1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật.

3 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 70 KB

Nội dung

Tuần 20 Tiết 36 Ngày soạn: 23/12/2010 CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I Mục đích dạy: * Kiến thức: - Nêu khái niệm sinh trưởng thể thực vật - Ghi rõ mô phân sinh thực vật mầm hai mầm chung riêng - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp - Giải thíchđược hình thành vòng năm * Kỹ năng: - Phân tích, so sánh, tổng hợp * Thái độ: II Phương pháp phương tiện dạy học: 1) Phương pháp: + Hỏi đáp + Khám phá + Diễn giảng 2) Các đồ dung dạy học: - Hình 34.1,34.2, 34.3, 34.4 SGK - Phiếu học tập III/ Trọng tâm: Phần II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp IV/ Kiểm tra cũ - Bỏ qua IV/ Tiến trình giảng: * Mở bài: - Người ta dựa vào vòng gỗ để xác định tuổi vào đâu * Phát triển bài: * Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm sinh trưởng - Mục tiêu: trình bày khái niệm sinh trưởng thực vật Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Một đậu vứa nhú - Học sinh thảo luận tả lời: tăng I/ Khái niệm mầm sau vài tháng trồng khối lượng kích thước - Sinh trưởng thực vật trình có khác? - Do tế bào tăng số lượng tăng kích thước ( chiều dài, bề mặt, - Do đâu đậu tăng kích thước thể tích) thể tăng số lượng khối lượng kích thước ? - Sinh trưởng thực vật trình kích thước tế bào - Sinh trưởng ? tăng kích thước thể => Tóm lại sinh trưởng trình tăng kích thước thể * Hoạt động 2: tìm hiểu sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp -Mục tiêu: biết mô phân sinh thực vật hai mầm.Phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp II/ Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ - Do đâu mọc - Học sinh trao đổi trả lời: cấp dài rễ ? + Nhờ tế bào lớn lên phân 1/ Các mô phân sinh - Mô phân sinh gì? Có loại mô phân sinh nào? vị trí chúng ? - Sinh trưởng sơ cấp có đặc điểm gì? chia nguyên nhiễm + Mô phân sinh nhóm tế bào chưa phân hoá, trì khả phân chia nguyên nhiểm + Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng - Học sinh thảo luận trà lời: + Là trình nguyên nhiễm mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ + Làm tăng chiều dài thân rễ + Thực vật mầm - Kết sinh trưởng sơ cấp ? - Sinh trưởng sơ cấp có nhóm thực vật ? - Đặc điểm sinh - Học sinh thảo luận trả lời: trưởng thứ cấp ? + Do hoạt động mô phân sinh bên tạo - Kết sinh trưởng + Làm cho lớn chiều thứ cấp ? ngang - Tại thực vật - Học sinh hoạt động nhóm mầm sinh trả lời: trưởng thứ cấp ? + Do mô phân sinh bên - Ứng dụng sinh + Dùng để tính tuổi trưởng thứ cấp ? - Mô phân sinh nhóm tế bào chưa phân hoá, trì khả phân chia nguyên nhiểm - Phân loại: + Mô phân sinh đỉnh( chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ + Mô phân sinh bên( hai mầm) + Mô phân sinh lóng( mầm) 2/ Sinh trưởng sơ cấp - Nhờ phân bào nguyên nhiễm mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ - Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng làm tăng chiều dài thân rễ hoạt động nguyên phân mô phân sinh thân đỉnh rễ có thực vật hai mầm 3/ Sinh trưởng thứ cấp - Làm cho lớn chiều ngang hoạt động mô phân sinh bên tạo - Quá trình tạo gỗ lõi, gỗ dác libe thứ cấp - Hoạt động tầng phát sinh vỏ tạo ra: vỏ cây( bao gồm libe thứ cấp, tầng sinh bần bần) - Vòng năm vòng tròn, hình thành năm thân gỗ gồm: + Vòng sáng + Vòng tối( mạch hẹp vách dày) + Ứng dụng tính tuổi => Tóm lại sinh trưởng thứ cấp thân gỗ mô phân sinh bênhoạt động tạo Sinh trưởng thứ cấp tạo gỗ lõi, gỗ dác vỏ 4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng - Sinh trưởng thực vật - Học sinh thảo luận trả lời: a/ Nhân tố bên chịu ảnh hưởng + Nhân tố bên trong, nhân tố - Đặc điểm di truyền, thời kỳ sinh trưởng nhân tố ? bên giống, loài => hoocmon thực vật điều khiển trình + Hoocmon thực vật b/ Các nhân tố bên + Nhiệt độ - Nhiệt độ ảnh huởng nhiều đến tốc độ sinh + Hàm lượng nước trưởng - Ảnh hưởng + Ánh sáng - Hàm lượng nước nhân tố + Oxi - Ánh sáng + Dinh dưỡng khoáng + Thông qua ảnh hưởng đến quang hợp + Biến đổi hình thái - Oxi cần cho sinh trưởng thực vật - Dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng nhiều đến tốc độ sinh trưởng => Tóm lại sinh trưởng thực vật phụ thuộc vào: đặc điểm di truyền, hoocmon yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt độ, nước, ánh sáng, oxi muối khoáng V/ Cũng cố - Sử dụng câu hỏi cuối để cố VI/ Dặn dò - Học chuẩn bị nội dung câu hỏi cuối - Chuẩn bị “ Hoocmon thực vật ” - Hoàn thành phiếu học tập có nội dung sau * Hoocmon kích thích sinh trưởng Hoocmon Nơi hình thành AIA( auxin) GA(Gibêrelin) Xitôkinin * Hoocmon ức chế sinh trưởng Hoocmon Nguồn gốc Êtilen Axit Abxixic(AAB) Vai trò Tác dụng * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn Thái Thành Tài

Ngày đăng: 05/11/2015, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w