LỜI MỞ ĐẦUĐịnh mức lao động là công cụ sắc bén trong quản lý, là cơ sở để lập kếhoạch sản xuất và tổ chức lao động, được tính toán giao việc và trả công lao độngcho từng bộ phận, từng ng
Trang 1A LỜI MỞ ĐẦU
Định mức lao động là công cụ sắc bén trong quản lý, là cơ sở để lập kếhoạch sản xuất và tổ chức lao động, được tính toán giao việc và trả công lao độngcho từng bộ phận, từng người lao động… Khi công tác định mức được thực hiệnmột cách đầy đủ và khoa học sẽ là nền tảng cho việc đảm bảo hoàn thành kế hoạch
và tăng năng suất lao động Hơn nữa, việc xây dựng mức lao động khoa học, hợp
lý sẽ làm cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc và xây dựng đơn giá tiềnlương chi trả cho người lao động Mỗi doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất - kinhdoanh đều phải xây dựng mức lao động, dù là ở dạng này hay dạng khác, bằngphương pháp này hay phương pháp khác Tuy nhiên, không phải mức nào cũng làmức đúng và không phải phương pháp định mức nào cũng đưa ra một mức laođộng tốt Vì mức lao động là cơ sở để doanh nghiệp xây dựng các kế hoạch nhân
sự, kế hoạch sản xuất, tính toán chính xác số lượng máy móc thiết bị cần thiết, tínhđơn giá tiền lương, giá thành sản phẩm… nên việc xây dựng một cách chính xác làđiều kiện không thể thiếu để một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Qua quá trình thực tế tại Nhà máy sửa chữa ô tô X467, em đã khảo sát, tìmhiểu về thực trạng quá trình làm việc của công nhân, từ đó nhìn ra những điểm hạnchế và đưa ra một số giải pháp để công nhân có thế hoàn thành tốt hơn công việc
của mình thông qua bài thực tế: “Xây dựng mức cho bước công việc Tiện đồ gá
để láng phanh tang trống của công nhân Võ Văn Lâm tại Phân xưởng cơ khí – Nhà máy sửa chữa ô tô X467” Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình
của thầy giáo Nguyễn Viết Hồng Mặc dù đã cố gắng để tìm hiểu và hoàn thành bàitập tuy nhiên bài làm không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được nhữngđánh giá, đóng góp ý kiến của thầy, cô để bài làm của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2B NỘI DUNG
1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp.
- Tên đơn vị: Nhà máy sửa chữa ô tô X467, Cục Kỹ thuật, Quân khu 4
- Địa chỉ: Số 09, đường Đặng Thai Mai, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An
- Số điện thoại liên hệ: 0383.512.219
- Người đại diện: Giám đốc Lê Tuấn Anh
- Lịch sử hình thành và phát triển:
Ngày 30/6/1956 tại Trường Thi - Bến Thuỷ, Xưởng sửa chữa ô tô X46 - tiềnthân của X467 ngày nay được thành lập Xưởng 46 ngay từ khi mới ra đời, chỉ làtrung đội sửa chữa, cơ sở vật chất ban đầu chỉ có một máy tiện quay tay, một lò rèn
và một số dụng cụ cầm tay Cũng như X46 - Nhà máy Z167 được thành lập trongkháng chiến chống Mỹ cứu nước, với 2 đội sửa chữa, đóng tại Đông Anh Với 15
2
Trang 3lần thay đổi phiên hiệu và hàng chục lần thay đổi địa bàn, nhà máy đã trưởng thành
và phát triển thành một nhà máy lớn có uy tín của Cục ô tô máy kéo – Tổng cục kỹthuật
Ngày 25/04/1991 theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng chính thứcsát nhập Xưởng 46 của Quân khu 4 với Z167 của Cục ô tô thuộc Tổng cục Kỹthuật thành Xưởng sửa chữa ô tô khu vực Miền trung mang phiên hiệu X467 cónhiệm vụ sửa chữa ô tô, xe máy cho các lực lượng vũ trang Quân khu 4 và các đơn
vị của Bộ đóng quân trên địa bàn và phát triển kinh tế Bằng nhiều hình thức đàotạo, bồi dưỡng, huấn luyện, đến nay Xưởng đã có một đội ngũ cán bộ, nhân viên
kỹ thuật có trình độ tương đối cao và đồng đều, toàn Xưởng hiện có 18 đồng chí cótrình độ Đại học và trên Đại học, 65 đồng chí có trình độ Trung cấp và nhiều đồngchí thợ bậc cao sửa chữa lành nghề có đủ năng lực thực hiện tốt nhiệm vụ trongmọi tình huống, hoàn cảnh
- Ngành nghề kinh doanh: + Sửa chữa xe và các loại máy móc
+ Kinh doanh nguyên phụ liệu ngành cơ khí
- Thu nhập bình quân của người lao động: từ 4 - 6 triệu đồng
- Số lượng Cán bộ, công nhân viên: 144 người
1.3.1 Phương châm hoạt động của đơn vị
Chủ trương của xưởng là phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo lấy phương
châm: "Chất lượng sửa chữa xe chính là sự sống còn của xưởng trong giai đoạn
mới" Từ đó, Xưởng luôn phát huy sức mạnh tổng hợp nội lực, khơi dậy truyền
Trang 4thống tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn, dám nghĩ, dám làm, không ngừngphấn đấu vươn lên làm chủ và khai thác hiệu quả các trang thiết bị hiện có Trongcông tác quản lý đã thường xuyên chủ động nắm bắt kế hoạch, tổ chức bố trí laođộng phù hợp, xoá bỏ được tư tưởng bao cấp, trông chờ, xây dựng được thái độ laođộng tự giác, sáng tạo.
1.3.2 Mục tiêu hoạt động
Đảng uỷ, Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ, chiến sỹ, quân nhân chuyênnghiệp, công nhân viên Xưởng 467 thể hiện quyết tâm: Nêu cao tinh thần chủđộng, sáng tạo, làm chủ và khai thác có hiệu quả các trang thiết bị hiện có ởXưởng Mạnh dạn tiếp thu công nghệ mới, tiếp tục đẩy mạnh phong trào sáng kiếncải tiến kỹ thuật, đưa công tác kỹ thuật ở Xưởng đi vào chiều sâu, chất lượng, hiệuquả Từng bước xây dựng Xưởng trở thành trung tâm sửa chữa xe có uy tín tronglực lượng vũ trang quân khu và trên địa bàn Trước mắt hoàn thành có chất lượngcác chỉ tiêu, kế hoạch năm 2011 đã đề ra
1.3.3 Đầu công việc của đơn vị
Xưởng có 25 đầu công việc chính gồm:
Công tác kế hoạch chung; công tác kỹ thuật; công tác Đảng, công tác chínhtrị; công tác hậu cần - đời sống; công tác tài chính; công tác bảo đảm vật tư; quản
lý bổ trợ; tổ máy; tổ gầm; tổ điện; tổ gò; tổ sơn; tổ gia công, phục hồi; tổ đệm, bạt;
tổ mộc; tổ tiện; tổ nguội; tổ đúc, rèn; tổ điện xí nghiệp; tổ cơ; tổ cơ khí; tổ KCS; bộphận kiểm định ô tô xe máy; bộ phận đo lường tiêu chuẩn chất lượng trang - thiếtbị
1.3.4 Điều kiện tổ chức kỹ thuật thực hiện công việc
+ Nội quy, quy chế:
Xưởng có đầy đủ nội quy và quy chế các loại (nội quy ra vào nhà máy; nộiquy quản lý, khai thác, sử dụng máy móc, trang thiết bị; quy chế làm việc của các
4
Trang 5cấp ủy và cơ quan, quy chế công tác cán bộ, sử dụng điện nước, sử dụng ngânsách, quản lý đất đai, thăm hỏi hiếu hỷ )
+ Thời gian làm việc, nghỉ ngơi:
Thực hiện làm việc theo mùa (ngày làm việc 8 tiếng)
Mùa hè buổi sáng từ 6h30 – 11h00; buổi chiều từ 14h00 – 17h30
Mùa đông buổi sáng từ 7h00 – 11h30; buổi chiều từ 13h30 – 17h00
Ngoài thời gian trên người lao động nghỉ ngơi, nếu có nội dung sinh hoạt thìcăn cứ điều kiện cụ thể để bố trí Chế độ nghỉ phép hàng năm thực hiện theo quyđịnh hiện hành
2 KHẢO SÁT XÂY DỰNG MỨC CHO BƯỚC CÔNG VIỆC TIỆN ĐỒ
GÁ ĐỂ LÁNG PHANH TANG TRỐNG
2.1 Thông tin chung về đối tượng khảo sát
2.1.1.Quy trình sản xuất ra sản phẩm khảo sát và vị trí BCV khảo sát
Đồ gá được lắp để láng phanh tang trống
Trang 6Sau một thời gian sử dụng, dưới sự tác động của việc phanh cùng môitrường bên ngoài như đất, đá, nhiệt độ Những tác động này có thể gây cong vênhđĩa phanh, làm đĩa phanh bị gồ ghề hay độ dày không đồng nhất Trong nhữngtrường hợp đó, láng đĩa phanh được coi là biện pháp hiệu quả nhất để giải quyếtvấn đề về phanh.
Phanh tang trống quay trên ổ bi côn, sản phẩm đồ gá được dùng để thay thếcho ổ bi trong quá trình định tâm khi gá lên máy tiện Đồ gá sau khi được tiện hoànchỉnh sẽ được chuyển đến tổ gia công cơ khí để láng tang trống
=> Bước công việc khảo sát “tiện đồ gá” là bước đầu tiên trong quy trìnhláng phanh tang trống cho xe ô tô
2.1.2 Phân tích bước công việc khảo sát
Tiện
Hãm bước tiếnđưa bàn xe dao
ra
Tháo chi tiết
* Phương pháp thực hiện BCV:
Bước 1,Gá phôi vào mâm cặp: Người lao động dùng tay trái lấy phôi, lắp
vào mâm cặp trên máy tiện Lúc này, máy tiện đã dừng hoạt động, phôi được lắpvào theo đúng vị trí của các ụ động - bộ phận này bao gồm chi tiết dùng để địnhtâm và gá lắp chi tiết, điều chỉnh, kẹp chặt Người công nhân dùng dụng cụ cầnquay, vặn chặt các ụ động để kẹp chặt phôi vào mâm cặp
Bước hai, Mở máy đưa bàn xe dao: Người lao động bật công tắc trên bảng
điều khiển Đồng thời, thực hiện các chuyển động tịnh tiến bàn xe dao (bộ phận đỡ
ổ chứa dao) vào song song, vuông góc với trục chính nhờ các chuyển động của
6
Trang 7động cơ bước (các chuyển động này đã được lập trình sẵn) từ từ chạm vào phôi.Lúc này, lưỡi dao đã chạm vào phôi để chuẩn bị cho quá trình tiện.
Bước ba, thực hiện Tiện đồ gá để láng phanh tang trống: Sau khi điều chỉnh
cho lưỡi dao trên bàn xe dao chạm vào phôi, người công nhân bắt đầu quá trìnhtiện Đầu tiên, người công nhân thực hiện tiện phá để xén mặt đâu, làm mất cácgóc cạnh trên phôi; sau đó tiến hành tiện trơn (đánh lịch góc côn), tiện góc 30 độlàm cho phôi tròn, nhẵn và bóng Trong quá trình tiện, người công nhân vừa dùng
để máy tự động chạy, vừa sử dụng tay để điều chỉnh chính xác vị trí của lưỡi dao
và dùng đồng hồ lò xo để đo độ chính xác của phôi Quá trình tiện được thực hiệnđến khi trên bề mặt phôi đã hết lượng dư gia công
Bước bốn, Hãm bước tiến đưa bàn xe dao ra: Khi đồng hồ lò xo cho kết quả
kích thước của phôi đã chính xác, người công nhân lại chuyển động tịnh tiến đưabàn xe dao trở về vị trí ban đầu đồng thời ấn nút tắt trên bảng điều khiển
Bước năm, Tháo chi tiết ra khỏi mâm cặp: Khi chi tiết đã ngừng quay, người
công nhân dùng cần quay mở mâm cặp để tháo chi tiết đã hoàn chỉnh ra Sản phẩmđược tập kết bên phía tay phải người lao động, sau đó được chuyển đến bộ phậngia công cơ khí để láng phanh tang trống cho xe ô tô
2.1.3 Đối tượng khảo sát
Họ và tên: Võ Văn Lâm
Nghề nghiệp: Công nhân
Trang 82.2 Kết quả khảo sát
2.2.1 Kết quả chụp ảnh cá nhân
Trong quá trình khảo sát tại phân xưởng cơ khí, em nhận thấy người côngnhân làm việc trong phân xưởng, thực tiện công việc trên máy tiện và không có sựliên quan, kết hợp với những công nhân khác Do đó, em lựa chọn phương phápchụp ảnh cá nhân ngày làm việc cho công nhân Võ Văn Lâm
-BCV Tiện đồ gá để láng tang PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC
trống-Nhà máy sửa chữa ô tô
Người quan sát:
Võ Thị Thảo LinhNgười kiểm tra:
Máy hỏng công nhân tự sửa chữa
Lau máy, tra dầu, thay lưỡi dao do công nhân tự làm
Ánh sáng: Có bóng soi trên trần xưởng: 200W và bóng soi trực tiếp vào chi tiết60W-220V
Có quạt nhiệt độ trong phòng 210C
Nhà vệ sinh cách xa nơi làm việc: 20m, chỗ uống nước cách xa nơi làm việc 20m
8
Trang 9PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC
Biểu 1A (mặt sau) Ngày 13/3/2015
ST
T Nội dung quan sát
TG tức thời
Lượng thời gian Sản
phẩm
Ký hiệu Ghi chú
Làmviệc
Giánđoạn
Trang 1028 Quét mùn tiện 56 3 TPVTC
30 Chuyển thành phẩmsang tổ gia công 17h00 2 TPVTC
PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC
Biểu 1A (mặt sau) Ngày 20/3/2015
ST
T Nội dung quan sát
TG tức thời
Lượng thời gian Sản
phẩm
Ký hiệu
Ghi chú
Làm việc
Gián đoạn
Bắt đầu quan sát 7h00
1 Đến nơi làm việcmuộn 04 4 TLPCQ
10
Trang 12PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC
Biểu 1A (mặt sau) Ngày 27/3/2015
ST
T Nội dung quan sát
TG tức thời
Lượng thời gian Sản
phẩm
Ký hiệu
Ghi chú
Làm việc
Gián đoạn
Bắt đầu quan sát 7h00
Trang 13BIỂU TỔNG HỢP TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Biểu 2A Ngày 13/03/2012
Loại thời
gian
Nội dung quan sát
Ký hiệu
Số lần lặp lại
Lượng thời gian Thời
gian
TB 01 lần
Ghi chú
Làm việc
Gián đoạn Trùng
Trang 14(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
Chuẩn
kết
Kiểm tramáy
TPVTC1
Quét mùntiện
TPVTC2
Chuyểnthành phẩmsang tổ giacông
NLĐ
Sử dụngđiện thoại
Trang 15BIỂU TỔNG HỢP TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Biểu 2A Ngày 20/03/2012
Số lần lặp lại
Lượng thời gian Thời
gian
TB 01 lần
Ghi chú
Làm việc
Gián đoạn Trùng
Trang 17Biểu 2A Ngày 27/03/2012
Số lần lặp lại
Lượng thời gian Thời
gian
TB 01 lần
Ghi chú
Làm việc
Gián đoạn Trùng
Trang 18BIỂU TỔNG KẾT THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
thời gian quan sát
Thời gian TB 01 lần
Tỉ lệ
% so với tổng thời gian quan sát
Trang 19Bỏ ra ngoài
NLV
TLPCQ7
6Đến muộn nơi
Trang 20Thời gian dự tính định mức
Lượng thời gian
Thời gian trùng
Tỷ lệ %
so với tổng thời gian quan sát
Lượng thời gian
Thời gian trùng
Tỷ lệ %
so với tổng thời gian quan sát
- Thời gian chuẩn kết dự tính định mức là: TCKđm= 14 phút (làm tròn xuống)+ Thời gian kiểm tra máy: 1 lần x 4 phút/lần = 4 phút
+ Thời gian bật máy: 2 lần x 3 phút/lần = 6 phút
+ Thời gian tắt máy: 2 lần x 2 phút/lần = 4 phút
- Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên dự tính định mức: TNNđm= 30 phút+ Uống nước: 2 lần x 5 phút/lần = 10 phút
+ Đi vệ sinh: 2 lần x 10 phút/lần= 20 phút
- Nhóm các loại thời gian lãng phí phải được khắc phục hoàn toàn do đó các loại
thời gian này trong cột thời gian dự tính định mức đều bằng 0
- Nhóm thời gian phục vụ và thời gian tác nghiệp dự tính định mức được tính như
sau:
+ TPVđm +TTNđm = Tca- ( TCKđm+TNNđm) = 480 – (14 + 30) = 436 (phút)
20
Trang 21Thông thường, khi thời gian tác nghiệp tăng lên thì thời gian phục vụ cũngtăng cùng tỷ lệ Vì vậy, tỷ trọng thời gian phục vụ thực tế so với tổng thời gianphục vụ cộng thời gian tác nghiệp thực tế bằng tỷ trọng thời gian phục vụ dự tínhđịnh mức so với tổng thời gian phục vụ công thời gian tác nghiệp dự tính địnhmức, ta có:
Do giảm bớt thời gian chuẩn kết = x 100 = + 0,19%
Do tăng thêm thời gian nghỉ ngơi và
nhu cầu tự nhiên
Trang 22Do tăng thêm thời gian phục vụ = x 100 = -1,11%
Do khắc phục toàn bộ thời gian lãng
phí
= x 100 = + 10,21%
2.2.2 Kết quả bấm giờ
PHIẾU BẤM GIỜ LIÊN TỤC (MẶT 1)
- Nhà máy sửa chữa ô tô
X467
- Xưởng cơ khí
- Bộ phận máy tiện
Ngày quan sát: 20/3/2015Bắt đầu quan sát: 7h45Kết thúc quan sát: 10h30
Người quan sát:
Võ Thị Thảo LinhNgười kiểm tra:
Họ và tên: Võ Văn Lâm
Mã nhân viên: CN200105
Nghề nghiệp: Công nhân
Cấp bậc: 4/7
Thâm niên: 7 năm
Bước công việc: TiệnCấp bậc công việc: 3
Có 5 thao tác chính:
- Gá phôi vào mâm cặp
- Mở máy đưa bàn xe dao
Trang 23vật liệu tại nơi làm viêc, công nhân tự đi lấy bán thành phẩm Thay quần áo trướckhi làm việc.
Công nhân đứng để vận hành máy, nhà vệ sinh, nước uống cách 20m
Trang 24PHIẾU BẤM GIỜ LIÊN TỤC (MẶT 2)
Nội dung
quan sát
Gá phôivào mâmcặp
Mở máyđưa bàn xedao
Tiện
Hãm bướctiếnđưa dao ra
Tháo chitiết
Điểm ghi
Tay tráichạm bánthành phẩm
-Tay chạmcông tắc
Lưỡi daochạm phôi
Hết phoi(lượng dưgia công)
Chi tiếtngừngquay
Tay rờichi tiết
Trang 251,66
Ghi chú: (T): Ký hiệu thời gian tức thời
(L): Ký hiệu lượng thời gian
• Giải trình:
Kiểm tra tính ổn định của dãy số bấm giờ:
- Kiểm tra tính ổn định như sau:
Áp dụng công thức tính hệ số ổn định : Hođ =
- Có hai hệ số ổn định: + Hệ số ổn định thực tế (Hođ )
+ Hệ số ổn định tiêu chuẩn (Hođ+ )
- Xác định Hođ+:
+Dãy số thứ 1(Thao tác 1): Gá phôi vào mâm cặp
Đây là thao tác chỉ dùng tay để kẹp phôi vào mâm cặp Thao tác thủ công
(H ođ =3,0)
Hođ1 = = = 2,01 < Hođ = 3,0 => Hệ số ổn định
d = = = 0
Tỷ lệ số hạng bị bỏ chiếm 0/15 = 0% trong tổng số các số hạng trong dãy số
< 25% nên dãy số được sử dụng tiếp
+ Dãy số thứ 2(Thao tác 2): Mở máy đưa bàn xe dao
Đây là thao tác người công nhân dùng tay trái bật máy đồng thời từ từ đưa
bàn xe dao tiến lại chạm phôi Thao tác thủ công (H ođ + = 3,0)
Hođ1 = = = 1,54 < Hođ+ = 3,0 => Dãy số ổn định
d = = = 0
Tỷ lệ số hạng bị bỏ chiếm 0/15= 0% trong tổng số các số hạng trong dãy số
< 25% nên dãy số được sử dụng tiếp
+ Dãy số thứ 3(Thao tác 3): Tiện.
Đây là thao tác máy tiện vừa hoạt động, người công nhân vừa phải điềuchỉnh máy để loại bỏ lượng gia công dư thừa ra khỏi bán thành phẩm Thao tác
máy thủ công ( H ođ + = 2,0)
Trang 26Hođ1 = = = 1,20 <Hođ+ = 2,0 => Dãy số chưa ổn định
d = = = 0
Tỷ lệ số hạng bị bỏ chiếm 1/15 = 0% trong tổng số các số hạng trong dãy số
< 25% nên dãy số được sử dụng tiếp
+ Dãy số thứ 4 (Thao tác 4): Hãm bước tiến đưa dao ra
Đây là thao tác người công nhân dùng tay ấn tắt công tắc trên bảng điềukhiển đồng thời đẩy bàn xe dao ra xa dần thành phẩm, trở về vị trí ban đầu Thao
tác thủ công (H ođ + =3,0)
Hođ1 = = = 1,34 < Hođ+ = 3,0 => Dãy số ổn định
d = = = 0
Tỷ lệ số hạng bị bỏ chiếm 0/15 = 0% trong tổng số các số hạng trong dãy số
< 25% nên dãy số được sử dụng tiếp
+ Dãy số thứ 5 (Thao tác 5): Tháo chi tiết
Đây là thao tác người công nhân dùng tay mở mâm cặp rồi tháo chi tiết ra
khỏi mâm cặp Thao tác thủ công (H ođ + = 3,0)
Hođ1 = = = 1,66 < Hođ+ = 3,0 => Dãy số ổn định
d = = = 0
Tỷ lệ số hạng bị bỏ chiếm 0/15 = 0% trong tổng số các số hạng trong dãy số
< 25% nên dãy số được sử dụng tiếp
Tính giá trị trung bình của dãy số (thời gian hoàn thành thao tác)