1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng cung cầu tiền tệ, và các chính sách của ngân hàng trung ương

23 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 279 KB

Nội dung

Kiểm soát tiền cơ sở - MB MB = C + R Trong đó: MB: tiền cơ sở C: tiền mặt trong lưu thông R: tiền dự trữ - Tiền cơ sở là bộ phận quan trọng trong quá trình cung ứng tiền, bởi vì: với các

Trang 1

Đề tài:

Giáo viên hướng dẫn:

Thành viên nhóm:

1 Nguyễn Văn Tân (nhóm trưởng)

2 Thái Minh Tân

3 Hồ Thị Thái

4 Trần Thị Tâm

5 Lê Nguyễn Thành Tân

6 Phạm Thị Thanh Tâm

7 Dương Văn Tây

8 (bạn Lào các bạn đánh tên giúp)

Trang 2

MỤC LỤC trang

Lời mở đầu

I Cung tiền tệ

1 Những khái niệm cơ bản

2 Kiểm soát tiền cơ sở - MB

3 Mô hình cung tiền và hệ số nhân tiền (m)

4 Đường cung tiền – Money supply curve

II CẦU TIỀN

1 Khái niệm

2 Những lý do giao dịch

3 Lượng tiền thực tế:

4 Tốc độ và cầu lượng tiền thực tế

5 Những nhân tố của hệ thống thanh toán

III Vai trò của ngân hàng trung uơng trong việc điều tiết quan hệ cung – cầu tiền tệ

Kết luận

Trang 3

Ghi chú

Trang 4

Thực trạng quan hệ cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế thị

trường nước ta hiện nay

Tiền tệ là những phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản suất và lưu thông hàng hoá

Nó có vai trò quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế – xã hội của mỗiquốc gia, cũng như trên phạm vi quốc tế; đặc biệt trong nền kinh tế thị trường nềnkinh tế được tiền tệ hoá cao độ Trong nền kinh tế, tiền tệ là phương tiện trao đổikhi nó được dùng để mua bán hàng hoá, dịch vụ, hoặc thanh toán các khoản nợ cảtrong và ngoài nước Việc dùng tiền làm phương tiện trao đổi đã nâng cao hiệuquả hoạt động của nền kinh tế, bởi nó đã tiết kiệm được các chi phí quá lớn trongquá trình trao đổi trực tiếp (hàng đổi hàng) Trong nền kinh tế trao đổi trực tiếphàng đổi hàng, các chi phí giao dịch thường rất cao Bởi vì, người mua người bánphải tìm được những người trùng hợp với mình về nhu cầu trao đổi, thời gian traođổi, không gian trao đổi Quá trình trao đổi chỉ được diễn ra khi có sự phù hợp đó.Tiền tệ ra đời, đã trở thành môi giới trung gian trong trao đổi, đã hoàn toàn khắcphục được các hạn chế của quá trình trao đổi trực tiếp

Người ta thường nói “có tiền là có tất cả” Điều này cho ta thấy nhu cầu tiền là rấtcao, có lẽ là vô tận Chỉ có điều của cải của xã hội thì có hạn, làm cho nhu cầuthực là có giới hạn Chừng nào sản xuất hàng hóa còn tồn tại, thì nhu cầu tiền chưadừng lại

I CUNG TIỀN TỆ

1 Những khái niệm cơ bản

1.1. Các đối tượng tham gia quá trình cung ứng tiền tệ

1. NHTW: Là cơ quan của chính phủ hay trực thuộc quốc hội, có chức năng quản

lý hệ thống ngân hàng và chịu trách nhiệm điều hành chính sách tiền tệ

2. Các tổ chức nhận tiền gửi: Là trung gian tài chính nhận tiền gửi từ các cá nhân

và tổ chức và cung cấp tín dụng, bao gồm: NHTM, Hội tiết kiệm và cho vay,Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ, và Liên hiệp tín dụng

3. Những người gửi tiền: gồm các cá nhân và tổ chức có tiền gửi tại các ngân

hàng

4. Những người đi vay: gồm:

(i) các cá nhân và tổ chức vay tiền từ các ngân hàng;

(ii) các tổ chức phát hành trái phiếu cho các ngân hàng mua

1.2. Bốn hạng mục cơ bản trên bảng cân đối của NHTW

Tài sản có (TSC) NHTW Tài sản nợ (TSN)

Trang 5

− Chứng khoán chính phủ

− Tín dụng chiết khấu

− Tiền trong lưu thông

− Dự trữ

Tài sản nợ (Liabilities): gồm hai bộ phận:

- Tiền mặt trong lưu thông (Curency in circulation): bao gồm toàn bộ lượng tiền

giấy và tiền xu do NHTW phát hành nằm trong tay công chúng

-Dự trữ (Reserves): bao gồm tiền gửi tại NHTW và tiền mặt tại quỹ, được phân

làm hai loại; dự trữ bắt buộc và dự trữ vượt mức

Tài sản có (Assets): gồm hai bộ phận:

- Chứng khoán chính phủ (Government securities): bao gồm các chứng khoán do

kho bạc phát hành được NHTW nắm giữ (trong một số ít trường hợp gồm cả việccho chính phủ vay trực tiếp)

- Tín dụng chiết khấu (Discount loans): NHTW có thể cung cấp dự trữ cho hệ

thống ngân hàng bằng cách cung cấp các khoản tín dụng chiết khấu Tín dụngchiết khấu từ NHTW còn gọi là tiền vay NHTW

2 Kiểm soát tiền cơ sở - MB

MB = C + R Trong đó: MB: tiền cơ sở

C: tiền mặt trong lưu thông R: tiền dự trữ

- Tiền cơ sở là bộ phận quan trọng trong quá trình cung ứng tiền, bởi vì: với cácnhân tố khác không đổi, chỉ cần tăng hay giảm một hoặc đồng thời hai bộ phậntrên sẽ làm cho lượng tiền cung ứng thay đổi

- NHTW kiểm soát tiền cơ sở thông qua các hoạt động:

2.1 Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)

Là hoạt đông mua vào hoặc bán ra các chứng khoán

a) Mua bán chứng khoán từ một ngân hàng:

Gỉả sử NHTW mua 100 tỷ đồng chứng khoán từ VCB và thanh toán cho VCB

100 tỷ bằng séc Khi đó VCB sẽ gửi séc tại NHTW hoặc rút tiền mặt từNHTW Cả hai khả năng này đều làm cho VCB: tăng dự trữ là 100 tỷ và giảmchứng khoán 100 tỷ

Trang 6

b) Mua chứng khoán từ công chúng:

Tiền gửi thanh toán +100

Khi nhận được tờ séc, VCB sẽ ghi có tài khoản khách hàng là 100 tỷ và ký gửi tờséc vào tài khoản tiền gửi của mình tại NHTW, làm tăng dự trữ của VCB Khi đó:

Dự trữ +100 Tiền gửi thanh toán +100Hiệu ứn lên bảng cân đối NHTW là: bên TSC tăng chứng khoán 100 tỷ, còn bênTSN tăng 100 tỷ dự trữ

Chứng khoán +100 Dự trữ +100Qua tài khoản chữ T ta thấy, khi tờ séc NHTW được ký gửi tại một ngân hàng(VCB), thì hiệu ứng từ việc NHTW mua chứng khoán từ công chúng là giống vớihiệu ứng NHTW mua chứng khoán từ một ngân hàng, đó là: dự trữ tăng mộtlượng đúng bằng giá trị chứng khoán mua vào và tiền cơ sở MB cũng tăng mộtlượng tương ứng

Thứ hai, nếu cá nhân hay công ty bán 100 tỷ chứng khoán cho NHTW, sau đó đem

tờ séc đến VCB hay đến NHTW để nhận tiền mặt, đồng thời thì hiệu ứng lên dựtrữ sẽ khác Công ty sẽ nhận được 100 tỷ tền mặt, đồng thời giảm 100 tỷ chứngkhoán Cụ thể:

c) NHTW bán chứng khoán trên OMO

Nếu NHTW bán 100 tỷ chứng khoán cho một công ty và thanh toán bằng tiền mặt,nghĩa là công ty đã chuyển 100 tỷ tiền mặt thành 100 tỷ chứng khoán

Trang 7

Giả sử NHTW cấp một khoản tín dụng chiết khấu 100 tỷ cho VCB bằng cách ghi

có 100 tỷ tiền dự trữ vào tài khoản của VCB tại NHTW Hiệu ứng tín dụng chiếtkhấu được thể hiện:

Tài sản có HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Tài sản nợ

Thị trường ngoại hối là nơi mua bán các đồng tiền khác nhau, hình thành nên

Trang 8

Mô hình giản đơn, NHTW có thể kiểm soát được tiền gửi (D) thông qua việc ấnđịnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r) và mức dữ trữ (R) Điều không may cho NHTW vìthực tế không dễ làm như vậy Để khắc phục những hạn chế của mô hình giảnđơn, cần xây dựng mô hình cung tiền gần với cuộc sống thực tiễn Khái niệmCung tiền hay Tiền bao gồm tiền mặt trong lưu thông C và tiền gửi thanh toán D,tức khối tiền M1.

Cung tiền = M = M1 = Tiền mặt + Tiền gửi thanh toán

M = + C D

3.1 Mô hình cung tiền và các nhân tố tác động đến cung tiền.

a) Mô hình cung tiền.

Ví dụ: NHTW mua 100 triệu chứng khoán trên OMO từ VCB Sau khi NHTWmua 100 triệu chứng khoán, làm cho dự trữ của VCB tăng lên đúng 100 triệu.Thông qua hệ thống ngân hàng, một lượng tiền mới được tạo ra (khi dân chúngkhông có nhu cầu tiền mặt chỉ tiền gửi tăng 1000 triệu) Trong thực tế, tồn tại nhucầu tiền mặt C của công chúng và nhu cầu dự trữ dôi ra của hệ thống ngân hàng,nên tiền được tạo ra nhỏ hơn nhiều so với kết quả của mô hình giản đơn tạo ra

Cần xem xét cung tiền M phụ thuộc vào những thông số nào ngoài ý chí củaNHTW, tức những thông số xác định và tác động đến hệ số nhân tiền m Với cácnhân tố khác không đổi, ta có:

b 1 Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r)

Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi thanh toán tăng, làm cho dự trữ bắtbuộc tăng, dự trữ bắt buộc tăng làm cho dự trữ dôi ra giảm, để dự trữ dôi ra cầnthiết buộc ngân hàng phải giảm tín dụng, tín dụng giảm dẫn đến tiền gửi thanhtoán, tiền gửi thanh toán giảm làm giảm mở rộng liền, kết quả là cung tiền giảm

Để giải thích cho hiệu ứng tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ta xem:

Trang 9

- Với các nhân tố khác không đổi, r tăng làm m giảm, m giảm làm cho M giảm.

- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một công cụ chính sách tiền tệ, nên không phụ thuộcvào các nhân tố thị trường mà chỉ phu thuộc vào ý chí của NHTW

b 2 Thay đổi tỷ lệ tiền mặt (c)

Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán tăng nghĩa là người gửi tiền đã dichuyển một phần tiền gửi thanh toán sang tiền mặt Thoạt nhìn thì có vẻ như cungtiền không thay đổi, bởi vì:

M = C↑ +D↓

Nhưng thực ra không phải là như vậy Vì tiền mặt trong lưu thông không tạo ratiền, trong khi đó tiền gửi thanh toán là một biến số tạo ra tiền Do đó, khi tiền gửithanh toán giảm, thì làm cho lượng tiền được ra trong hệ thống ngân hàng giảmtheo, làm giảm cung tiền

Công thức sau sẽ cho thấy rõ kết luận trên Với các thông số khác không đổi:

Như vậy:

− c tăng làm cho D giảm, D giảm làm hạn chế mở rộng tiền, kết quả là M giảm

− Lãi suất thị trường không tác động đến mức cung tiền thông qua thông số c

b 3 Thay đổi tỷ lệ dự trữ vượt mức (e)

Khi tỷ lệ dự trữ vượt mức (e) tăng, làm tăng ER, vì D không đổi nên RR khôngđổi, do đó, buộc R phải tăng, vì MB không đổi, nên để tăng được ER buộc ngânhàng phải giảm tín dụng, tín dụng giảm dẫn đến hạn chế mở rộng tiền Ngoài ra,tiền gửi giảm làm giảm dự trữ bắt buộc, kết quả là MB được duy trì không đổi

Có hai nhân tố tác động lên mức dự trữ vượt mức đó là:

Lãi suất :khi lãi suất tăng, làm cho chi phí cơ hội nắm giữ dự trữ vượt mức tăng,ngân hàng có xu hướng giảm dự trữ vượt mức và tăng tín dụng, tín dụng tăng làmtăng tiền gửi được tạo ra, và cuối cùng là làm tăng M

Dòng tiền gửi dự kiến rút ra: trong điều kiện bất ổn, người gửi tiền có thể đến ngânhàng rút tiền nhiều hơn, buộc ngân hàng phải tăng dự trữ vượt mức và gimr tíndụng, kết quả là M giảm

Như vây:

− e tăng làm cho tín dụng giảm, giảm tín dụng làm D giảm, d giảm làm M giảm

Trang 10

Lãi suất (i)

− Có hai nhân tố tác đọng làm thay đổi e là: lãi suất thị trường, dòng tiền gửi dựkiến rút ra

M = m × (MB n + DL)

Phương trình trên cho thấy: cung tiền chịu ảnh hưởng không những bởi các yếu tốtrên mà còn chịu tác động bởi tiền dự trữ phi tín dụng (MBn) và tín dụng chiếtkhấu (DL)

Thực tế, các tài sản tài chính đáp ứng được 2 tiêu chí này bao gồm:

- Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm (ký hiệu là T)

- Trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng phát hành (ký hiệu là B)

4 Đường cung tiền – Money supply curve

Qua phân tích các nhân tố xác định và tác động đến cung tiền cho thấy, cung tiềnkhông phụ thuộc lãi suất thị trường, mà phụ thuộc duy nhất vào quan điểm củaNHTW (vì NHTW kiểm soát được hoàn toàn MB và r là hai thông số cơ bản nhấttrong cung tiền, còn c và e không nhạy cảm với lãi suất) Do đó, đường cung tiền

là đường thẳng đứng trong mối quan hệ với lãi suất, tức không nhạy cảm với lãisuất và được biểu diễn như sau:

Trang 11

Đường cung tiền có thể dịch chuyển sang trái hay sang phải hoàn toàn phụ thuộcquyết định của NHTW Nếu NHTW quyết định chính sách tiền tệ mở rộng, thìđương cung dịch chuyển sang phải, nếu quyết định chính sách tiền tệ thắt chặt , thìđường cung dịch chuyển sang trái

II CẦU TIỀN

1 Khái niệm Cầu tiền tệ là tổng khối tiền tệ mà Nhà nước, các tổ chức kinh tế và

cá nhân cần có để thỏa mãn các nhu cầu

2 Những lý do giao dịch

Chúng ta biết rằng mọi người giữ tiền bởi họ muốn sử dụng nó như một phươngtiện trao đổi, một sự dự trữ giá trị, một đơn vị tính toán và một phương tiện trảgóp Các hộ gia đình và các nhà kinh doanh cần bao nhiêu tiền? Nhu cầu về tiền,giống như các tài sản khác, phản ánh sự trao đổi và những quyết định về sự phân

bổ danh mục vố đầu tư Một người dùng tiền (tiền mặt, tiền gửi séc và những vậtthay thế tương tự khác) phần lớn là để tiến hành những thương vụ Vì lý do đólượng cầu về tiền phụ thuộc vào phần giá trị của thương vụ mong muốn Hộ giađình và nhà kinh doanh phân phối các nguồn lực của họ trên các tài sản tiền tệ vàcác tài sản phi tiền tệ Khi đưa ra những quyết định này họ tính đến lợi nhuậnmong muốn trên tài sản, rủi ro, tính lỏng và những đặc tính thông tin của những tàisản đó

Theo quan điểm của Milton Friedman cho rằng tổng cầu tiền tệ phụ thuộc vào 4nhân tố: Mức giá cả hàng hóa dịch vụ; Mức thu nhập thực tế và sản lượng trongnền kinh tế; Lãi suất thực tế; Chỉ số giá cả (chỉ số lạm phát) Thu nhập thực tế ảnhhưởng một cách trực tiếp và thuận chiều với cầu tiền tệ

3 Lượng tiền thực tế:

Một vai trò quan trọng của đồng tiền là để giúp những giao dịch một cách dễ dàng,

nó gợi ý rằng việc giữ tiền nên phụ thuộc vào giá trị giao dịch

Ví dụ: có hai cá nhân đang quyết định phân phối nguồn lực của họ, một người Mỹ

và một người Đức, có sự giàu có tài sản thực sự như nhau (tính theo sức mua) vànhững sự thích thú như nhau Họ cũng phải đối diện với những sự lựa chọn đầu tưvới lợi nhuận mong đợi được điều chỉnh theo rủi ro, tính lỏng và thông tin Giả sử

sự giàu có của người Mỹ được tính bằng USD và người Đức tính bằng DM Cũnggiả định rằng, cần 1,5 DM để cân bằng với 1 USD trong sức mua nghĩa là giá củahàng hoá tính bằng DM thì cao hơn bằng 1,5 lần giá của hàng hoá tính bằng USD.Nếu người Đức và người Mỹ có số tài sản thực sự bằng tiền như nhau, số DMngười Đức nắm giữ sẽ lớn bằng 1,5 lần người Mỹ giữ Nói cách khác, sự cân bằngtiền tệ danh nghĩa của người Đức lớn bằng 1,5 lần của người Mỹ Vì thế cầu tiềngiao dịch tỷ lệ với mức giá Chúng ta có thể vận dụng điều này cho toàn bộ cầutiền trong nền kinh tế

Trang 12

Vào những năm 1960, mức giá cả của Mỹ thấp hơn 1/4 của ngày nay Thật ra, đểtiến hành những giao dịch ngày nay tương đương với mức năm 1960, bạn sẽ cầnhơn 4 USD cho mỗi USD năm 1960 Lượng tiền danh nghĩa của bạn phải cao hơn

4 lần Trong trường hợp người Mỹ và người Đức (nếu không có sự thay đổi khác)một mức giá cao hơn dẫn đến một tỷ lệ cầu tiền danh nghĩa cao hơn, bởi vì sự thayđổi trong việc giữ tiền danh nghĩa thì tỷ lệ với những thay đổi trong mức giá,chúng ta có thể tập trung vào cầu của số dư tiền tệ được điều chỉnh theo nhữngthay đổi trong sức mua Nếu chúng ta gọi M là mức cung tiền và P là mức giá củanền kinh tế (giá tính bằng USD cho một nhóm hàng hoá được lựa chọn) lượng tiềnthực tế thì bằng mức cung tiền chia cho mức giá, hoặc:

Lượng tiền thực tế = M

P

Lượng tiền thực tế thể hiện sức mua của lượng tiền hiện có

4 Tốc độ và cầu lượng tiền thực tế

Học thuyết số lượng tiền tệ phát triển trên cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa tổnglượng tiền cung ứng (M) với nhu cầu chi tiêu lên hàng hóa và dịch vụ PY (P làmức giá Y là tổng sản phẩm quốc nội thực) PY là tổng sản phẩm quốc nội danhnghĩa GDP Phương pháp kết nối M với PV thông qua vòng quay tiền tệ V, là sốlần trung bình mỗi đơn vị tiền tệ sử dụng để mua hàng hóa và dịch vụ trong mộtnăm V được tính theo công thức:

Phương trình này sử dụng lượng giao dịch như một yếu tố quyết định của cầu tiền

tệ tạo khả năng phán đoán Chúng ta sớm khẳng định rằng, để thực hiện nhữnggiao dịch hàng ngày, các hộ gia đình, các nhà kinh doanh cần nhiều hơn lượng tiềndanh nghĩa khi giá tăng Khi thu nhập thực tế của các hộ gia đình và các hãng kinhdoanh tăng, họ tiến hành giao dịch nhiều hơn Nói cách khác, sức mua của hộ giađình và thu nhập sẽ lớn hơn sức mua của gia đình có thu nhập thấp Tương tự, mộtcửa hàng lớn sẽ cần một số lượng tiền để đáp ứng số lượng hàng bán 10 triệuUSD/năm lớn hơn hẳn cửa hàng với số lượng bán mỗi năm 10 ngàn USD/năm,chúng ta có thể khái quát hoá từ những quan sát này bằng nhận định rằng, cầu tiền

tệ của dân chúng tăng theo lượng giao dịch

5 Những nhân tố của hệ thống thanh toán

5.1 Theo học thuyết ưu tiên thanh khoản.

Theo nhà bác học Keynes cầu tiền có 3 động cơ:

5.1.1 Động cơ giao dịch (transaction motive):

Cầu tiền trước hết là phục vụ cho mục đích trao đổi thường xuyên và mức cầu tiền

là tỷ lệ thuận với thu nhập của dân chúng

Ngày đăng: 07/11/2015, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w