1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp một số dẫn chất hydrazon của Rimifon và thăm dò tác dụng sinh học

60 2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 9,29 MB

Nội dung

ĐÀO ANH THÁI TỔNG HỢP MỘT SỐ DAN CHAT HYDRAZON CỦA RIMIFON VÀ THẢM DÒ TÁC DỤNG SINH HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP D ư ợ c s ĩ KHOÁ 1997-2002 Giáo viên hướng dẫn N ơi thực hiện Thời gian thực

Trang 1

BỘ Y TẾ TRƯ Ờ NG Đ Ạ I HỌC Dược HÀ NỘI

0 OOO0

ĐÀO ANH THÁI

TỔNG HỢP MỘT SỐ DAN CHAT HYDRAZON CỦA RIMIFON VÀ THẢM DÒ TÁC DỤNG SINH HỌC

(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP D ư ợ c s ĩ KHOÁ 1997-2002)

Giáo viên hướng dẫn

N ơi thực hiện

Thời gian thực hiện

Ts Phạm Thị Minh Thuỷ

Ts Ngô Mai Anh

DỘ MÔN HOÁ HŨU CO TDƯÒNG DẠI HỌC D ược HÀ NỘI

0 1/03/2002'-20/05/2002

H à nộí- 2 0 0 2

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới

TS: Phạm Thị Minh Thuỷ

TS: Ngo Mai Anh

Cùng toàn thể các thầy cô giáo & anh chị em kỹ thuật viên bộ

môn hoá hữu cơ trường ĐH Dược Hà nội

Đổng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới sự giúp đỡ của:

- TS: Đỗ Ngọc Thanh - Phòng thí nghiệm TT ĐH Dược đã giúp tôi đo phổ hồng ngoại & tử ngoại của các chất tổng hợp được

- TSKH: Cao Văn Thu & kỹ thuật viên bộ môn công nghiệp dược trường ĐH Dược Hà nội đã giúp tôi thăm dò tác dụng của các chất tổng hợp

- Ban giám hiệu, các phòng ban, các bộ môn cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong trường đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành đề tài này

H à nội, ngày 20/5/2002

Sinh viên

Trang 3

Chú giải chữ viết tắt trong khoá luận:

Trang 4

MỤC LỤC

Mục lục 1

Đặt vấnđề 2

Phần I - Tổng q u a n 3

I Bệnh lao và thuốc điều t r ị 3

II Cấu trúc hoá học và tác dụng sinh học của isoniazid 5

1 Cấu tạo và tính chất hoá học 5

2 Tác dụng sinh học của isoniazid 6

III Dẫn chất hydrazon và tác dụng dược lý 7

1 Phương pháp điều chế các hydrazon 7

2 Tác dụng sinh học của hydrazon 9

Phần I I ! 13

Thực nghiệm và kết q u ả 13

I Thực n g h iệ m 13

1 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu ! 13

2 Phương pháp nghiên cứu 14

II Kết quả nghiên cứu 16

II 1 Tổng hợp nguyên liệu trung g ia n : 16

11.2.1 Tổng hợp isonicotinoylhydrazon của camphor (chất I) 18

11.2.2 Tổng hợp isonicotinoyl hydrazon của oxypinocamphon (chất II) 19 11.2.3 Tổng hợp isonicotinoyl hydrazon của aldehyd cinamic (chất III) 20 11.2.4 Tổng hợp isonicotinoyl hydrazon của acid pinonic (chất IV ) 21

11.2.5 Tổng hợp isonicotinoyl hydrazon của aceton (chất V ) 22

11.2.6 Tổng hợp isonicotinoyl hydrazon của citral (chất V I ) 23

11.2.7 Tổng hợp isonicotinoyl hydrazon của antipyrin (chất V II) 24

11.2.8 Tổng hợp isonicotinoyl hydrazon của pyramidon (chất V III) 25

11.2.9 Kiểm tra độ tinh khiết và xác định cấu trúc : 30

III Thăm dò tác dụng sinh h ọ c 32

1 N guyên tắc thử 32

2 Môi trường 32

3 Sinh vật kiểm định 33

4 Chuẩn bị mẫu th ử 33

5 Cách tiến h àn h 33

Phần II I 39

Kết lu ậ n 39

Tài liệu tham khảo 40

Trang 5

và thuốc điều trị bệnh lao.

Bệnh lao có lúc đã được coi là có thể thanh toán được Nhưng hiện nay bệnh lao đang trở lại và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong số những người trẻ tuổi và trưởng thành trên th ế giới

Điều trị bệnh lao đã trở nên khó khăn hơn, thách thức hơn, do sự phát triển của lao kháng thuốc mạnh Mặt khác do sự liên quan của bệnh lao với bệnh AIDS và sự gia tăng đáng kể bệnh lao phổi và bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn gây ra

Thực tế ở nước ta hiện nay bệnh lao đang trở lại mạnh mẽ và là vấn đề nhức nhối của xã hội Vấn đề dựng phác đồ chuẩn điều trị bệnh lao đang được chú ý đến, trong các phác đồ ấy,isoniazid vẫn được coi là thuốc đứng hàng đầu trong điều trị này [7], [16], [17]

Từ isoniazid các nhà khoa học đã tổng hợp ra nhiều dẫn chất có tác dụng sinh học phong phú như: kháng lao, kháng khuẩn, kháng mấm

Do sự phong phú về khả năng tổng hợp và sự đa dạng về tác dụng sinh học của dãy chất hydrazon đã hướng chúng tôi tổng hợp dẫn chất của dãy này

Trong công trình này chúng tôi dự kiến 2 mục tiêu:

1 Tổng hợp một số dẫn chất hydrazon của isoniazid

2 Thăm dò tác dụng sinh học của chúng

Chúng tôi hy vọng công trình này góp phần vào việc tìm kiếm ra các thuốc mới, góp phần vào việc điều trị bệnh lao nước ta

2

Trang 6

PH Ầ N I - T Ổ N G QUAN

I BỆNH LAO VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ

a) Bệnh lao là bệnh do vi khuẩn M ycobacterium tuberculosis Đó là loại

vi khuẩn hình que, kích thước dài khoảng 2-5 |im, chúng không có vỏ, không

có lông và không hình thành nha bào Thực khuẩn lao có một lớp sáp bao

quanh phần vách tế bào

Thực khuẩn lao có thể sống trong đại thực bào gây tổn thương đặc hiệu

gọi là bã đậu và trong một số điều kiện có thể nằm im trong trạng thái “ngủ”,

tồn tại nhiều năm trong cơ thể

Vi khuẩn lao có thể xâm nhập vào cơ thể theo hai con đường chính: đó

là đường tiêu hoá và đường hô hấp, lây truyền do đường hô hấp gây ra căn

bệnh lao phổi và chiếm tới 90% các trường hợp bị lao Lây truyền qua đường

tiêu hoá gây ra các bệnh khác như: lao ruột, lao hạch, lao màng não, lao

xương, lao thận

Lao là bệnh mãn tính kéo dài nhiều năm, có rất nhiều biểu hiện khác

nhau trên lâm sàng

Trong căn nguyên mắc lao, quan hệ tương tác giữa cơ thể và thực khuẩn

là m ột vấn đề đáng chú ý Một cơ thể bị thực khuẩn xâm nhập và tồn tại nhiều

năm cũng có thể không bao giờ phát bệnh Đây chỉ là trạng thái nhiễm lao, có

thể phát hiện bằng các nghiệm pháp sinh học với một chất tubeculin (chất

dược chiết từ môi trường nuôi cấy thực khuẩn) Nguyên nhân khiến nhiễm lao

trở thành bệnh lao mất thăng bằng miễn dịch, có sự giảm sút sức đề kháng của

cơ thể Các yếu tố gây suy giảm sức đề kháng như: suy dinh dưỡng, lao động

nặng nhọc, môi trường thiếu vệ sinh, rối loạn hoạt động nội tiết, có thai và

sinh nở, nhiễm HIV

Theo thống kê của tổ chức y tế th ế giới cho biết một phần ba dân số

m ang trong mình vi khuẩn bệnh lao và bệnh lao có thể giết chết 2-3 triệu

người /ln ă m ở Việt Nam, 1.5% dân số có nguy cơ nhiễm lao mỗi năm, hàng

năm có khoảng 110.000 người mắc bệnh lao mới, trong đó có khoảng 50.000

Trang 7

có phản ứng BK dương tính, cứ 100.000 người thì có 60 người tử vong do bệnh lao [7]

Thấy được tác hại to lớn đe doạ khủng khiếp cướp đi số lượng sinh mạng lớn như vậy Tổ chức y tế th ế giới (WHO) triển khai chương trình chống bệnh lao rộng khắp trên thế giới và các thuốc chống lao mới được khuyến khích tìm tòi

b Thuốc điều trị bệnh lao hiện nay có giá trị hơn cả vẫn là 6

loại:isoniazid, rifampicine, pyrazinamide, streptomycine, ethambutol, thiacetazon và điều trị theo 2 nguyên tắc [7], [16]

Phối hợp các thuốc để hạn chế khả năng kháng thuốc của vikhuẩn

Điều trị theo hai giai đoạn:

+ Giai đoạn tấn công: dùng thuốc hàng ngày

+ Giai đoạn duy trì dùng thuốc cách ngày: mỗi tuần dùng 2-3 lần.Hiệp hội chống lao quốc tế khuyên cáo nên dùng theo công thức sau: 2HRZ/4HR Công thức đó có nghĩa là 2 tháng đầu dùng 3 loại thuốc isoniazid, rifampicine, pyrazinamide, 4 tháng sau dùng isoniazid và rifampicine c ả đợt điều trị là 6 tháng

Sau đây là liều lượng của một số thuốc chống lao theo khuyến cáo của hiệp hội chống lao quốc tế

45x2 lần/ tuần

ở V iệt Nam chương trình chống lao quốc gia đã đề xuất 2 công thức điều trị lao trong 9 tháng như sau:

4

Trang 8

- 3SHZ/6S2H2 tức là 3 tháng đầu dùng hàng ngày 3 loại thuốc

streptomycine, isoniazid, pyrazinamide, 6 tháng sau dùng streptomycine và

isoniazid 2 lần một tuần

- 3REH /6R2E2H2 tức là 3 tháng đầu dùng hàng ngày 3 loại thuốc

rifampicine, ethambutol, isoniazid, 6 tháng sau dùng 2 lần một tuần [7]

Trên đây là một vài nét về bệnh lao và các phác đồ điều trị Trong số tất

cả các thuốc dùng để điều trị bệnh này thì isoniazid vẫn là thuốc đứng hàng

đầu Do nó có một số ưu điểm hơn hẳn các thuốc chữa lao khác, nó có tác

dụng với tất cả các thể lao

II CẤU TRÚC HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ISONIAZ1D.

1 Cấu tạo và tính chất hoá học.

isoniazid là hydrazid của acid isonicotinic có công thức như sau:

oII

c - n h - n h2

A

1 0 }

N

a Lý tính: Bột kết tinh màu trắng, không mùi, dễ tan trong nước, ít tan

trong cloroform, ether Dung dịch 5%, trong nước có pH = 6 -8 Nhiệt độ nóng

chảy 170-174°c [2 ], [3]

b H oá tính:

- Phản ứng của nhân pyridin

+ Đ ốt chế phẩm với với Na2C 03 sẽ giải phóng pyridin có mùi đặc biệt

+ Đun chế phẩm với 1-clo - 2,4 dinitrobenzen và kiềm sẽ có màu cà phê

đỏ rồi chuyển dần thành đỏ

+Tác dụng với C uS 04 tạo thành phức màu xanh da trời

Trang 9

Ngoài ra còn tạo phức với carbon, kẽm, mangan.

- Phản ứng của nhóm hydrazin

+ Nhóm hydrazin dễ bị oxy hoá nên có thể khử hoá thuốc thử Fehling

và dung dịch bạc nitrat trong N H 3, hoặc với các chất oxy hoá khác

2 Tác dụng sinh học của isoniazid.

Isoniazid có tác dụng kìm hãm đối với thực khuẩn lao phát triển chậm,

có tác dụng diệt đối với vi khuẩn lao phát triển nhanh

ở dạng thuốc uống được hấp thụ gần như hoàn toàn, có khả năng khuếch tán đến hầu hết các tổ chức, kể cả dịch não tuỷ và bã đậu

Isoniazid dễ dàng thấm qua màng tế bào, ức chế quá trình sinh tổng hợp acid mycolic là một thành phần quan trọng của thành tế bào M ycobacteria

6

Trang 10

Trong điều trị người ta thường phối hợp isoniazid với các thuốc khác (như đã thấy ở các phác đồ điều trị trên), nhằm tăng hiệu quả tác dụng của thuốc cũng như giảm liều và sự kháng lại thuốc của trự c khuẩn lao.

III DẪN CHẤT HYDRAZONTÁC DỤNG Dược LÝ.

1 Phương pháp điều ch ế các hydrazon.

Sau đây chúng tôi xin trình bày một số phương pháp chính [19], [1]

Đây là phương pháp cơ bản để điều chế hydrazon, cũng như là để định tính các hợp chất có nhóm carbonyl, aldehyd, ceton

Sơ đồ phản ứng như sau:

Trang 11

Tiếp theo là cộng hợp ái nhân và loại nước.

Xúc tác dùng cho phản ứng này là acid acetic hoặc acid vô cơ Lượng

acid dùng làm xúc tác ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng Nếu như nồng độ

acid quá cao làm cho các hydrazin chuyển sang dạng acid liên hợp làm giảm

khả năng tấn công vào nhóm carbonyl, tốc độ phản ứng bị chậm lại

M ỗi một cặp hydrazin - carbonyl có một trị số pH đặc trưng

Tuy nhiên tuỳ hợp chất ban đầu và hydrazon tạo thành mà chọn dung

môi, xúc tác, nhiệt độ và thời gian phản ứng cho thích hợp

1.2 Ngưng tụ hydrazin với một s ố dẫn chất của hợp chất carbonyl [11

Hydrazin và các dẫn chất th ế của nó có khả năng tạo hydrazon với một

số dẫn chất của hợp chất carbonyl như:

- Thioceton: thiohexanon phản ứng với Phenylhydrazin ở 20°c tạo thành phenylhydrazon của cyclohexanon:

- Azometin: phản ứng xảy ra rất dễ dàng với các dẫn chất của hydrazin, như phản ứng của Phenylhydrazin trong môi trường amoniac lỏng:

Trang 12

Các hợp chất trong phân tử có nhóm methyl hay metylen hoạt động khi

tác dụng với các muối diazoni tạo thành các arylhydrazon

C6H5-CO-CH2-X + (C6H5-N+ =N)C1 C6H3 - CO - c - X + HC1

Trong đó X là: COOC2H5, -SO3H, -CN

2 Tác dụng sinh học của hydrazon.

Tác dụng sinh học của hợp chất này rất đa dạng và phong phú Có nhiều

chất đã được nghiên cứu và sử dụng làm thuốc có hiệu quả

Sau đây là một số tác dụng chính

2.1 Tác dụng kháng khuẩn

Đây là tác dụng quan trọng nhất của các hợp chất hydrazon Nhưng

đáng chú ý nhất là dẫn chất của 5-Nitrofurfural có công thức chung

II

n - n h - c6h 5

Trang 13

2.3 Tác dụng chống khối u của dẫn chất hydrazon.

Trong vài thập niên gần đây, do sự gia tăng của bệnh ung thư, người ta đang chú ý đến việc nghiên cứu tạo ra các thuốc mới đặc biệt để thanh toán bệnh nan y này Trong quá trình nghiên cứu bước đầu người ta phát hiện ra

m ột số dẫn chất có cấu trúc hydrazon, có tác dụng kìm hãm sự phát triển của các tế bào ưng thư Đặc biệt đáng chú ý là các chất

Kết quả cho thấy các chất tổng hợp được đều có tác dụng mặnh trên chủng

o

CH2-CH2-C1Bis N,N (2,2- dicloro ethylhydrazon của 5- nitrofurfuraldehyd)

n - n h - c - n h2 o

NH

Bis Guanyl hydrazon của 5- nitrofurfurylglyoxan

10

Trang 14

(Guabenz)Hydrazin carboximidamid, 2 ([2,6 - dicloro phenyl metylen])

Trang 15

B ảngl: M ột số dẫn chất hydrazon được sử dụng làm thuốc:

3, 4- dimetoxy benzal- dehyd

1-Guanyl hydrazon 3-thiosemicarbazon của indandion

12

Trang 16

PHẦN II THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ

I THỰC NGHIỆM

1 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu.

a Nguyên liệu dùng trong thực nghiệm.

isoniazidcamphoraldehyl cinamicoxypino camphonacid pinonicacetoncitralantipyrinpyramidonTinh dầu thông Việt Nam ethanol

acid acetic đặc

b Phương tiện nghiên cứu

Sắc ký lớp mỏng trên bản mỏng sillicagel kieslgel 60F254

Nhiệt độ nóng chảy đo trên máy Gallenkamp tại bộ môn hữu cơ trường

Trang 17

Thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của các chất tổng hợp được theo phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch do D ĐVNII, tập 3 quy định.

Trang 19

sử dụng các phương pháp thực nghiệm trong hoá hữu cơ để tổng hợp các chất dự kiến.

- Theo dõi quá trình phản ứng bằng SKLM

- Xác định độ tinh khiết của sản phẩm tổng hợp được bằng SKLM, đonhiệt độ nóng chảy

- Xác định cấu trúc của các chất tổng hợp dựa trên phân tích phổ IR, u v

- Thủ tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm dựa trên phương pháp khuếchtán trên thạch, theo quy định của DĐVNII tập 3

II KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u

Dựa vào khả năng phản ứng của isoniazid với các hợp chất có nhóm carbonyl Với mong muốn tìm ra các hợp chất mới có tác dụng sinh học, chúng tôi đã làm phản ứng ngưng tụ của isoniazid với các hợp chất có nhóm carbonyl

II 1 Tổng hợp nguyên liệu trung gian:

Acid pinonic và oxypinocamphon đều không có sẵn trong phòng thí nghiêm Chúng tôi tổng hợp acid pinonic và oxypinocamphon từ tinh dầu thông Quá trình này đi qua nhiều giai đoạn sau đây là các bước cụ thể

II 1.1 Cất phân đoạn tinh dầu thông

Tinh dầu thông mà chúng tôi sử dụng là tinh dầu thông Việt nam là chất lỏng linh động màu vàng nhạt, mùi đặc trưng không lẫn nước, tạp chất khác

Để tách riêng a - pinen ra khỏi tinh dầu thông chúng tôi dựa vào độ sôi khác nhau của a - pinen và Ị3 - pinen

_ , „ 154 - 156°c Tinh dáu thông -7 ^ r~ T7~~TĨ

& Cất phân đoạn

a - pinen

Trung bình W urtz dung tích 500ml, cho vào 300ml tinh dầu thông lắp sinh hàn ngang, đun cách cát, khi nhiệt độ lên đến 154 c thì bắt đầu hứng dịch

16

Trang 20

chảy ra, nhiệt độ lên đến 157° c thì ngừng cất Thu được 190ml oc - pinen, hiệu suất 63,3 %

II 1.2 Bản tổng hợp chất acid pinonic

Sơđồ

Trong bình cầu 200ml cho vào khoảng 750g đá đập nhỏ sau đó cho vào 79g kaliperm anganat tinh khiết, tiếp tục cho vào 16.5g amonisulfat trung tính, cuối cùng cho thật nhanh 34g a - pinen Thêm 50ml nước cất, lắp máy khuấy, tiến hành khuấy trong 3 giờ để tiếp đến 12 giờ thì thuốc tím mất màu hoàn toàn, loại tủa mangandioxyd, rửa tủa 4 lần với 50ml nước thu được dịch lọc là

m ột dung dịch màu vàng cam, trong trường hợp dịch lọc chưa kiềm phải kiềm hoá bằng dung dịch amonihydroxyd Như vậy dịch lọc gồm có acidpinonic và oxypinocamphon và có thể có acid norpinic ở dạng muối kali hoặc amoni

II ỉ 2.1 Tách riêng oxỵpinocamphon:

Dịch lọc kiềm hoá đem chiết bắng cloroform 4 lần mỗi lần 20ml, thu được oxypinocamphon trong cloroform, đem cất thu hồi cloroform ta thu được oxypinocamphon

II 1.2.2 Tách lấy a c id pinonic

Dịch lọc sau khi loại oxypinocamphon, acid hoá bằng dung dịch acid sulfuric (50ml acid sulfuric đặc + 90ml nước ) acid pinonic đem giải phóng chuyển sang dạng huyền phù nên dịch có màu sữa, để lâu tách iớp

Chiết acid pinonic bằng cloroform 5

cloroform đem rắc với 2 0 ml nước để loại

riêng cloroform làm khan bằng natri Sulfat,

thu được 18.2g acid pinonic ở dạng thô màu

lần mỗi lần 2 0 ml, gộp dịch chiết acid sulfuric có thể còn lại Gạn sau đó cất nước thu hồi clorofoim vàng giống như mật

Trang 21

Hoà tan acid pinonic thô trên bằng nước cất với lượng gấp 8 lần đun nóng, sau đó cho natri hydoxyd 1 0 % đến môi trường kiềm nhẹ để chuyển acid pinonic sang dạng muối natri.

Sau đó cô dung dịch norpinat natri sẽ kết tinh trước dạng mảnh mica Lọc loại norpinat natri Dịch lọc là dung dịch natri pinonat, acid hoá dung dịch bằng acid sulfuric 1 0 %, acid pinonic được giải phóng dưới dạng tự do, chiết bằng cloroform 4 lần mỗi lần 20ml, làm khan bằng dung dịch natri Sulfat khan, cất thu hồi cloroform để lạnh acid pinonic sẽ kết tinh màu vàng nhạt Thu hồi được 17 lg acid pinonic hiệu suất 51.6%

II.2.1 Tổng hợp isonicotinoylhydrazon của camphor (chất I)

Trong bình cầu dung tích 100ml cho vào đó 0,005 mol isoniazid (0,685g) và 0,005 mol camphor (0,7g), thêm vào 15 ml alcol ethytic tuyệt đối, thêm vài giọt acid acetic đặc làm xúc tác Đun hồi lưu cách thuỷ trong 2,5 giờ Hỗn hợp sau phản ứng chuyển sang cốc thuỷ tinh 100 ml để lạnh, cho hydrazon kết tinh hoàn toàn

Lọc lấy tủa qua phễu Buchner, rửa tủa bằng 5 ml nước cất đã được làmlạnh

Tinh chế lại bằng cách hoà tan tủa trong DM F đến khi tan hoàn toàn, lọc nóng kết tinh lại bằng nước cất theo tỷ lệ DMF: H20 = 1:1, để lạnh cho kết tinh hoàn toàn, lọc thu tủa và sấy khô ở 60°c.

Thu được 0,5 g sản phẩm hiệu xuất 38,6%

Hydrazon của camphor là tinh thể hình kim màu vàng, khó tan trong nước và alcol, tan trong dimethylform amid (DMF)

Điểm nóng chảy 286°c - 287°c, kiểm tra độ tinh' khiết bằng sắc

ký lớp mỏng với hệ dung môi triển khai CHC13: MeOH = 90:10

18

Trang 22

Phổ tử ngoại có Ằ,maxDMF = 267Phổ hồng ngoại cho các dải hấp thụ đặc trưng trong vùng.

%

3111,8 cm' 1 VNH1665.3 cm" 1 Vc = 0

1553.4 cm- 1

1410,1 c m1 V ™1333.4 cm' 1 V_ C H 3

Lọc lấy tinh thể qua phễu Buchner, rửa sản phẩm bằng 5 ml nước cất đã được làm lạnh

Tinh chế lại sản phẩm bằng hỗn hợp DMF và nước theo tỷ lệ DMF: H20 = 1:1, để lạnh cho kết tinh hoàn toàn, lọc thu tinh thể và sấy khô ở 60°c.

Thu được 0,61 g sản phẩm tinh thể hình kim màu trắng ngà

HO

Hiệu suất phản ứng 42,5%

Trang 23

Sản phẩm ít tan trong nước, ethanol, aceton, tan trong DMFĐiểm nóng chảy 175°c - 177°c.

Kiểm tra độ tinh khiết bằng SKLM với dung môi khai triển là hệdung môi CHCl3:M eOH=85:15

Phổ tử ngoại: À,max = 270(nm)Phổ hồng ngoại có các đỉnh đặc trưng:

3112,5 cm-' VNH1668,3 cm' 1 Vc=ũ

1410.5 cm-' Vp, H'P y r id in1333.6 cm" 1 V C H 3

Lọc hút chân không qua phễu Buchner, rửa sản phẩm bằng 5 ml nước

Hoà tan sản phẩm bằng DMF đun hồi lưu cách thuỷ, lọc nóng kết tinh lại bằng nước theo tỷ lệ DMF: H20 = 1:1, để lạnh cho kết tinh hoàn toàn, lọc

thu tinh thể và sấy khô ở 60 °c.

Thu được 1,06 g sản phẩm bột kết tinh màu vàng, hiệu suất 84,13%

20

Trang 24

Sản phẩm ít tan trong nước, ethanol, aceton, tan tốt trong DMF Nhiệt độ nóng chảy 212°c - 2 1 4 °c

Theo dõi phản ứng và kiểm tra độ tinh khiết bằng SKLM với dung môi hoà tan DMF, dung môi khai triển là hệ CHCl3:M eOH=85:15

Phổ tử ngoại: : Ằ,maxDMF= 327(nm)Phổ hồng ngoại có các đỉnh đặc trưng:

3338,5 cm" 1

2984,6 c m1 V1643,9 cm' 1 V1543,7 cm- 1 V1407,6 cm' 1 V1360,8 cm' 1 V

Trong bình cầu dung tích 100ml gồm có 0,005 mol acid pinonic (0,92% ), 0,005 mol isoniazid (0,685g), 15 ml alcol ethylic tuyệt đối, vài giọt acid acetic đặc làm xúc tác Đun hồi lưu cách thuỷ trong 2,5 giờ Hỗn hợp sau phản ứng chuyển sang cốc thuỷ tinh, để lạnh cho sản phẩm kết tinh hoàn toàn

Lọc hút chân không lấy tinh thể qua phễu Buchner, rửa sản phẩm bằng

5 ml nước cất đã làm lạnh

Hoà tan sản phẩm bằng DMF, kết tinh lại bằng nước cất theo tỷ lệ DMF: H20 = 1:1, để lạnh cho kết tinh hoàn toàn, lọc thu tinh thể và sấy khô ở60°c.

Trang 25

Thu được 0,35 g sản phẩm bột kết tinh màu trắng, hiệu suất 23,1% Nhiệt độ nóng chảy 238°c - 240°c.

Sản phẩm ít tan trong nước, ethanol, tan trong DMFTheo dõi phản ứng và kiểm tra độ tinh khiết bằng SKLM với dung môi hoà tan DMF, dung môi khai triển là hệ CHCl3:M eO H =85:15

Phổ tử ngoại: : A,maxDMF =271(nm)Phổ hồng ngoại có các đỉnh đặc trưng:

Lọc hút chân không thu được tủa, rửa sản phẩm bằng 5 ml nước cất đã làm lạnh

Kết tinh lại sản phẩm bằng alcol ethylic 95°, lọc thu tinh thể và sấy khô

ở 60°c.

22

Trang 26

Thu được 0,59 g sản phẩm tinh thể màu trắng, hiệu suất 66,67%.

Nhiệt độ nóng chảy 159°c.

Sản phẩm ít tan trong alcol, aceton, tan trong DMFTheo dõi phản ứng và kiểm tra độ tinh khiết bằng SKLM với dung môi hoà tan là DMF, dung môi khai triển là hệ CHCl3:MeOH=85:15

Phổ tử ngoại: : Ằ,maxDMF =267(nm)Phổ hồng ngoại có các đỉnh đặc trưng:

3193,4 cm'1657.7 cm'1536.8 cm1438.8 cm' 1148,6 cm

Lọc hút chân không thu được tủa Rửa sản phẩm bằng nước cất 2 lần, mỗi lần 3-5ml Hoà tan tủa trong DMF đun hồi lưu cách thuỷ, lọc nóng Kết tinh lại bằng nước theo tỉ lệ: DMF: H20 = 1:1 Để lạnh cho kết tinh, lọc tủa sấy khô ở 60°c Thu được 0,61 g sản phẩm tinh thể màu trắng, hiệu suất 66,67%

Trang 27

Theo dõi phản ứng và kiểm tra độ tinh khiết bằng SKLM với dung môi hoà tan là DMF, dung môi khai triển là hệ CHCl3:MeC)H=90:10

Phổ tử ngoại: : Ằ,maxDMF=268(nrn)Phổ hồng ngoại có các đỉnh đặc trưng:

Nhiệt độ nóng chảy 170°C-171°C Sản phẩm ít tan trong alcol,aceton, tan trong DMF

3112,6 cm' 1 ilH1666,1 cm' 1 ^c=o1553,9 cm' 1

"^C -C aro m atic

1410,8 c m1 "^Pyridin1333,9 cm' 1 ^-CH31138,7 cm-' ^C-N997,0 em' 1 VV-CH=CH-845,5 cm' 1 J

Q H S

Q H ,ICO-NH-N = ( ' N sN -CH

7'-CH, + H20

Tiến hành:

Trong bình cầu dung tích lOOml gồm có 0,005 mol antipyrin (0,94g),0,005 mol isoniazid (0,685g), 15 ml alcol ethylic tuyệt đối, 7 giọt acid acetic đặc làm xúc tác Khuấy, lắp dụng cụ, đun hồi lưu cách thuỷ hỗn hợp phản ứng trong 2,5 giờ Hỗn hợp sau phản ứng chuyển sang cốc thuỷ tinh, để lạnh cho sản phẩm kết tinh hoàn toàn

Lọc hút chân không thu được tủa Rửa sản phẩm bằng nước cất Kết tinh lại bằng alcol etylic tuyệt đối Lọc thu được 0,98 sản phẩm kết tinh màu trắng, hiệu suất 63,6%

24

Trang 28

Nhiệt độ nóng chảy 169°C-170°C.

Sản phẩm ít tan trong nước, alcol, lan trong DMFTheo dõi phản ứng và kiểm tra độ tinh khiết bằng SKLM với dung môi hoà tan là DMF, dung môi khai triển là hệ CHCl3:MeC)H=80:20

Phổ tử ngoại: : ^ maxDMF = 266(nm)Phổ hồng ngoại có các đỉnh đặc trưng:

3111,6 c m1

^NH1666,4 c m1

^C=oWc=N1554,0 cm' 1

^C-C aromatic

1411,4 cm' 1 J

’Pyridin1331,3 em ' ^-CH31136,0 cm" 1 4 n

II.2.8 Tổng hợp isonicotinoyl hydrazon của pyramidon (chất VIII)

Trong bình cầu dung tích lOOml gồm có 0,005 mol pyramidon (2,3lg),0,005 mol rim iíon (0,685g), 15 ml alcol ethylic tuyệt đối, 7 giọt acid acetic đặc làm xúc tác Đem tiến hành đun hồi lưu cách thuỷ hỗn hợp phản ứng trong2,5 giờ Hỗn hợp sau phản ứng chuyển sang cốc thuỷ tinh, để lạnh cho sản phẩm kết tinh hoàn toàn

Lọc hút chân không thu được tủa Rửa sản phẩm bằng nước cất đã được làm lạnh

Tinh chế lại bằng alcol ethylic tuyệt đối, lọc tủa sấy khô ở 60°c.

Trang 29

Thu được 0,75 g sản phẩm tinh thể màu trắng ngà, hiệu suất 42,9%

Nhiệt độ nóng chảy 174°C-176°C

Theo dõi phản ứng và kiểm tra độ tinh khiết bằng SKLM với dung môi hoà tan là DMF, dung môi khai triển là hệ CHCl3:M eO H =85:15

Phổ tử ngoại: : Ằ,maxDMF= 268(nm)Phổ hồng ngoại có các đỉnh đặc trưng:

3112,8 cirr1

1665,7 cm' 1 i

1553,2 cm' 1 V1415,4 cm' 1 V1331,7 cm' 1 V1136,5 cm' 1 V

*NH

4 = 0

^ C -C aro m atic

^P yridin -C H 3 'C - N

26

Trang 30

Bảng 2: Tóm tắt các hợp chất hydrazon của isoniazid tổng hợp được

(M)

TC Vật lý

Hiệu suất

T°nóng chảy (°C)

3111,8 cm 1665.3 cm 1553.4 cm' 1410,1 cm 1333.4 cm 1138.5 cm

NH

c=0 C-C arom atic Pyridin CH3 C-N

3112.5 cm 1668.3 cm 1553.3 cm' 1410.5 cm' 1333.6 cm 1138,9 cm

CO-NH-N

251

Tinh thể hình kim màu vàng óng ánh

270

327

Ngày đăng: 06/11/2015, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w