Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
45,97 KB
Nội dung
MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Với hội phát triển kinh tế mở từ việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, nhu cầu nhân lực Việt Nam dự báo tăng mạnh Theo đó, việc lưu chuyển lao động khu vực yêu cầu tất yếu để tạo điều kiện thúc đẩy cho trình hợp tác lưu thông thương mại nước, tạo hội tuyển dụng tự nguồn lao động từ nước thành viên, với thủ tục đơn giản hóa Tự di chuyển lao động lành nghề nội dung mà ASEAN cần hướng tới để xây dựng thị trường sở sản xuất thống Chính nhận thấy tầm quan trọng cần thiết vấn đề nên em chọn đề tài: “Tự di chuyển lao động cộng đồng ASEAN Cơ hội thách thức phát triển thị trường lao động Việt Nam” Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Giảng viên – Tiến sĩ Bùi Thị Huế Tự di chuyển cộng đồng ASEAN vấn đề rộng phức tạp, đòi hỏi độ xác cao Tuy nhiên nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên làm không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đánh giá, đóng góp ý kiến thầy,cô để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thị trường lao động Thị trường lao động (TTLĐ) loại thị trường mua bán, trao đổi hàng hóa sức lao động dịch vụ lao động với nội dung bản: - Có người cần bán sức lao động, cung cấp dịch vụ lao động (Người lao động – NLĐ) - Có người cần mua sức lao động (Người sử dụng lao động – NSDLĐ) - Có quan hệ cung – cầu lao động, giá sức lao động (tiền công, tiền lương), quan hệ thỏa thuận thời gian làm việc, điều kiện lao động, môi trường lao động, bảo hiểm xã hội… 1.1.2 Phát triển thị trường lao động Sự phát triển thị trường lao động phát triển yếu tố TTLĐ, phát triển quan hệ TTLĐ sở điều kiện định (NSDLĐ tự mua NLĐ tự bán sức lao động; có môi trường pháp lý bình đẳng, thuận lợi hội nhập với thị trường lao động quốc tế) 1.2 Tác động tự di chuyển đến phát triển thị trường lao động Tự di chuyển lao động ASEAN tác động đến quan hệ cung – cầu TTLĐ Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Số lượng lao động dồi trẻ, người lao động thông minh, cần cù, chịu khó tiềm cho việc di chuyển lao động ASEAN nhằm tác động lên thu nhập quốc gia Còn mức độ cường độ tác động từ việc di chuyển lao động lên thu nhập quốc gia phụ thuộc vào sách Chính phủ chất lượng lao động Việt Nam Được tự di chuyển ASEAN, NLĐ có hội làm tăng chi tiêu hộ gia đình tăng đầu tư tư nhân dài hạn, đồng thời thúc đẩy chi tiêu Chính phủ cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực THỰC TRẠNG TỰ DO DI CHUYỂN TRONG CỘNG ĐỒNG ASEAN 2.1 Vài nét Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 Tuyên bố Băng-cốc Khi thành lập ASEAN gồm nước Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo Thái Lan Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunây làm thành viên thứ Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7; ngày 23/7/1997 kết nạp Lào Mianma Ngày 30/4/1999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN Gần nửa kỷ không ngừng nỗ lực đẩy mạnh hợp tác tăng cường liên kết, ASEAN trở thành thực thể trị - kinh tế quan trọng, tích cực đóng góp cho hòa bình, ổn định, hợp tác liên kết khu vực châu Á - Thái Bình Dương 2.2 Sự tự di chuyển cộng đồng ASEAN 2.2.1 Các văn pháp lý liên quan Các văn pháp lý ASEAN thể rõ nội dung liên kết Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), bao gồm nội dung vấn đề tự di chuyển lao động lành nghề: - Trong Tuyên bố Bali II (2003) định dạng mô hình AEC bao gồm bốn nội dung bản, có nội dung xây dựng ASEAN thành thị trường sở sản xuất thống - Hiến chương ASEAN (2007) tuyến bố nội dung “doanh nhân, chuyên gia, nhân tài lao động di chuyển thuận lợi” - Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân kí kết năm 2012 có ghi: “Các quốc gia cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển thể nhân, hướng tới tự hóa lao động ASEAN” 2.2.2 Thực trạng tự di chuyển lao động ASEAN tạo điều kiện cho tự di chuyển lao động, cho phép nhập cảnh tạo điều kiện thuận lợi cấp visa di chuyển chuyên gia, lao động có tay nghề cao tham gia vào thương mại, hàng hóa, dịch vụ đầu tư Đồng thời, tăng cường thể chế ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên, NLĐ tự luân chuyển công việc Tính đến năm 2013, tổng số di chuyển lao động nội nước ASEAN 6,5 triệu người Trong đó, tỷ lệ lao động di chuyển đến nước ASEAN làm việc từ nước ASEAN chiếm 34,6% ASEAN có nước điểm đến lao động di cư – Malaysia, Singapore, Thái Lan, chiếm gần 90% tổng số lao động di cư khu vực 97% tổng số lao động di cư nước ASEAN Nguồn di cư lao động nước chịu chi phối lao động đến từ nước nhất: Singapore: 45% lao động nhập cư từ Malaysia; Malaysia: 42,6% lao động nhập cư từ Indonesia, Thái Lan: 50,8% lao động nhập cư từ Myanmar Tại Malaysia, năm 2013 có 42,6% lao động từ Indonesia di chuyển đến làm việc; 10% từ Myanmar; 3,5% từ Việt Nam; 3,2% từ Singapore; 0,9% từ Philipines; 1,1% từ thành viên ASEAN khác; 38,8% từ nước ASEAN Từ Thái Lan Việt Nam, khoảng 160.000 200.000 lao động di cư năm đến nước Đông Á phát triển hơn, có Nhật Bản Hàn Quốc Tuy nhiên, tỷ lệ lao động di cư ASEAN tăng chậm năm qua hầu hết quốc gia này1 Với rào cản thủ tục hành gần không, khả nhiều nhân cấp cao có kinh nghiệm chuyên môn tốt tìm đến doanh nghiệp lớn, bổ sung nguồn nhân lực tốt, có chất lượng Vì Việt Nam nói riêng quốc gia thành viên nói chung, phải tận dụng tối đa hội Khi lao động có tay nghề tự di chuyển ASEAN chất lượng nguồn nhân lực nâng cao Hơn nữa, hợp tác tự di chuyển lao động nước thành viên góp phần tăng cường đầu tư mở rộng thị trường hàng hóa, dịch vụ nước thành viên, hướng tới thể hóa thị trường kinh tế nước thành viên, nâng cao khả cạnh tranh ASEAN Bên cạnh đó, gia tăng tiền lương trở thành nguyên nhân quan trọng tác động tới hướng di chuyển lao động Theo số liệu ILO công bố, mức lương năm 2014 số nước thống kê bảng sau: Bảng 1: Mức lương nước ASEAN năm 2014 Đơn vị: USD/tháng Quốc gia Malaysia Thái Lan Mức lương 221 - 249 240 Indonesia Philipinnes Việt Nam 106 – 216 50 – 333 100,7– 145 Nguồn: Báo cáo tiền lương toàn cầu 2014-2015 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Singapore chưa có sách mức lương bản, mức sống người dân 800USD/tháng, cao tất quốc gia khối ASEAN2 Sự chênh lệch mức lương nội khối ASEAN nguyên nhân quan trọng dẫn tới di chuyển lao động Mức tiền lương tháng Việt Nam chỉ 1/2 tiền lương Malaysia Thái Lan Việt Nam thuộc nhóm nước có mức lương thấp khu vực ASEAN Trong quý I/2014, có 2.302 lao động Việt Nam làm việc thị trường ASEAN, chiếm 9,89% tống số lao động đưa đi, giảm 59,14% quy mô lao động đưa so với kỳ năm 2013 Bảng 2: Di chuyển lao động Việt Nam khu vực ASEAN quý I/2014 Đơn vị: (người) Quốc gia Lào Campuchia Malaysia Singapor Tổng Số lao động 200 50 1970 82 2.302 Tỷ lệ % 8,67% 2,18% 85,58% 3,57% 100 Nguồn: Báo cáo số lượng người lao động Việt Nam làm việc nước Lao động di chuyển đến Malaysia giảm 20,95% so với kỳ năm 2013 chiếm tỷ lệ lớn tổng số lao động làm việc nước ASEAN Bình quân tháng thị trường tiếp nhận 762 lao động Thị trường Singapor tiếp nhận số lao động tăng gấp 1,2 lần so với quý I/2013 Đây thị trường đòi hỏi lao động không chỉ có tay nghề cao mà có trình độ tốt ngoại ngữ3 2.3 Cơ hội thách thức tự di chuyển lao động ASEAN phát triển thị trường lao động Việt Nam 2.3.1 Cơ hội * Đối với người lao động Một TTLĐ tự mở hàng loạt lối cho nguồn lao động nước nhà, giải tình trạng thiếu việc làm nước, gia tăng Kiều hối giúp NLĐ tiếp cận với phương pháp sản xuất giới Lao động Việt Nam có hội sang làm việc thị trường khu vực Tự di chuyển lao động tạo thêm 14 triệu việc làm khu vực ASEAN, số việc làm Việt Nam tăng 14,5% vào năm 2025 Trong giai đoạn 2010 - 2025, nhu cầu tuyển dụng nhân có tay nghề trung bình tăng nhanh nhất, mức 28%; nhu cầu với lao động có trình độ kỹ thấp tăng khoảng 23% với lao động có kỹ cao tăng 13% vậy, việc tự di chuyển lao động mang lại hội việc làm, cải thiện sống cho hàng triệu người4 Đối với nhà tuyển dụng Cơ hội tuyển dụng nhân chất lượng cao gia tăng TTLĐ mở • - khối ASEAN, NLĐ không bị hạn chế di chuyển rào cản biên giới quốc gia Doanh nghiệp Việt Nam tuyển dụng lao động giá rẻ Lào, Campuchia hay tiếp cận lao động tay nghề cao Singapore, Thái Lan; làm việc với TTLĐ rộng lớn, cạnh tranh với cấp độ kỹ chuyên môn khác Từ đó, thấy rõ ưu, nhược điểm nguồn lao động nước nhà, trình độ kỹ thuật đứng đâu, triển vọng nhu cầu lao động lớn để đưa sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp với xu hướng khu vực giới - Việt Nam có LLLĐ dồi cấu lao động “trẻ” Theo số liệu Tổng cục thống kê (quý II/2014), quy mô LLLĐ từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 69,31 triệu người, số người độ tuổi lao động 53,71 triệu người Trong số LLLĐ, 51,0% có độ tuổi từ 15-39 tuổi, nhóm tuổi trẻ (1529 tuổi) chiếm đến 26,7% nhóm tuổi niên (15-24 tuổi) chiếm gần 15% Đây nhóm tuổi có tiềm tiếp thu tri thức, kỹ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực suất lao động Việt Nam - Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 47,1%; khu vực công nghiệp xây dựng 20,8%; khu vực dịch vụ 32,1%5 - Chất lượng lao động bước nâng lên; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 30% lên 38% vòng 10 năm trở lại Lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp TTLĐ LLLĐ kỹ thuật Việt Nam làm chủ khoa học - công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí công việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chuyên gia nước ngoài6 3.2.2 Thách thức - Xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp nên tỷ lệ lao động tham gia vào TTLĐ thức thấp, đạt khoảng 30% - Chất lượng cấu lao động nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Theo số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam, số người làm việc quý II/2014 53,71 triệu người Tuy nhiên, lại tập trung phân bố chủ yếu nông thôn, chiếm khoảng 70,15%7 - Thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với nước khác, chỉ đạt 3,79/10 điểm xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng; Malaysia 5,59/10; Thái Lan 4,94/10 dẫn đến suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp Châu Á – Thái Bình Dương, thấp Singapore gần 15 lần, 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan Lao động Việt Nam nhiều không tinh, trình tự di chuyển khó cạnh tranh với lao động có tay nghề cao hay lao động trình độ giá rẻ Tự di chuyển làm cho nguồn lao động ngoại nhập cạnh tranh với lao động nội địa thị trường Việt Nam, Việt Nam xuất lao động sang thị trường nước bạn tiêu chuẩn tay nghề không đảm bảo Theo số liệu Tổng cục thống kê (2013), lao động phổ thông chuyên môn kỹ thuật chiếm 81,8%; lao động qua đào tạo nghề: 5,4%; lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp: 3,7% từ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 9,1% Chỉ 20% LLLĐ có khả giao tiếp tiếng Anh trình độ sơ cấp trở lên, ngành kỹ thuật cao dầu khí, hàng phụ thuộc vào lao động nước - Doanh nghiệp Việt Nam gặp phải thách thức NLĐ chất lượng cao có nhiều lựa chọn hơn; NLĐ chuyên môn nước (chỉ 20%) lại nhóm có - nguy chảy máu chất xám cao8 Công tác đào tạo lao động chưa phù hợp, chất lượng giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp thấp, chưa thực đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực, nhu cầu người học chuyển biến đất nước thời kỳ CNH - HĐH hội - nhập quốc tế,… Hệ thống thông tin TTLĐ nhiều yếu hạn chế, bị chia cắt vùng, miền; khả bao quát, thu thập cung ứng thông tin chưa đáp ứng nhu cầu đối tác TTLĐ, đặc biệt NSDLĐ NLĐ GIẢI PHÁP - Các nước ASEAN phải đẩy nhanh việc nâng cao tay nghề cho lao động để đối mặt với tình hình “phân hoá hai cực”, cực thiếu lao động lành nghề nhân tài kỹ thuật cao cấp, cực nhiều người buộc phải vào thị trường việc làm cấp thấp - Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược nhân bản, có sách trọng dụng nhân tài, giữ chân nhân giỏi - Thúc đẩy hợp tác tình đoàn kết phát triển nguồn nhân lực cho khối giáo dục ngành nghề khác khu vực; thúc đẩy hoạt động chia sẻ thông tin cộng đồng giáo dục ASEAN - Phát triển lực cốt lõi, trình độ kỹ giảng viên đại học nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực ưu tiên hội nhập ASEAN lĩnh vực dịch vụ khác - Tăng cường khả nghiên cứu quốc gia thành viên nâng cao trình độ kỹ NLĐ - Gắn kết dạy nghề với TTLĐ tham gia doanh nghiệp, phát triển hệ thống TTLĐ Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với TTLĐ, hướng vào việc đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp C KẾT LUẬN Sự di chuyển tự lao động ASEAN vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trình độ cao Việt Nam có hội làm việc nước khu vực ASEAN vừa tạo hội cho doanh nghiệp thu hút, tuyển dụng nhân tài từ nước Tuy nhiên, di chuyển tự lao động mang lại không thách thức, khó khăn cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập Do đó, doanh nghiệp Nhà nước cần phải có sách đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thị trường đồng thời phải có sách trọng dụng nhân tài đắn giữ chân lao động giỏi để tránh dẫn đến tượng “chảy máu chất xám” 10 Nguồn số liệu: 11 http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_348407.pdf http://news.zing.vn/Luong-VN-o-dau-trong-6-nen-kinh-te-hang-dau-Dong-Nam-Apost507349.html http://licogimec.com.vn/chi-tiet-tin/173/co-tren-23-000-lao-dong-viet-nam-di-lamviec-o-nuoc-ngoai-trong-ba-thang-dau-nam-2014.html http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/mo-cua-thi-truong-lao-dong-thachthuc-va-co-hoi-118643.html www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=16939 www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=16940 8(6) (8) http://thptphanthiet.edu.vn/index.php/su-dia-gdcd/su/368-m-a-n-h-y-e-u-c-oh-o-i-v-a-t-h-a-c-h-t-h-u-c-d-o-i-v-o-i-n-g-u-o-n-n-h-a-n-l-u-c-v-i-e-t-n-a-m-k-h-i-g-ia-n-h-a-p-c-o-n-g-d-o-n-g-k-i-n-h-t-e-a-s-e-n [...]... -ilohanoi/documents/publication/wcms_348407.pdf 1 http://news.zing.vn/Luong-VN-o-dau -trong- 6-nen-kinh-te-hang-dau-Dong-Nam-Apost507349.html 2 http://licogimec.com.vn/chi-tiet-tin/173/co-tren-23-000-lao-dong-viet-nam -di- lamviec-o-nuoc-ngoai -trong- ba-thang-dau-nam-2014.html 3 http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/mo-cua-thi-truong-lao-dong-thachthuc-va-co-hoi-118643.html 4 5 www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=16939... http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/mo-cua-thi-truong-lao-dong-thachthuc-va-co-hoi-118643.html 4 5 www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=16939 6 7 www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=16940 8(6) (8) http://thptphanthiet.edu.vn/index.php/su-dia-gdcd/su/368-m-a-n-h-y-e-u-c-oh-o-i-v-a-t-h-a-c-h-t-h-u-c-d-o-i-v-o-i-n-g-u-o-n-n-h-a-n-l-u-c-v-i-e-t-n-a-m-k-h-i-g-ia-n-h-a-p-c-o-n-g-d-o-n-g-k-i-n-h-t-e-a-s-e-n ... nâng cao trình độ kỹ NLĐ - Gắn kết dạy nghề với TTLĐ tham gia doanh nghiệp, phát triển hệ thống TTLĐ Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với TTLĐ, hướng vào việc đáp ứng phát triển kinh tế... - nhập quốc tế,… Hệ thống thông tin TTLĐ nhiều yếu hạn chế, bị chia cắt vùng, miền; khả bao quát, thu thập cung ứng thông tin chưa đáp ứng nhu cầu đối tác TTLĐ, đặc biệt NSDLĐ NLĐ GIẢI PHÁP -... Phát triển thị trường lao động Sự phát triển thị trường lao động phát triển yếu tố TTLĐ, phát triển quan hệ TTLĐ sở điều kiện định (NSDLĐ tự mua NLĐ tự bán sức lao động; có môi trường pháp lý