Nhà nước phong kiến nhật bản

6 1.6K 9
Nhà nước phong kiến nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhà n c phong ki ế n Nh ậ t Bả n I NHÀ N Ư Ớ C PHONG KI ẾN NH Ậ T BẢ N QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRI Ể N VÀ SUY VONG a Quá trình hình thành nhà n c phong ki ến Nh ật B ản v Xã h ội chi ếm h ữu nô l ệở Nh ật B ản - C ăn c ứvào nhi ều tài li ệu, ng i ta bi ết r ằng vào nh ững th ếk ỷđ ầ u công nguyên, Nh ậ t Bả n xu ất hi ện nh ững hình th ức phôi thai c ủ a nhà n ớc Theo Đô ng Di Truy ện, Hán Th ưĐ ị a Chí H ậu Hán Th ưc ủ a Trung Qu ốc, vào th ếk ỷ1, Nh ậ t B ản hình thành h ơn 100 n c nh ỏ Nh ững n c th ực ch ất liên minh c ủ a b ộl ạc, nh ưng mang m ột vài y ếu t ốc nhà n c , ng i ta th n g g ọi qu ốc gia nh ững qu ốc gia b ộl ạc Các qu ốc gia th n g t ổch ức chi ến tranh thôn tính l ẫn Đ ế n cu ố i th ếk ỷth ứ4, đ ả o Hôn S ưxu ất hi ện qu ốc gia Yamatô Qu ốc gia nhanh chóng l ớn m ạnh th ống nh ất Nh ật B ản - Nh ật B ản qu ốc gia hình thànhh mu ộn nh ưng phát tri ển r ất nhanh chóng nh ờbi ế t ti ếp thu, h ọc h ỏi v ăn minh c n c khác nh ưTri ều Tiên, Trung Qu ốc Sau th ống nh ất Nh ật B ản, n ăm 391, Yamatô đ a quân xâm chi ếm Nam Tri ều Tiên, b c ả vùng quy ph ục Nh ật B ản th ời gian g ần th ếk ỷ Trong giai đo ạn này, Nh ật B ả n đ ợ c ti ế p xúc v ới v ăn hoá k ỹthu ật c Tri ều Tiên, đ n g th ời thông qua Tri ều Tiên, Nh ật B ả n cũ ng m ởr ộ ng giao l ưu ti ếp xúc v ới Trung Qu ốc Tri ều đì nh Yamatô cho m ời ng i Trung Qu ốc, Tri ề u Tiên sang h ẳn bên Nh ật đ ể truy ền bá nhi ều ph n g di ện k ỹthu ật v ăn hoá T ừth ếk ỷ4, ch ữHán du nh ập vào Nh ật B ản tr ởthành qu ốc t ực ủ a nư c Đ ế n th ếk ỷth ứ5 Nho giáo, sau , vào th ếk ỷ6, Ph ật giáo c ũng đ ợ c truy ền vào Nh ật B ản - V ới nh ững nguyên nhân trên, xã h ội Nh ật B ản có r ất nhi ều bi ến chuy ể n, hình thành nên nhi ề u giai c ấp, t ầng l ớp khác nhau: · Giai c ấp th ống tr ị Đứn g đầu Thiên Hoàng Vào th ếk ỷth ứ6, th vua Trung Qu ốc g ọi Thiên T ử, đồn g th ời th m ột vài dòng h ọở tri ều tiên t ựx ưng V n g nên vua Nh ật B ản l hi ệu cao quý Thiên Hoàng Bên d i , Thiên Hoàng t ập h ợp hào t ộc c ũ ng nh ững ng i h ọv ới Thiên Hoàng đ ể chia quy ền hành tri ều đì nh · Giai c ấp b ị tr ị Dân t ựdo ph ải lao đ ộ n g c ực nh ọc b ị áp b ức, bóc l ột n ặng n ề Bên c ạnh , xã h ội Nh ật B ản c ũng xu ất hi ện nô l ệ Nô l ệchi ếm s ốl ợ n g ít, s ức lao đ ộng c nô l ệdùng đ ể ph ục d ịch gia đì nh quý t ộc, khai kh ẩn đ ấ t hoang, làm th ủ y l ợi nhi ề u công trình khác T ầng l ớp b ộdân: ng vai trò r ất quan tr ọng trình phát tri ể n củ a Nh ậ t Bả n H ọv ốn thành viên c nh ững b ột ộc b ị chinh ph ục Sau chinh ph ụ c, ng i chi ế n th ắ ng b k ẻ b ị chinh ph ục ph ải l ệthu ộc vào g ọi b ộ, thành viên c ủ a g ọi b ộdân B ộdân b ị phá s ản ph ụthu ộc vào quý t ộc H ọlà nh ững ng i n ửa t ựdo, có m ột chút tài s ản riêng, ch ủkhông có quy ền bán gi ết h ọ, nh ưng h ọb ị trói ch ặt vào ru ộng đ ất c ủ a Thiên Hoàng quý t ộc - Tình hình xã h ội Nh ật B ản th ời k ỳnhà n c Yamatô ch ứng t ỏr ằng, quan h ệnô l ệđã t ừng t n t ại l ịch s ửnh ưng, không tr ải qua s ựphát tri ển đ ầy đ ủ củ a xã h ội chi ế m h ữu nô l ệ Mà nguyên nhân c do: · N ền kinh t ếch ủy ếu c Nh ật B ản nông nghi ệp ch ủy ếu nông dân công xã cày c ấ y Nô l ệ ch ưa bao gi ờlà ngu ồn lao đ ộ n g s ản xu ất ch ủy ếu · Ngu ồn nô l ệngày m ột suy gi ảm Tr ướ c nay, nô l ệmà Nh ật B ản có ch ủy ếu ti ến hành chi ến tranh xâm l ượ c Tri ều Tiên, nh ưng vào th ời k ỳnày, Tri ều Tiên l ớn m ạnh, có kh ản ăng đẩy lùi cu ộc đấu tranh c Nh ật B ản · Th ời k ỳhình thành nhà n ướ c Nh ật B ản c ũng th ời k ỳch ếđộ nô l ệ, xét ph ạm vi toàn th ếgi ới lâm vào tình tr ạng suy s ụ p v Quá trình tan rã ch ếđộ chi ếm h ữu nô l ệ - T ừth ếk ỷ6, Nh ật B ản tr ởthành m ột qu ốc gia th ống nh ất S ản xu ất phát tri ển nh ờáp d ụ ng nhi ều c ải ti ến k ỹthu ật - Tuy nhiên, s ựphát tri ển c s ản xu ất ch ỉ làm giàu thêm cho t ầng l ớp quý t ộc, t ầng l ớp nhân dân v ẫn c ực kh ổvì b ị áp b ức bóc l ột Nh ững cu ộc ph ản kháng c ủ a qu ần chúng nhân dân th ườ ng xuyên di ễn ra, thông th ườ n g b ỏtr ốn Ch ếđộ b ộdân có nhi ều d ấu hi ệu b ị tan rã Để c ứu vãn tình hình, Nhà n ướ c c ửquan l ại đến qu ản lý m ột s ốb ộdân, ti ến hành đăn g ký gia đì nh c ủ a b ộdân vào s ổh ột ịch - T ừđó , b ộdân, t ừthân ph ận ph ụthu ộc quý t ộc sang địa v ị th ần dân nhà n ướ c Đi ều ch ứng t ỏr ằng vào cu ối th ếk ỷ6, xã h ội chi ếm h ữu nô l ệnh ật b ản b đầu chuy ển sang xã h ội phong ki ến Ng ười đặt n ền m ống cho nh ững thay đổi thái t ửSôtôc ưv ới đạo lu ật 17 ều sách ti ế n b ộc ông Tuy nhiên, ông không th ực hi ện nh ững c ải cách c ủ a mình, hoàn c ả nh l ịch s v Quá trình thi ết l ập nhà n ướ c phong ki ến Nh ật B ản - N ăm 645, Thiên Hoàng Côtôc ưlên ngôi, đặt niên hi ệu Taica Ngay sau n ăm, ông ban chi ế u c ải cách ban hành nh ững lu ật l ệnh c ụth ể L ịch s ửNh ật B ản g ọi cu ộc c ải cách Taica (646 – 649) - N ội dung c cu ộc c ải cách: · Xoá b ỏquy ền s ỡh ữu t ưnhân v ềđất đa i; quy định ch ỉ có nhà n ướ c quy ền s ởh ữu đất đa i · Xoá b ỏch ếđộ b ộdân, toàn b ộc ưdân tr ởthành th ần dân c ản ướ c , l ĩnh canh ru ộng đất c ủ a qu ốc gia có ngh ĩa v ụn ộp thu ếcho nhà n ướ c · Nhà n ướ c th ực hi ện ch ếđộ ban ền ch ếđộ thu tô “tô, dung, ệu ” (t ươ n g t ựnh ưở Trung Qu ốc.) Ng ười địa ph ươn g chia ru ộng địa ph ươ n g Nam t ừ6 tu ổi tr ởlên, m ỗi ng ườ i c ấp đo ạn, n ữb ằng 2/3 su ất c nam, nô tì ho ặc t ớtrong nhà c ấp 1/3 su ất c ủ a dân t ựdo Nh ững ng ười nh ận ph ải ru ộng x ấu g ấp đô i Nông dân nh ận ru ộng ph ải n ộp thu ếcho nhà n ướ c b ằng thóc (3% s ản l ượ n g/ nh ững ng ườ i có d ướ i m ẫu; 25% s ản l ượ n g/ nh ững ng ườ i có m ẫu); đồn g th ời h ọcòn ph ải n ộp thu ếb ằ ng s ả n ph ẩm th ủcông nghi ệp nh ưt ơl ụa, v ải… làm lao d ịch 10 ngày n ă m công trình công c ộng M ỗi gia đì nh quy ền s ởh ữu đối v ới đất nhà, đất v ườ n củ a h ọ R ừng núi, ao ngòi, sông h ồlà c chung, c ũng có quy ền s ửd ụ ng Ng ười nông dân l ĩnh canh ru ộng đất , v ềhình th ức, không b ị m ất quy ền t ựdo cá nhân, nh ưng h ọ c ũng quy ền r ời b ỏmãnh đất chia tr ởthành đối t ượ n g bóc l ột ch ủy ếu c ủ a nhà n ước giai c ấp th ống tr ị · T ầng l ớp quý t ộc th ống tr ị c ũ ng có ru ộng đất d ướ i hình th ức phong nh ận c ủ a nhà n ướ c C ăn c ứtheo t ướ c v ị, ch ức v ụ, công lao c ủ a quý t ộc mà nhà n ướ c ban c ấp ru ộng đất cho h ọnh ững lo ại ru ộng khác nhau, có lo ại ru ộng đất phong: ru ộng t ướ c v ị, ru ộng đẳn g c ấp ru ộ ng th ưở ng công lao v ới nhà n ướ c Ru ộng t ướ c v ị ru ộng đẳn g c ấp ban t ặng th ời k ỳđảm nhi ệm ch ức v ụnh ất định hay phong vào c ấp nh ất địn h Nhìn chung, nh ững lo ại đất ban c ấp m ột th ời gian, ng ắn hay dài, tu ỳtr ườ n g h ợp Ngoài đất phong, họ nhận kèm theo hộ nông dân làm bổng lộc Nếu có công v ới nhà nướ c, họ ban cấp số hộ nông dân Những gia đình phải nộp n ữa tô thóc cho nhà nướ c, lại nộp cho quý tộc phong kiến trực tiếp s dụng họ · Xây dựng nhà nướ c quân chủ trung ươ ng tập quyền (theo mô hình máy nhà n ước phong kiến Trung Quốc đời Đường.) - Cuộc cải cách kết đấu tranh nông dân, mà tr ước hết dân nô lệ với giai cấp thống trị, buộc giai cấp thống trị phải thay đổi phươ ng thức bóc lột Nh vậy, nói cải cách Taica kết yêu cầu khách quan Nh ưng thiết lập trật t ự thể chế mới, Taica rập khuôn chế độ phong kiến Trung Quốc, th ời nhà Đường việc th ực quyền sở hữu ruộng đất, chế độ quân điền, tổ chức máy nhà nước nhằm củng cố chế độ quân chủ chuyên chế trung ươ ng tập quyền Sau cải cách, tảng chế độ phong kiến Nhật Bản xây dựng V ới ý nghĩa đó, cải cách Taica xem kiện lịch sử quan trọng đánh dấu thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản b Quá trình phát triển suy vong nhà nước phong kiến Nhật Bản v Thời kỳ Nara - Năm 710, Nhật Bản chọn Nara làm thủ đô Từ đến năm 794, Nara tr thành trung tâm kinh tế, trị văn hóa Nhật Bản Lịch sử Nhật Bản gọi th ời kỳ th ời kỳ Nara - Sau cải cách Taica, ảnh hưở ng văn hoá Trung Quốc ngày sâu sắc, quyền l ực Thiên Hoàng củng cố Nhà nướ c phong kiến Nhật Bản tiếp tục ban hành số luật lệnh, chiếu dụ để hoàn thiện cải cách trướ c đó, đồng th ời thi hành nhiều biện pháp để thống đất nướ c Kết quả, đến cuối kỷ thứ 8, Nhật Bản kiểm soát hầu hết quần đảo Nhật Bản, trừ đảo Hôcaiđô - Tuy nhiên, giai đoạn này, tầng lớp quý tộc cũ muốn khôi phục lại địa vị quyền l ợi tr ước nên đấu tranh với tầng lớp quý tộc quan lại m ới Đến cuối th ời Nara, dòng họ Phudioara- dòng họ quý tộc quan lại - tr nên mạnh, đánh bại hoàn toàn tầng l ớp quý tộc cũ Sau đó, dòng họ muốn làm suy yếu lực thiên hoàng Họ buộc thiên hoàng phải d ời kinh đô sang Yômashirô, thủ đô quốc gia Hâyan Kiô Th ời kỳ Hâyan v Thời kỳ Hâyan (794 – 1192) - Trong thời kỳ này, họ Phudioara tìm cách lấn át quyền l ực th ực tế Thiên Hoàng Trong khoảng kỷ, họ Phudioara thay chiếm đoạt hết quyền l ực Thiên Hoàng lần lượ t đảm nhiệm chức Nhiếp Về sau tiến lên chức Nhiếp Quan bạch - Từ sau kỷ thứ 11, Thiên Hoàng tìm cách thoát khỏi s ự khống chế ràng buộc dòng họ Phudioara Thiên Hoàng thiết lập c quan giúp việc cho mình, tr ực tiếp quản lý, không phụ thuộc vào Nhiếp Quan bạch, như: Ký Lục S ở, Tàng Nhân S ở, Viện Chính Viện d ựa vào lực hai họ Taira Minamôtô để chống lại họ Phudioara Về hình th ức c quan theo dõi việc trị triều đình giúp đỡ thiên hoàng th ực chất c s hoàng gia để chống lại họ Phudioara Bên cạnh đó, Thiên Hoàng lập chế độ Thượ ng Hoàng Pháp Hoàng Th ượng Hoàng Pháp Hoàng gíup đỡ cho Thiên Hoàng điều hành đất n ướ c, kiểm soát phủ Nhiếp triều đình - Kết từ đầu kỷ 12, quyền lực họ Phudioara bị thu hẹp dần Nh ưng quyền hành lại chuyển sang họ Minamôrô Trong đó, họ Taira lại nhanh chóng phát triển l ực nắm lấy quyền hành, gây nên mâu thuẫn với Viện họ Minamôtô Vì thế, nội chiến gi ữa họ Taira họ Minamôtô nổ Năm 1185, nội chiến kết thúc với thất bại họ Taira Từ đó, quyền hành dần chuyển sang tay họ Minamôtô v Nhà nướ c th ời kỳ thống tị quyền mạc phủ ( kỷ 12 đến kỷ 19) Họ Minamôtô khởi nghiệp vùng đất Camacưra s ứ Sagami thuộc miền Cantô Sau đánh bại họ Taira, Camacưra trở thành trung tâm để họ Minamôtô điều hành khống tất mặt trị, kinh tế, quân toàn quốc - Năm 1192, Yôrimôtô, ng ườ i đứng đầu họ Minamôtô lập quyền riêng hộ phủ riêng gọi Mạc phủ, thức khai nguyên nên chế độ Tướ ng quân Lúc này, tướ ng quân từ có nghĩa th ức nhà cầm quyền quân s ự phong kiến nhật bản, cón từ mạc phủ tổng hành dinh tướ ng quân - Chính quyền mạc phủ tồn song song v ới quyền thiên hoàng, tạo nên hệ thống quyền kép, đó, Mạc Phủ trở thành quyền công khai, thâu tóm toàn quyền lực , triều đình quyền danh nghĩa, núp bóng Chổ dựa chủ yếu quyền Mạc Phủ tầng lớp võ sĩ đạo Tầng lớp ngày phát triển, họ Tướ ng quân ban cho nhiều ruộng đất chiếm ưu mặt Trong đó, quý tộc quan lại triều đình Thiên Hoàng ngày suy yếu - Bên cạnh đó, lãnh chúa l ớn địa phươ ng củng cố, tăng cườ ng lực cách chiếm đoạt đất đai, trở thành địa chủ lớn, gọi “Đại danh” Các Đại danh giống ông vua vươ ng quốc nhỏ mình, họ có quyền, l ực l ượng quân đội riêng… Khi quyền Mạc Phủ suy yếu, đại danh tranh hùng, tranh bá v ới nhà n ước phong kiến nhật trải qua thời kỳ Mạc Phủ tiếng nữa, Mạc Phủ Murômachi dòng họ Asicaga Mạc Phủ Tôcưgaoa dòng họ Tôcưgaoa - Trướ c áp bóc lột nặng nề quyền mạc phủ nên t kỷ 18 đến n ữa đầu kỷ 19, phong trào khởi nghĩa nông dân phát triển mạnh mẽ Trong hoàn cảnh đó, giai cấp phong kiến bị phân làm phái: phái ủng hộ mạc phủ phái chủ trươ ng mạc phủ phải trả lại quyền cho thiên hoàng Đến n ữa sau kỷ 19, đấu tranh hai phe phái phát triển thành nội chiến - Năm 1968, Tướ ng quân Mạc Phủ phải trao trả quyền lại cho Thiên Hoàng lúc gi Mâygi (Minh Trị) Sau đó, Minh Trị tiến hành cải cách (Minh Trị Duy Tân) đưa Nhật Bản tiến lên xã hội cao hơn, xã hội tư chủ nghĩa - Sự kiện đánh dấu sụp đổ quyền Mạc Phủ, kết thúc chế độ phong kiến nhật CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT - Sau cải cách Taica, nhà nướ c xác lập quyền s hữu tối cao đối v ới ruộng đất toàn quốc thực quyền s hữu tối cao dướ i hình thức ban điền (giống hình th ức quân điền Trung Quốc) - Tuy nhiên, hình thức s hữu nhà nướ c đối v ới ruộng đất không tồn lâu T kỷ 9, chế độ ban điền Taica tan rã, đồng thời, chế độ s hữu tư nhân ruộng đất hình thành mà nguyên nhân thay đổi là: · Ruộng đất mà nhà nướ c ban cấp cho quý tộc theo chức vụ, đẳng cấp th ưởng công tr ước kèm theo điều kiện Nhưng họ Phudioara l ớn mạnh lũng đoạn quyền Thiên Hoàng điều kiện bị ruộng đất ban tr thành s hữu riêng địa chủ · Nông dân cày cấy ruộng nhà nướ c cấp cho phải chịu nhiều thuế má tạp dịch nặng nề nên phần nhiều bị phá sản.Họ phải rời bỏ ruộng đất lưu lạc vào làm ruộng đất chúa phong kiến, đem ruộng hiến cho nhà chùa… đó, chế độ ban cấp ruộng đất nhà nước bị phá hoại nghiêm trọng · Do dân số ngày tăng nên nhà n ướ c phải khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang để đủ ruộng đất ban cấp cho nông dân năm 743, nhà nướ c thừa nhận quyền s h ữu tư nhân đối v ới đất khai khẩn, dĩ nhiên, số ruộng đất rơi vào tay bọn quý tộc địa chủ Gi ữa kỷ 10, hình thức sở hữu tư nhân ruộng đất lãnh chúa phong kiến xác lập hoàn toàn - Trong trình tan rã chế độ ban điền, chế độ trang viên phong kiến đời · Từ kỷ 10, toàn đất đai lãnh chúa phong kiến miễn thuế có quyền bất khả xâm phạm mặt hành · Ngườ i làm việc cho tranh viên phong kiến gọi trang dân Họ nh ững nông dân, th ợ thủ công… hầu hết trang viên sản xuất chổ nhu cầu thiết yếu sống Do đó, trang viên vừa đơn vị hành mà nhà n ước kiểm soát được, v ừa đơn vị kinh tế tự cung tự cấp Từ hoàn cảnh thực tế vậy, nên nông dân làm việc trang viên phong kiến bị bóc lột nhẹ nhàng so v ới làm việc ruộng đất nhà n ướ c ban cấp Do đó, nông dân t bỏ ruộng nhà nướ c ban cấp để vào làm trang viên ngày nhiều · Bên cạnh đó, trang viên ý việc xây d ựng l ực l ượng vũ trang riêng v ới tên gọi võ sĩ (Samurai) Điều kiện cao ngườ i võ sĩ phải trọn vẹn trung thành v ới chủ, ng ược lại họ chủ chuyển ruộng đất cho thân binh sử dụng v ới tính chất th ưởng công Nh vậy, vùng đất rộng lớn bắt đầu hình thành quan hệ thái ấp TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC a Thời kỳ Nara (năm 710 – 794) Sau cải cách Taica, máy nhà nướ c Nhật Bản tổ chức rập khuông theo máy nhà nướ c nhà nướ c phong kiến Trung Quốc đời nhà Đường - Ngườ i đứng đầu nhà nướ c có quyền lực cao Thiên Hoàng Thiên Hoàng thần thánh hoá, coi vị thánh sống - Ở trung ươ ng · Dướ i quyền giúp việc cho Thiên Hoàng vị quan cao Tể tướng Tể t ướng có ch ức phó giúp việc cho Tả Thừa Tướ ng H ữu Thừa Tướ ng · Để quản lý công việc khác có bộ: Bộ Trung Ương, Bộ Lễ, Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Ngân Khố Và Bộ Cung Vua Đứng đầu quan Thượng thư - Tổ chức quản lý địa phươ ng chia thành cấp · Quốc hay gọi tỉnh, đứng đầu Quốc ti; · Dướ i quốc quận Đứng đầu quận Quận Ti; · Dướ i quận Lí, đứng đầu Lí Trưở ng Chức quốc ti trở lên nhà nướ c trực tiếp bổ nhiệm, cấp ruộng đất làm bổng lộc, không tập Thể chế nhà nướ c ban đầu ghi nhận cải cách Taica, sau pháp lý hoá luật Taihô Risư Riô (Đại Bảo luật lệnh) ban hành vào năm 701 b Thời kỳ Hâyan (năm 794 – 1192) Về bản, máy nhà nướ c th ời kỳ thay đổi Tuy nhiên, thoát khỏi s ự thao túng nhiếp quan bạch, thiên hoàng bổ sung số c quan m ới - Từ lúc họ Phudioara vững mạnh thao túng quyền Thiên Hoàng, c cấu tổ ch ức máy nhà nướ c có thêm chức Nhiếp sau Nhiếp Quan bạch Nhiếp Quan bạch có quyền xếp đặt tập Thiên Hoàng lập Chính cung, có quyền định việc văn võ triều, phê chuẩn tấu s trướ c tâu lại Thiên Hoàng - Từ sau kỷ thứ 11, Thiên Hoàng lập hàng loạt c quan nhà n ước m ới nhằm thoát khỏi khống chế ràng buộc dòng họ Phudioara · Thiên Hoàng lập c quan Kí Lục S ở, nhà vua tr ực tiếp quản lý ch ứ không chịu s ự chi phối Nhiếp Quan bạch Ký lục s giải tất công việc trị hành toàn quốc, quyền lực Nhiếp bị giảm xuống · Sau đó, Thiên Hoàng lập c quan Tàng Nhân S để t ự Thiên Hoàng nghiên c ứu ban bố sắc lệnh, chiếu cho bá quan toàn quốc thi hành · Bên cạnh đó, để kiềm chế họ Phudioara khéo léo lâu dài, thiên hoàng lập chế độ Thượ ng Hoàng Pháp Hoàng Theo đó, Thiên Hoàng nhườ ng cho tr thành Thượng Hoàng Trong tr ường h ợp Thượ ng Hoàng sống Thượ ng Hoàng lên Pháp Hoàng Th ượng Hoàng Pháp Hoàng gíup đỡ cho Thiên Hoàng điều hành đất nướ c, kiểm soát phủ Nhiếp triều đình · Không dừng lại đó, quyền lập c quan m ới Viện Chính Về hình th ức Viện Chính quan theo dõi việc trị triều đình giúp đỡ Thiên Hoàng nh ưng th ực chất sở hoàng gia để chống lại họ Phudioara c Thời kỳ Mạc Phủ (thế kỷ 12 – 19) Trong thời kỳ Mạc Phủ, quản lý nhà nướ c hệ thống quyền kép T ức là, bên cạnh quyền Thiên Hoàng có quyền Mạc Phủ Trong đó, quyền Mạc Phủ tr thành thâu tóm toàn quyền lực, quyền Thiên Hoàng quyền danh nghĩa, núp bóng - Về tổ chức máy nhà nướ c quyền Thiên Hoàng thay đổi - Tổ chức máy quyền Mạc Phủ: · Đứng đầu Mạc Phủ Tướ ng quân, theo chế độ tập Tướ ng quân địa chủ l ớn hất nướ c, đồng thời nắm quyền hành Thực chất, Tướ ng quân Thiên Hoàng Nhật Bản · Giúp việc cho Tướ ng quân có nhiều quan ch ức, võ sĩ thân tín T ướng quân Thời Mạc Phủ Murômachi lập chức Quản Lĩnh, gồm có ngườ i, giúp Tướ ng quân giải công việc địa phươ ng · Ở địa phươ ng, có Thủ Hộ Địa Đầu võ sĩ thân tín T ướ ng quân đảm nhiệm Thủ hộ Địa đầu quyền Mạc Phủ địa phươ ng, đạo, giám sát hệ thống quan lại địa phươ ng Thiên Hoàng Thủ hộ có nhiệm vụ giúp quốc ti quản lý công việc quân tỉnh Địa đầu làm nhiệm vụ quản lý ruộng đất, thu tô thuế, lùng bắt giặc cướp quận, làng Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, quyền mạc phủ lũng đoạn quyền thiên hoàng từ cấp trung ươ ng xuống địa phương thật tr thành quyền chi phối th ực tế Nhật Bản ... độ phong kiến Nhật Bản xây dựng V ới ý nghĩa đó, cải cách Taica xem kiện lịch sử quan trọng đánh dấu thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản b Quá trình phát triển suy vong nhà nước phong kiến Nhật. .. MÁY NHÀ NƯỚC a Thời kỳ Nara (năm 710 – 794) Sau cải cách Taica, máy nhà nướ c Nhật Bản tổ chức rập khuông theo máy nhà nướ c nhà nướ c phong kiến Trung Quốc đời nhà Đường - Ngườ i đứng đầu nhà. .. nhà nước phong kiến Nhật Bản v Thời kỳ Nara - Năm 710, Nhật Bản chọn Nara làm thủ đô Từ đến năm 794, Nara tr thành trung tâm kinh tế, trị văn hóa Nhật Bản Lịch sử Nhật Bản gọi th ời kỳ th ời kỳ

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan