều chỉnh mức lương theo chủ trương Theo đó, đối tượng công nhân thử việc nâng lương từ 628.000 đồng/người/tháng lên 790.000 đồng/người/tháng; Còn công nhân làm việc lâu năm cộng thêm 160.000 đồng/người/tháng (tức tăng 100.000 đồng/ người/ tháng) đó, bình thường công nhân có thâm niên hưởng phụ cấp 60.000 đồng/ người/ tháng Buổi sáng ngày, đại diện Công ty Freetrend có buổi làm việc với Công đoàn Phòng Quản lý lao động Khu chế xuất Linh Trung I Kết quả, phía công ty có hướng giải Theo đó, công ty giữ nguyên mức điều chỉnh lương cho công nhân 790.000 đồng/người/tháng; Công nhân làm việc lâu năm cộng thêm 160.000 đồng giữ nguyên khoản phụ cấp thâm niên 60.000 đồng trước Riêng trợ lý nhân viên cấp điều chỉnh 860.000 đồng/người/tháng Theo đánh giá cán công đoàn, vụ đình công có số lượng công nhân tham gia lớn từ trước đến TP.HCM Trong 11 tháng đầu năm 2011 có 857 đình công diễn Việt Nam, theo số liệu phủ công bố mức lạm phát trung bình hàng năm lên đến 18% Số lượng đình công năm 2011 nhiều gấp đôi so với năm 2010, nhiều so với năm 2008 – năm có kỷ lục đình công cao nhất, lạm phát đạt đỉnh điểm 28% Theo truyền thông nhà nước, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân phát biểu họp phủ vấn đề hồi đầu tháng cho rằng, “đây số đáng lo ngại” “Chúng cần phải nghiên cứu xem có phải xu hướng hay không, có phải vấn đề địa phương hay toàn quốc.” Tiền lương cho công nhân nhà máy tay nghề Việt Nam thấp so với Trung Quốc, khoảng $100 USD tháng so với $300 USD, theo tài liệu quản lý nhà máy cho biết Mức lương thấp giúp Việt Nam, nơi cai trị Đảng Cộng sản, thu hút công ty sản xuất quốc tế bao gồm công ty điện tử Nhật Bản Canon, nhà sản xuất chip hàng đầu Mỹ Intel, hàng trăm công ty chủ yếu đến từ Đài Loan Hàn Quốc, với các thương hiệu sản xuất giày dép, quần áo may mặc quốc tế Nike Tuy nhiên, tiền lương gần tăng mạnh Việt Nam, đặc biệt ngành công nghiệp đòi hỏi tay nghề có nhiều kinh nghiệm Một số công ty tăng lương bốn thời điểm khác hồi năm ngoái để tránh đình công xảy ra, phủ tăng mức lương tối thiểu lĩnh vực trọng điểm công nghiệp lên mức 2.000.000 VNĐ ($95 USD) tháng Tám vừa qua, tương đương với mức tăng 49% “Công ty sản xuất bị siết chặt hai mặt, người mua muốn ép giá sản phẩm xuống công nhân liên tục đòi hỏi tăng lương chi phí sống ngày gia tăng,” ông Jonathan Pincus nói, người đứng đầu chương trình giảng dạy chương trình kinh tế thuộc Đại học Harvard TP Hồ Chí Minh d.Tác động đến kinh tế: Lương tối thiểu có làm giảm FDI? Câu hỏi đến chưa trả lời dứt điểm Một nghiên cứu so sánh mức FDI bang Ấn Độ cho thấy FDI nước đặc biệt nhạy cảm với tỉ lệ đình công (và dồi nguồn vốn chỗ) Trong đó, nghiên cứu khác FDI vùng Mỹ lại không cho thấy điều Đây vấn đề để ngỏ nhà kinh tế Nhìn vào nước phát triển G7, dù công đoàn phát triển lương tối thiểu cao, họ thu hút phần lớn FDI giới Như vậy, có nhiều cách khác để thu hút đầu tư việc đặt giá lao động rẻ Trên thực tế, nước phát triển, lương tối thiểu định chế bền vững mà co giãn nhiều với môi trường kinh tế Trong thời kỳ khủng hoảng, mức lương tối thiểu thường bị hi sinh để kích thích đầu tư Chẳng hạn, gần 10 năm suy thoái thập kỷ 1980, số 48 nước mà Tổ chức Lao động quốc tế có số liệu, có tới 38 nước đánh tụt lương tối thiểu xuống 20%, chí tới 50% Mexico Một lần nữa, việc giảm lương tối thiểu doanh nghiệp FDI VN từ 50 USD vào năm 1990 xuống 45, 40 35 USD từ khủng hoảng tài tiền tệ Đông Nam Á không nằm thông lệ Có lo ngại tiếp tục qui định mức lương tối thiểu khác doanh nghiệp nước, ngược lại xu hướng tiến tới bình đẳng hai khu vực khó hội nhập Đây lo ngại hoàn toàn đáng mặt pháp lý Một chiến lược vừa đảm bảo nhu cầu hội nhập, vừa đảm bảo quyền người lao động là: thay áp mức lương tối thiểu thật cao cho doanh nghiệp nước ngoài, tạo điều kiện cho công đoàn sở “đeo bám” doanh nghiệp để đòi hỏi mức lương cao mức lương tối thiểu chung Lương tối thiểu tăng trưởng kinh tế? Dường có nghiên cứu ảnh hưởng lương tối thiểu lên tốc độ tăng trưởng dài hạn quốc gia Thiếu phân tích định lượng, khó mà đánh giá lương tối thiểu ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực lên tăng trưởng kinh tế Nhìn vào phát triển nước, ta thấy dấu khác nhau: lương tối thiểu Hàn Quốc tăng đặn suốt thập kỷ tăng trưởng lương tối thiểu Mỹ lại giảm 29% từ năm 1979-2003 (dù lương thực tế liên tục tăng) Một mặt, lương tối thiểu làm tăng thất nghiệp, giảm đầu tư (nhất đầu tư nước ngoài), ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng Mặt khác, lương tối thiểu có chức phân phối lại thu nhập Các nhà kinh tế tương đối thống bình đẳng thu nhập có lợi cho phát triển Kết Luận Tác động việc tăng tiền lương tối thiểu lên việc làm nói chung nhỏ ý nghĩa thống kê Việc tăng tiền lương tối thiểu làm giảm khả có việc làm khu vực thức Tuy nhiên, kết cần phải phân tích cách thận trọng lao động khu vực thức tự chuyển sang khu vực phi thức để có thu nhập cao Kết cho thấy vai trò quan trọng khu vực phi thức việc tạo việc làm Vì vậy, hoạt động kinh tế khu vực phi thức cần nhận quan tâm phù hợp.Mặc dù qua lần cải cách , đến sách tiền lương nước ta nhiều bất cập VD lao động trình độ cao trả lương thấp giá thị trường Trong kinh tế thị trường tiền luơng bị chi phối quy luật cung cầu thị trường lao động việc tìm kiếm biện pháp để đảm bảo mức tiền lương thoả đáng cho người lao động mối quan tâm từ lâu phủ tổ chức quốc tế lao động Một mức tiền lương hợp lý có vai trò quan trọng tạo động lực làm việc nâng cao suất lao động phát triển sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặt khác mức tiền luơng hợp lí phải đảm bảo cho người chủ thể lao động sống đầy đủ vật chất tinh thần , trì chất lượng nguồn lao động Tiền lương tối thiểu lấy làm sở để tính mức tiền lương cho loại lao động khác , tiền lương tối thiểu nhà nước quy địnhvà có vai trò quan trọng trọng đến đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam từ năm 1993 đến thực lần cải cách tiền lưong tối thiểu tiếp tục đổi tiền lương tối thiểu đến năm 2010 đạt mục tiêu thống mức lưong tối thiểu chung Trong trình cải cách tiền lương tối thiểu có tác động qua lại yếu tố thị trường lao động mức lương tối thiểu Vì mục tiêu nghiên cứu đề tài “ tiền lương tối thiểu tác động đén cung cầu lao động Việt Nam ’’.Trong trình nghiên cứu hướng dẫn thầy cô giáo tham khảo tài liệu sách báo tạp chí , viết đưa sở lí luận tiền lương tối thiểu kinh tế thị trường ảnh hưởng tiền lương tối thiểu kinh tế thị trường đến giá , thất nghiệp,tiền lưong tăng trưởng kinh tế Mặt khác viết nêu lên thực trạng tiền lương Việt Nam từ đưa phương hướng cải cách tiền lương tối thiểu trong năm Tiền lương tối thiểu tính toán dựa sở đảm bảo nhu cầu tối thiểu người lao động.Do vậy, mục tiêu Nhà Nước đặt mức lương tối thiểu ko phải để điều tiết cung cầu thị trường sức lao động Khi KT có lạm phát cao NN xem xét tăng mức TLTT để bù lạm phát đồng thời đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động Trên thực tế nước ta nay, người dân nhận thông tin tăng TLTT người tranh thủ tăng giá mặt hàng họ kỳ vọng lạm phát tiếp tục tăng cao Đây xem lạm phát tâm lý Tiền lương tối thiểu ảnh hưởng đến thị trường: - Thông thường tiền lương tối thiểu tăng kéo theo hệ lụy tăng giá sản phẩm tiêu dùng thiết yếu dẫn đến số lạm phát CPI tăng Mà số mặt tương đối tăng cao so với mức tăng lương ( với nước phát triển có Việt Nam ) - Tiền lương tối thiểu tăng ảnh hưởng đến cân đối ngân sách khu vực công, phát sinh thêm khoản chi phí doanh nghiệp Đây lý làm tăng giá bán sản phẩm Còn nhiều yếu tố ảnh hưởng bạn tham khảo thêm ý kiến người khác Thực trạng giải pháp cải cách tiền lương Việt Nam Trong thời kỳ phát triển đất nước, Việt Nam nhiều lần cải cách sách tiền lương để phù hợp với xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập Dù đạt thành công định, song còn rất nhiều hạn chế, nhất là chế tạo nguồn chưa được tháo gỡ dẫn đến việc cải cách tiền lương bị rơi vào vòng luẩn quẩn Những mặt được Thứ nhất, quan điểm, chủ trương cải cách sách tiền lương Đảng từ năm 2003 đến đắn, phù hợp với kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt quan điểm coi việc trả lương cho người lao động thực đầu tư cho phát triển, tạo động lực để phát triển kinh tế nâng cao chất lượng dịch vụ công, góp phần làm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nước Đặc biệt, Luật Cán bộ, Công chức quy định công chức có năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ bị cho việc Thực tốt việc xác định vị trí việc làm sở để tính toán biên chế công chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi đối tượng quản lý quan, tổ chức, đơn vị Người không đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm bị đưa khỏi công vụ Chính phủ xác định lộ trình thực việc xây dựng hệ thống vị trí việc làm quan, tổ chức, đơn vị, phấn đấu đến năm 2015, 50% quan hành nhà nước có cấu cán bộ, công chức theo vị trí việc làm Thứ hai, tách dần tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh với khu vực hành nhà nước (HCNN) khu vực nghiệp cung cấp dịch vụ công; sách tiền lương với sách bảo hiểm xã hội ưu đãi người có công, trợ giúp xã hội Đó bước ngoặt quan trọng cải cách tiền lương điều kiện theo định hướng thị trường Thứ ba, chú ý gắn cải cách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) với cải cách hành chính và xây dựng nền công vụ, tinh giảm biên chế khu vực HCNN, phát triển khu vực sự nghiệp cung cấp dịch vụ công theo nhu cầu phát triển của xã hội Tuy phải tiến hành dần từng bước là hướng đúng đắn Một số ý kiến cho cần tiếp tục cắt giảm 40% cán công chức để có nguồn bổ sung cho cải cách tiền lương, không cải cách tiền lương khó thành công Thứ tư, tiếp tục đổi chế tiền lương, mở rộng làm rõ trách nhiệm, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị sự nghiệp công lập việc xếp lương, trả lương gắn với chất lượng hiệu cung cấp dịch vụ công theo tinh thần xã hội hóa Đây cũng là định hướng rất quan trọng cải cách và chế tạo nguồn cải cách tiền lương CBCCVC Thứ năm, tiền lương danh nghĩa của CBCCVC có xu hướng tăng nhiều lần điều chỉnh mức lương tối thiểu chung sở bù trượt giá và tăng trưởng kinh tế, mở rộng quan hệ tiền lương tối thiểu - trung bình - tối đa, từng bước tiền tệ hóa các khoản ngoài lương nhằm khắc phục bình quân, bao cấp và ổn định đời sống của CBCCVC Theo Bộ Nội vụ, từ năm 2003 đến nay, mức lương tối thiểu chung cho người lao động khu vực hành - nghiệp điều chỉnh lần từ 210.000 đồng/tháng lên 830.000 đồng/tháng, với mức tăng gần lần Từ ngày 1/5/2012, mức lương tối thiểu định tăng lên mức 1.050.000 nghìn đồng/tháng Việc điều chỉnh thực sở mức dự kiến Đề án tiền lương giai đoạn 2003 - 2007 2008 - 2012, có điều chỉnh linh hoạt theo mức tăng trưởng kinh tế, số giá tiêu dùng khả NSNN Theo Vụ Tiền lương (Bộ Nội vụ), cố gắng đến năm 2018 điều chỉnh lương tối thiểu công chức đảm bảo nhu cầu tối thiểu - khoảng triệu đồng/tháng phụ cấp công vụ khoảng 30% Tuy nhiên, theo PGS., TS.Trần Văn Thiện, Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực – Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, qua lần điều chỉnh mức lương tối thiểu tính tới số lạm phát giá tiêu dùng lương tối thiểu thực tế tăng 0,05 lần Tính ra, trung bình năm lương tối thiểu thực tế tăng 0,64% Những tồn tại và bất cập Thứ nhất, trì quá lâu một chính sách tiền lương thấp đối với CBCCVC Các lần cải cách vừa qua bị chi phối tuyệt đối bởi khả của NSNN, nên đã thực hiện một chính sách tiền lương quá thấp đối với CBCCVC và gắn chặt với tiền lương tối thiểu chung vốn rất thấp (chỉ đáp ứng 65% - 70% nhu cầu mức sống tối thiểu của người lao động) Hơn nữa, sách tiền lương thấp này lại ngày thấp xa so với khu vực sản xuất kinh doanh, chưa bảo đảm cho CBCCVC sống chủ yếu tiền lương Đó bất cập, nghịch lý mâu thuẫn lớn Theo kết điều tra Công đoàn Viên chức Việt Nam, tiền lương cứng của CBCCVC thấp, phần lớn hưởng lương mức cán chuyên viên, chiếm khoảng 73% (cán chiếm 32% chuyên viên 41%), mức chuyên viên 24% chuyên viên cao cấp 3% Thứ hai, quan hệ tiền lương tối thiểu - trung bình - tối đa chưa hợp lý, nhất là hệ số trung bình quá thấp quan hệ tiền lương tối thiểu - trung bình - tối đa nên không cải thiện được đời sống và khuyến khích được CBCCVC có hệ số lương thấp; tiền lương trả cho CBCCVC quy định bằng hệ số được tính sở tiền lương tối thiểu chung; tiền lương chưa trả với vị trí làm việc, chức danh hiệu công tác, chất lượng cung cấp dịch vụ công Theo Bộ Nội vụ, giai đoạn 2016-2020 thực mở rộng quan hệ mức lương tối thiểu - trung bình - tối đa từ mức - 2,34 - 10 lên mức - 3,2 - 15 Thứ ba, tiền lương không đủ sống, thu nhập lương lại cao (phụ thuộc vào vị trí, chức danh công việc, lĩnh vực quản lý, vùng, miền…) giới hạn, không minh bạch, không kiểm soát Trong phần thu nhập ngoài lương không thống kê, đánh giá định lượng được, có phần đáng, song chủ yếu không đáng lợi dụng quyền lực để tham nhũng, tiêu cực thi hành công vụ (từ biếu xén, chế xin - cho, chế ăn chia…) Mức lương tối thiểu công chức năm nâng lên 1.050.000 đồng, song mức thấp, không đủ cho chi phí sống vốn ngày đắt đỏ lạm phát Chính điều tạo “đất sống” cho tham nhũng, tiêu cực ngày nhức nhối… Thứ tư, tiền lương Nhà nước quy định trả cho CBCCVC mặc dù thấp, tổng quỹ lương trợ cấp NSNN bảo đảm lại chiếm tỷ lệ cao tổng chi NSNN, buộc phải “gọt chân cho vừa giày” Đó nút thắt khó gỡ cải cách sách tiền lương CBCCVC vừa qua Theo Viện Chiến lược Chính sách tài (Bộ Tài chính), mức độ đảm bảo từ NSNN cho trả lương khoản có tính chất lương cao liên tục tăng nhanh Cụ thể, năm 2011, lương, phụ cấp ước chiếm 51% chi thường xuyên NSNN, đạt gần 9,6% GDP Trong năm 2010, số 6,7% GDP Ngoài ra, 21 ngành hưởng 16 loại phụ cấp ưu đãi khác có xu hướng mở rộng hơn, khiến NSNN dành cho lương tối thiểu ngày bị mỏng Thứ năm, việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động nghiệp công (dịch vụ công) chậm đạt kết thấp, y tế, giáo dục đào tạo… gây khó khăn cho cải cách tiền lương tạo nguồn để trả lương cao cho CBCCVC Đối với tỉnh, thành phố lớn đông dân cư Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh… dễ dàng kêu gọi nhà đầu tư nước triển khai thực hiện, cấp huyện, huyện thuộc vùng núi cao, trung du, hải đảo, việc triển khai thực xã hội hóa khó khăn Đây cản trở lớn cải cách tiến lương, chưa tách bạch rõ ràng sách tiền lương công chức khu vực HCNN viên chức khu vực nghiệp cung cấp dịch vụ công Có thể nói rằng, cải cách sách tiền lương CBCCVC từ năm 2003 đến chưa thành công và không thoát vòng luẩn quẩn: Đó sách tiền lương thấp không đủ sống, thu nhập lương lại cao, lần tăng lương tối thiểu làm cho gánh nặng NSNN tăng Chính sách tiền lương dù “cải cách” chưa tạo động lực đủ mạnh cho người hưởng lương phát huy tài cống hiến Tiền lương thấp không kích thích CBCCVC gắn bó với Nhà nước, không thu hút nhân tài; ngược lại, người làm việc giỏi, người có tài bỏ khu vực nhà nước làm việc cho khu vực nhà nước, nơi có tiền lương thu nhập cao, có xu hướng tăng Mặt khác, lương thấp nguyên nhân quan trọng tiêu cực, tham nhũng Giải pháp tạo nguồn cải cách tiền lương Cơ chế tạo nguồn cải cách tiền lương CBCCVC về nguyên tắc phải dựa sở mục tiêu, định hướng cải cách tiền lương CBCCVC Các lần cải cách vừa qua chúng ta đã làm một bài toán ngược là từ miếng bánh NSNN dành cho cải cách tiền lương để từ đó có định hướng cải cách cho phù hợp Tuy nhiên, cách làm này đã dẫn đến thất bại và nhiều hệ lụy Bởi vậy, đổi mới chế tạo nguồn cải cách tiền lương CBCCVC giai đoạn 2011 - 2020 phải bắt đầu từ quyết tâm chính trị rất cao của cấp có thẩm quyền và tư chiến lược Đảng Nhà nước, đồng thời phải có những đột phá Dưới xin nêu một số vấn đề quan trọng nhất: Thứ nhất, quản lý chặt và giảm đến mức tối đa đối tượng hưởng lương từ NSNN Theo đó, cần xây dựng hành chính và công vụ chuyên nghiệp, đại sở đó xác định rõ vị trí làm việc với chức danh tiêu chuẩn rõ ràng để xác định công chức phải quản lý công chức theo chức danh vị trí làm việc Đồng thời, rà soát và đánh giá lại cán bộ, công chức, thực hiện tinh giảm máy, cải cách hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Trong đó, chọn lọc, kiểm định chất lượng cán bộ, công chức và áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, nối mạng toàn bộ hệ thống hành chính (Chính phủ điện tử) là khâu đột then chốt Thứ hai,đột phá vào mở chế để đẩy mạnh xã hội hóa khu vực sự nghiệp cung cấp dịch vụ công nhằm giảm dần tỷ trọng chi từ NSNN cho đầu tư sở vật chất, giảm tối đa viên chức hưởng lương từ NSNN Khu vực này chia làm loại sở cung cấp dịch vụ công với chế khác nhau: (i) Các sở cung cấp dịch vụ công không có nguồn thu thì NSNN trả lương và áp dụng chính sách tiền lương cán bộ, công chức; (ii) Các sở cung cấp dịch vụ công có nguồn thu chưa tự trang trải được toàn bộ chi phí hoạt động và tiền lương thì được Nhà nước hỗ trợ phần thiếu hụt (Có lộ trình, bước thích hợp để giảm dần hỗ trợ từ NSNN cho trả lương viên chức thuộc loại này); (iii) Các sở cung cấp dịch vụ công có nguồn thu tự trang trải được toàn bộ chi phí hoạt động và tiền lương thì được áp dụng chính sách tiền lương theo chế thị trường Nhà nước quy định khoản thu phí, lệ phí sở bước tính đúng, tính đủ sát với thị trường, phù hợp với loại dịch vụ loại hình đơn vị cung cấp dịch vụ (giáo dục, y tế, văn hoá, khoa học, nghệ thuật…); quy định chế uỷ quyền, đặt hàng cho đơn vị cung cấp dịch vụ nhằm thúc đẩy đơn vị nghiệp công phát triển lành mạnh, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công tạo nguồn trả lương cho người lao động Đồng thời, Nhà nước ban hành sách hỗ trợ người nghèo, đối tượng sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng dịch vụ Bên cạnh đó, cho phép khu vực ngoài nhà nước tham gia cung cấp dịch vụ theo quy định và hướng dẫn của Nhà nước, khuyến khích khu vực này cung cấp dịch vụ công không vì mục tiêu lợi nhuận Đồng thời, cần phải có kế hoạch và chương trình rà soát tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập cung cấp dịch vụ công hiện để xếp vào loại trên; xây dựng lộ trình thực hiện chế tiền lương mới cho các đơn vị này Nghiên cứu chuyển các sở sự nghiệp công lập sang khu vực ngoài công lập (cổ phần hóa các trường học, bệnh viện đủ điều kiện) Thứ ba, thực hiện nghiêm chủ trương đầu tư vào tiền lương là đầu tư cho phát triển, từ đó, điều chỉnh mạnh chi tiêu công, cấu lại chi NSNN; đó, tăng huy động nguồn NSNN (của doanh nghiệp, dân, ODA ) cho đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, giảm tỷ trọng NSNN tổng mức đầu tư toàn xã hội, dành nguồn cho trả lương CBCCVC đảm bảo CBCCVC có mức tiền lương bình quân trung bình của lao động khu vực thị trường (doanh nghiệp) Thứ tư, tách dần tổng quỹ lương từ NSNN Quỹ BHXH, nguồn chi trả sách ưu đãi người có công, trợ giúp xã hội theo chế tạo nguồn chi trả tương đối độc lập với NSNN, giảm dần áp lực tăng kinh phí từ NSNN thực hiện cải cách tiền lương CBCCVC Trong đó, cần tách chính sách BHXH của CBCCVC hưởng lương từ NSNN và BHXH cho lao động khu vực thị trường Thứ năm, thiết kế lộ trình cải cách tiền lương CBCCVC phù hợp với khả tạo nguồn, theo hướng tăng dần, tránh đột biến gây sốc nguồn tác động mạnh tiêu cực đến quan hệ kinh tế - xã hội vĩ mô Giai đoạn 2011 - 2015, tập trung vào nâng tiền lương thấp nhất lên để đảm bảo mức sống CBCCVC (tương đương với mức bình quân tiền lương tối thiểu thực trả của khu vực thị trường); tinh giảm biên chế hành chính và đẩy mạnh xã hội hóa khu vực sự nghiệp công lập Giai đoạn 2016 - 2020 tiếp tục thực hiện các giải pháp trên, đồng thời tập trung vào mở rộng quan hệ tiền lương; điều chỉnh cấu đầu tư cho phát triển; tách nguồn chi trả BHXH, ưu đãi người có công, trợ giúp xã hội TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN LAO ĐỘNG TRONG XÃ HỘI Hiện nay, đa số doanh nghiệp đă triển khai thực quy định điều chỉnh lương tối thiểu theo quy định chi trả cho người lao động cao mức lương tối thiểu Chính phủ công bố Theo báo cáo Bộ LĐTB&XH (thực quư I/2009) có tới 98% doanh nghiệp trả lương cho người lao động cao lương tối thiểu quy định Trong năm 2010 đầu năm 2011 giá tăng cao, doanh nghiệp đă chủ động điều chỉnh mức lương tối thiểu, hỗ trợ khó khăn cho người lao động Trên địa bàn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đă điều chỉnh mức lương tối thiểu đạt từ 1,6 – 1,9 triệu đồng/tháng; địa phương khác đạt từ 1,5 – 1,7 triệu đồng/tháng Trong thỏa ước lao động tập thể kư kết Hiệp hội Dệt may Công đoàn Tổng công ty Dệt may ngày 24/6/2011 có điều khoản tăng mức lương tối thiểu, Vùng I 1,95 triệu đồng/tháng; tương tự vùng II 1,85; vùng II 1,75; vùng IV Là 1,55 triệu đồng/tháng Các doanh nghiệp thực tốt việc điểu chỉnh lương tối thiểu, chí hỗ trợ thêm cho CNLĐ lạm phát tăng, v́ mức tiền lương tối thiểu quy định doanh nghiệp thấp Thực tế cho thấy lương tối thiểu c̣n nhiều bất cập, tiền lương tối thiểu chưa thống loại h́nh doanh nghiệp Ở doanh nghiệp nhà nước, nơi thực trả lương theo thang bảng lương nhà nước quy định, tùy theo kết sản xuất kinh doanh suất lao động c̣n áp dụng hệ số điều chỉnh không lần so với mức lương tối thiểu, người lao động có mức lương cao gấp nhiều lần so với loại doanh nghiệp khác Cùng ngành nghề, địa bàn lương CNLĐ doanh nghiệp nhà nước làm ăn có lăi cao gấp – lần doanh nghiệp khu vực FDI tư nhân Nhiều doanh nghiệp khu vực FDI doanh nghiệp tư nhân có xây dựng thang bảng lương chủ yếu để đối phó với quan quản lư cách chia thành nhiều bậc lương, khoảng cách bậc lương có từ 10 đến 20 ngh́n đồng, dẫn đến t́nh trạng lần tăng lương CNLĐ tăng mức thấp Mức lương tối thiểu áp dụng để đóng BHXH, BHYT Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Với mức đóng th́ người lao động sau chục năm làm việc, hưu nhận khoản lương hưu mức nghèo đói Việc xây dựng định mức lao động đơn giá tiền lương giao cho doanh nghiệp tự xây dựng, t́nh trạng đă dẫn đến việc tùy tiện xây dựng định mức lao động Nhiều doanh nghiệp xây dựng định mức lao động cao, dẫn đến đơn giá tiền lương thấp, CNLĐ làm việc tiếng đồng hồ mà không hoàn thành định mức nên phải làm thêm giờ, dẫn đến tiền lương sản phẩm CNLĐ thấp việc làm thêm tràn lan, không kiểm soát [...]... ảnh hưởng của lương tối thiểu lên tốc độ tăng trưởng dài hạn của các quốc gia Thiếu những phân tích định lượng, khó mà đánh giá được lương tối thiểu sẽ ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực lên tăng trưởng kinh tế Nhìn vào sự phát triển của từng nước, ta thấy những dấu chỉ khác nhau: trong khi lương tối thiểu của Hàn Quốc tăng đều đặn trong suốt mấy thập kỷ tăng trưởng thì lương tối thiểu ở Mỹ lại giảm 29%... chính đáng về mặt pháp lý Một chiến lược vừa đảm bảo nhu cầu hội nhập, vừa đảm bảo quyền của người lao động là: thay vì áp một mức lương tối thiểu thật cao cho doanh nghiệp nước ngoài, hãy tạo điều kiện cho các công đoàn cơ sở “đeo bám” từng doanh nghiệp để đòi hỏi mức lương cao hơn mức lương tối thiểu chung Lương tối thiểu và tăng trưởng kinh tế? Dường như ít có nghiên cứu về ảnh hưởng của lương tối. .. thiểu đến năm 2010 đạt mục tiêu thống nhất mức lưong tối thiểu chung Trong quá trình cải cách tiền lương tối thiểu sẽ có sự tác động qua lại giữa các yếu tố của thị trường lao động và mức lương tối thiểu Vì vậy mục tiêu nghiên cứu đề tài này là “ tiền lương tối thiểu tác động đén cung cầu lao động Việt Nam ’’.Trong quá trình nghiên cứu được sự hướng dẫn của thầy cô giáo và tham khảo các tài liệu sách. .. đưa ra cơ sở lí luận về tiền lương tối thiểu trong nền kinh tế thị trường cũng như ảnh hưởng của tiền lương tối thiểu trong nền kinh tế thị trường đến giá cả , thất nghiệp,tiền lưong và tăng trưởng kinh tế Mặt khác bài viết còn nêu lên thực trạng tiền lương Việt Nam từ đó đưa ra phương hướng cải cách tiền lương tối thiểu trong trong những năm tiếp theo Tiền lương tối thiểu được tính toán dựa trên... hiện khá tốt việc điểu chỉnh lương tối thiểu, thậm chí hỗ trợ thêm cho CNLĐ khi lạm phát tăng, v́ mức tiền lương tối thiểu quy định đối với các doanh nghiệp hiện nay là quá thấp Thực tế cho thấy lương tối thiểu hiện nay c̣n nhiều bất cập, như tiền lương tối thiểu chưa thống nhất giữa các loại h́nh doanh nghiệp Ở doanh nghiệp nhà nước, nơi thực hiện trả lương theo thang bảng lương do nhà nước quy định,... ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN LAO ĐỘNG TRONG XÃ HỘI Hiện nay, đa số các doanh nghiệp đă triển khai thực hiện quy định về điều chỉnh lương tối thiểu theo quy định chi trả cho người lao động bằng và cao hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ công bố Theo báo cáo của Bộ LĐTB&XH (thực hiện quư I/2009) có tới 98% các doanh nghiệp trả lương cho người lao động cao hơn hoặc bằng lương tối thiểu được quy định... Việc tăng tiền lương tối thiểu làm giảm khả năng có việc làm trong khu vực chính thức Tuy nhiên, kết quả này cần phải được phân tích một cách thận trọng vì có thể lao động khu vực chính thức tự chuyển sang khu vực phi chính thức để có thu nhập cao hơn Kết quả này còn cho thấy vai trò quan trọng của khu vực phi chính thức trong việc tạo việc làm Vì vậy, hoạt động kinh tế của khu vực phi chính thức cũng... cản trở lớn nhất của cải cách tiến lương, do chưa tách bạch rõ ràng chính sách tiền lương đối với công chức khu vực HCNN và viên chức khu vực sự nghiệp cung cấp dịch vụ công Có thể nói rằng, cải cách chính sách tiền lương đối với CBCCVC từ năm 2003 đến nay chưa thành công và vẫn không thoát ra được vòng luẩn quẩn: Đó là chính sách tiền lương thấp không đủ sống, nhưng thu nhập ngoài lương lại rất cao,... thể của lao động sống đầy đủ về vật chất và tinh thần , duy trì chất lượng nguồn lao động Tiền lương tối thiểu được lấy làm cơ sở để tính mức tiền lương cho các loại lao động khác , tiền lương tối thiểu do nhà nước quy địnhvà có vai trò quan trọng trọng đến đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam từ năm 1993 đến nay đã thực hiện 7 lần cải cách tiền lưong tối thiểu và tiếp tục đổi mới tiền lương tối. .. từ năm 1979-2003 (dù lương thực tế liên tục tăng) Một mặt, lương tối thiểu có thể làm tăng thất nghiệp, giảm đầu tư (nhất là đầu tư nước ngoài), do đó ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng Mặt khác, lương tối thiểu có chức năng phân phối lại thu nhập Các nhà kinh tế tương đối thống nhất là bình đẳng trong thu nhập thì có lợi cho phát triển Kết Luận Tác động của việc tăng tiền lương tối thiểu lên việc làm nói ... nước Việt Nam, Chính phủ có nghị định điều chỉnh mức lương tối thiểu theo hướng tăng lên Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp thực mức lương tối thiểu cao mức lương tối thiểu vùng mà Chính phủ qui... tiền lương phát triển kinh tế Phân tích sách tiền lương Nhà nước Việt Nam tác động đến phát triển kinh tế Chính sách tiền lương phận quan trọng hệ thống sách kinh tế- xã hội Chính sách tiền lương. .. thiện sách tiền lương tối thiểu để tăng cường phát triển kinh tế Việt Nam Mục đích nghiên cứu : Đề án sâu vào phân tích, lí giải làm rõ chất sách tiền lương, đặc biệt sách tiền lương tối thiểu